9/4/2002
Chương 4: Nghiên cứu Marketing
4.1 Nghiên cứu Marketing
4.2 Các loại hình nghiên cứu Marketing
Dựa vào mục tiêu nghiên cứu
“Nghiên cứu Marketing là quá trình thu thập và phân tích có hệ
thống những dữ liệu về các vấn đề liên quan đến hoạt động
Marketing” - American Marketing Association.
Nghiên cứu cơ bản: xây dựng và kiểm định lý thuyết
khoa học. Các lý thuyết khoa học dùng giải thích và dự báo
các hiện tượng khoa học
Xác định và đo lường cơ hội kinh doanh
Nghiên cứu ứng dụng: ứng dụng các thành tựu khoa
học của ngành đó vào thực tiễn của cuộc sống
Phân tích và lựa chọn thị trường mục tiêu
C
Cung
cấp
ấ thô
thông tin
ti để hhoạch
h đị
định
h vàà th
thực hiệ
hiện chiến
hiế llược
Marketing Mix
Đo lường và đánh giá các hoạt động Marketing
Dựa vào cách thức nghiên cứu
Nghiên cứu tại bàn
Nghiên cứu tại hiện trường
Dựa vào đặc điểm thông tin
Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định lượng
Dựa vào mức độ am hiểu thị trường
Nghiên cứu khám phá
Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu thăm dò
Dựa vào cách thức xử lý số liệu định lượng
N hiê cứu
Nghiên
ứ mô
ô tả
Nghiên cứu nhân quả
Dựa vào tần suất nghiên cứu
Nghiên cứu đột xuất
Nghiên cứu thường xuyên
Quy trình nghiên cứu Marketing
Xác định vấn đề
và các mục tiêu
của việc nghiên
cứu
Triển khai kế
hoạch nghiên
cứu nhằm thu
thập thông tin
Thực hiện kế
hoạch nghiên cứuthu thập và phân
tích dữ liệu
Giải thích
và tường
trình các kết
quả
A. Xác định vấn đề và các mục tiêu của việc điều nghiên:
Ba loại mục tiêu.
Thăm dò (exploratory): thu thập thông tin sơ bộ nhằm giúp xác định vấn đề tốt hơn
và đề nghị ra các cách giải quyết.
quyết
Mô tả (desctriptive): mô tả những điều như tiềm năng thị trường đối với sản phẩm
hoặc các thiết đồ về nhân khẩu học và thái độ người tiêu thụ.
Nhân quả (causal): thử nghiệm các giả thuyết về những mối quan hệ nhân quả.
1
9/4/2002
B. Triển khai kế hoạch nghiên cứu
a) Nguồn tài liệu:
Dữ liệu thứ cấp (secondary data)
Thu thập tài liệu thứ cấp:
oNguồn
g
tài liệu
ệ nội
ộ bộộ
oNguồn tài liệu bên ngoài
oYêu cầu: thích hợp, tin cậy, hợp thời,khách quan.
Dữ liệu sơ cấp (primary data)
b) Các phương pháp nghiên cứu:
Quan sát (observational research): là cách tốt nhất thích hợp cho việc thu thập
thông tin có tính thăm dò.
Điều tra (survey research): là cách tốt nhất thích hợp cho việc thu thập thông tin
thuộc về mô tả.
o Điều tra có kết cấu (structured survey)
o Điều tra không kết cấu (unstructured survey)
Thu thập tài liệu sơ cấp:
Thực nghiệm (experimental research): là cách thích hợp nhất
ấ đểể thu thập thông
tin mang tính nhân quả..
c) Phương pháp tiếp xúc:
Bảng câu hỏi gửi qua đường bưu điện
Phỏng vấn bằng điện thoại
Phỏng vấn trực tiếp
C. Thực hiện kế hoạch điều nghiên
o Phỏng
Phỏ vấn
ấ cáá nhân
hâ
Thu thập thông tin: công đoạn thu thập dữ kiện là giai đoạn tổn phí nhiều
nhất và là lúc dễ có lỗi lầm nhất.
nhất,
nhất
o Phỏng vấn nhóm
Phân tích thông tin
d) Kế hoạch lập mẫu :
Đơn vị lập mẫu (sampling unit)
D. Thuyết minh và báo cáo kết quả: nhà điều nghiên phải giải thích những điều
tìm thấy, rút ra kết luận và tường trình cho cấp điều hành
Kích
Kích thước của mẫu (sampling size)
Quy cách lập mẫu (sampling procedure)
e) Công cụ điều nghiên:
2