Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giải pháp hữu ích (08-09)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.06 KB, 21 trang )

Trường THCS Ninh Gia Lê Thò Hồàng
A. PHẦN MỞ ĐẦU :
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học trong những năm gần đây, nhiệm vụ của giáo
viên nói chung, giáo viên chủ nhiệm nói riêng là giáo dục học sinh và cùng học
sinh hưởng ứng hai cuộc vận động : cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung,
và “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Trong năm học này
(2008 – 2009), toàn ngành, toàn trường phát động phong trào “Trường học thân
thiện, học sinh tích cực” nhằm mục đích huy động sức mạnh tổng hợp của các
lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn,
thân thiện và hiệu quả.

Trong từng năm học và trong bất kì giai đoạn nào, mục tiêu giáo dục của
trường THCS bao giờ cũng hướng đến nhiệm vụ chủ yếu là đào tạo những con
người phát triển toàn diện, có khả năng thích ứng nhanh, nhạy bén, trung thực,
vượt khó … và trong một chừng mực nào đó, có thể đáp ứng được yêu cầu của
xã hội trong giai đoạn hội nhập hiện nay.
Để có một lực lượng thế hệ trẻ phát triển toàn diện như thế thì vai trò của nhà
trường rất quan trọng. Bởi vì nhà trường là nơi đào tạo thế hệ trẻ. Học sinh đến
trường sẽ nhận được sự quan tâm, dạy dỗ của các thầy cô giáo. Tại đây, nhân
cách của các em được hình thành và phát triển. Đặc biệt, các em sẽ chòu tác
động trực tiếp từ đội ngũ thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm.
Tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh THCS tương đối phức tạp, nhất là các em
học sinh lớp 9. Mức độ ổn đònh trong quá trình hình thành nhân cách chưa cao.
Các em rất dễ nhiễm các tác động tiêu cực từ gia đình, bạn bè và xã hội. Một
khi có những thay đổi bất thường, hoặc tiêm nhiễm những tệ nạn xã hội thì việc
học tập của các em cũng bò ảnh hưởng theo chiều hướng xấu.
Vì vậy, là một giáo viên chủ nhiệm lớp 9, tôi luôn trăn trở, suy nghó về vấn
đề làm thế nào để giúp học sinh rèn luyện ý thức tự giác trong mọi hoạt động?
Làm thế nào để giúp các em tự chủ trong cuộc sống, trong công việc?
_____________________________________________________________________________________________________________
GPHI, năm học 2008 - 2009. Một số giải pháp của GVCN trong việc xây dựng nề nếp tự quản cho học sinh lớp 9.


1
Trường THCS Ninh Gia Lê Thò Hồàng
Làm thế nào để giúp các em phát huy được sự năng động, sáng tạo? Làm thế
nào để giúp các em có ý thức đóng góp sức lực của mình cho hoạt động của lớp,
của trường?
Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi nhận thấy rằng : để thành
công trong công tác chủ nhiệm cần có sự đầu tư đúng mức, cần xây dựng cho
tập thể lớp ý thức tự giác, tự quản. Đặc biệt trong điều kiện xã hội đang trên đà
hội nhập và liên tục phát triển như hiện nay, nhiều tác nhân ngoại cảnh có sức
cám dỗ lớn đối với học sinh khiến một bộ phận các em ham chơi hơn ham học,
thích sống buông thả hơn rèn đức, luyện tài.
Chắc hẳn nhiều giáo viên chủ nhiệm cũng đã tìm ra một số giải pháp để
hướng học sinh đi vào con đường đúng đắn, để các em xứng đáng là “Cháu
ngoan Bác Hồ”, làm đúng “Năm điều Bác dạy”. Riêng tôi, tôi đã vận dụng
một số giải pháp trong việc xây dựng nề nếp tự quản cho học sinh
lớp 9, cụ thể là lớp 9A3 – lớp chủ nhiệm, mà bản thân đã thực hiện tại trường
THCS Ninh Gia và đã có những thành công nhất đònh.
B. NỘI DUNG :

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI :
Nhân loại đang sống trong kỉ nguyên mới, đất nước đã gia nhập WTO, “con
thuyền Việt Nam” đã và đang vươn ra biển lớn, với sự phát triển vô cùng mạnh
mẽ, sâu sắc trên mọi phương diện. Chính sự phát triển ấy tạo nên những tiền
đề, khả năng để loài người nói chung, thế hệ trẻ nói riêng có cơ hội phát huy tối
đa khả năng vốn có của mình.
Theo quan điểm của giáo dục hiện đại, giáo dục giữ vai trò to lớn trong sự
phát triển của xã hội. Giáo dục xây dựng những nhân cách hoàn thiện có đầy
đủ phẩm chất, năng lực để có thể theo kòp xu thế phát triển không ngừng của
thời đại. Vì vậy, công tác giáo dục phải được tiến hành thường xuyên, liên tục
cho mọi lứa tuổi trong suốt cuộc đời mỗi người. Giáo dục phải được tiến hành

và tiếp thu bằng nhiều cách khác nhau. Điều quan trọng không phải học cái gì
mà là học được cái gì và học bằng cách nào?
_____________________________________________________________________________________________________________
GPHI, năm học 2008 - 2009. Một số giải pháp của GVCN trong việc xây dựng nề nếp tự quản cho học sinh lớp 9.
2
Trường THCS Ninh Gia Lê Thò Hồàng
Gia đình là nơi sinh ra con người, nuôi dưỡng chăm sóc con người trưởng
thành, nhưng con người ấy sau này ra ngoài đời như thế nào? Họ có thể hòa
nhập được với nhòp độ phát triển không ngừng của xã hội không? Có đảm
đương nổi vai trò của mình, trách nhiệm của mình trước tập thể, trước xã hội và
trước chính bản thân mình hay không? Điều đó phụ thuộc rất lớn vào sự giáo
dục của nhà trường, vào phương pháp làm việc cũng như nhân cách của thầy cô
đối với học sinh. Nhân cách các em phát triển như thế nào là phụ thuộc vào
cách giáo dục, chất lượng và hiệu quả của giáo dục. Có thể nói, để đạt được
chất lượng và hiệu quả giáo dục tốt chính là nhờ đội ngũ thầy cô trực tiếp giảng
dạy, nhưng quan trọng hơn, quyết đònh phần lớn chính là nhờ các thầy cô làm
công tác chủ nhiệm lớp.
Làm công tác chủ nhiệm lớp không dễ, nó rất khó khăn và vất vả. Nó đòi hỏi
người giáo viên chủ nhiệm phải đầu tư thời gian, công sức, trí tuệ với lương tâm
của một nhà giáo có đạo đức, yêu nghề mến trẻ. Việc làm của giáo viên chủ
nhiệm không thể ngày một ngày hai mà đòi hỏi phải thực hiện trong một thời
gian dài.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU :
1. Về phía giáo viên :
- Trong từng năm học, đội ngũ giáo viên được phân công chủ nhiệm lớp có sự
khác biệt nhau rõ rệt : khác nhau về tuổi nghề, tuổi đời; khác nhau về tay nghề
và trình độ chuyên môn; khác nhau về kó năng sư phạm … nên hiệu quả từ công
tác chủ nhiệm của mỗi lớp khác nhau.
- Có giáo viên vì điều kiện gia đình nên ít theo sát lớp, có giáo viên thì chưa
xây dựng được đội ngũ tự quản, có giáo viên thì chỉ chú trọng đến giờ sinh hoạt

lớp. Đối với tiết sinh hoạt lớp cuối tuần, GVCN dành phần lớn thời gian cho
việc kiểm điểm, phê bình, nhắc nhở những học sinh vi phạm. Chủ thể trong giờ
sinh hoạt lớp chủ yếu là GVCN. GVCN độc thoại, diễn thuyết chiếm phần lớn
thời gian, biến HS thành đối tượng thụ động.
_____________________________________________________________________________________________________________
GPHI, năm học 2008 - 2009. Một số giải pháp của GVCN trong việc xây dựng nề nếp tự quản cho học sinh lớp 9.
3
Trường THCS Ninh Gia Lê Thò Hồàng
- Mọi công việc của lớp, một số giáo viên tự làm hết, chưa biết phát huy sự
năng động và khả năng tự hoàn thiện của học sinh. Một số hoạt động của lớp
còn hình thức, qua loa, đại khái.
- Một số giáo viên chưa nắm rõ thông tin về học sinh : đặc điểm cá nhân, hoàn
cảnh gia đình, mong ước, nguyện vọng … để có thể giải quyết vấn đề một cách
chủ động, kòp thời và hiệu quả. Mối quan hệ giữa GVCN và CMHS còn mờ
nhạt, thông tin hai chiều chưa kòp thời.
- Quan hệ giữa giáo viên và học sinh chưa thật gần gũi và thân thiện. Giáo viên
chỉ chú ý đến khuyết điểm của học sinh mà thiếu phương pháp giáo dục để hạn
chế khuyết điểm đó.


2. Về phía học sinh :
- Trong những giờ sinh hoạt lớp, học sinh được nghe nhiều hơn được nói. Do đó
dẫn đến thói quen thụ động, ít thể hiện tư tưởng, tình cảm, suy nghó của bản
thân trước tập thể lớp.
- Học sinh rất dễ nhiễm các tác động tiêu cực từ bạn bè, xã hội. Đặc biệt trong
thực tế xã hội hiện nay, cơ hội cho cái xấu tác động vào quá trình rèn luyện
nhân cách, tác động vào tư tưởng, tình cảm của các em là rất nhiều.
- Nhiều học sinh chưa có ý thức tự giác trong học tập và rèn luyện. Tập thể lớp
chưa có sự đoàn kết cao, cách tổ chức chưa khoa học, ý thức tự quản, tự giác
chưa tốt.

- Một số em được cha mẹ kì vọng nhiều nhưng năng lực có hạn, dẫn đến kết
quả ngược lại. Bên cạnh đó, một số em vì điều kiện gia đình, cha mẹ chưa quan
tâm chu đáo. Cha mẹ chỉ thăm hỏi qua loa, được chăng hay chớ, hoặc buông
xuôi bất lực. Điều này cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của các em.
- Lứa tuổi các em là lứa tuổi năng động, tò mò, thích khám phá. Các em có rất
nhiều cơ hội để mở mang tri thức, mở rộng các mối quan hệ của mình bằng
nhiều cách khác nhau, đâu phải chỉ có ở trường, ở nhà mà còn ở bạn bè, ở xã
_____________________________________________________________________________________________________________
GPHI, năm học 2008 - 2009. Một số giải pháp của GVCN trong việc xây dựng nề nếp tự quản cho học sinh lớp 9.
4
Trường THCS Ninh Gia Lê Thò Hồàng
hội. Đặc biệt, các em còn biết khai thác thông tin và kiến thức thông qua con
đường truy cập mạng Internet. Tuy vậy, để phân biệt đúng - sai, tốt – xấu, điều
được phép – điều cấm kò ở tuổi các em thì không được hướng dẫn một cách tỉ
mỉ, chu đáo.
Do vậy, để trở thành con người toàn diện về mọi mặt ngay từ khi còn nhỏ,
khi còn ngồi trên ghế nhà trường, bản thân mỗi học sinh phải có ý thức tự giác
cao và ý thức tự quản tốt.
III. CÁC GIẢI PHÁP, TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ ĐẠT
ĐƯC :
Chúng ta thường ví von : nhà trường là “chiếc cầu” nối giữa gia đình và xã
hội, người đi trên chiếc cầu ấy chính là các em học sinh, người thiết kế, xây
dựng nó chính là đội ngũ thầy cô giáo trong nhà trường. Do vậy, trong khoảng
thời gian học sinh ngồi trên ghế nhà trường, người thầy phải có phương pháp
xây dựng cho học sinh một nề nếp sinh hoạt hợp lí, cách suy nghó trong sáng,
lành mạnh, có ý thức tự giác thật cao để các em biết vận dụng mọi lúc, mọi nơi.
Để xây dựng được nề nếp lớp thật tốt thì chẳng ai khác chính là các thầy cô
giáo trong nhà trường, mà trách nhiệm trước hết thuộc về giáo viên chủ nhiệm.
. Các giải pháp và tổ chức thực hiện :


1
. Các giải pháp :
Khi nhận lớp chủ nhiệm và trong quá trình làm công tác chủ nhiệm, tôi
thường làm các công việc sau :
* Tìm hiểu :
Đầu tiên, giáo viên cần làm quen với các em, tìm hiểu kó về tình hình lớp.
Tìm hiểu thật tỉ mỉ, sâu sắc, toàn diện về hoàn cảnh cụ thể của từng học sinh từ
những năm trước qua chính học sinh, qua các giáo viên chủ nhiệm lớp của
những năm trước và giáo viên bộ môn. Tìm hiểu thấu đáo về tâm sinh lí của
từng em để xác đònh một cách cụ thể, chính xác biện pháp giáo dục thích hợp.
Cần tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện để các em có thể tâm sự, trao đổi hoặc
_____________________________________________________________________________________________________________
GPHI, năm học 2008 - 2009. Một số giải pháp của GVCN trong việc xây dựng nề nếp tự quản cho học sinh lớp 9.
5
Trường THCS Ninh Gia Lê Thò Hồàng
kiến nghò, đề xuất, hoặc mong muốn thầy cô tư vấn cho nên làm gì và nên như
thế nào cho thời gian, cho công việc và cho các mối quan hệ tiếp theo.
- Tôi thường có một cuốn sổ ghi chép, ghi cụ thể hạnh kiểm, lực học, sở
thích, ưu điểm, khuyết điểm của từng học sinh; lưu ý hoàn cảnh gia đình những
em cần quan tâm; những biểu hiện hành vi, cử chỉ của từng em như thế nào …
căn cứ vào đó để bố trí chỗ ngồi của học sinh cho hợp lí.
- Sau đó thống kê, nắm chính xác số lượng học sinh trong lớp : nam, nữ, đội
viên, diện chính sách, diện đói nghèo, dân tộc tây nguyên, diện ở lại lớp, mới
chuyển trường về … để khi cần, có biện pháp giáo dục và giúp đỡ phù hợp.
* Quan tâm :
GVCN không nên tiếc thời gian, cần kiên trì chăm sóc học sinh. Từng bước
theo dõi diễn biến của lớp để uốn nắn, giáo dục kòp thời. Nói chuyện, trao đổi
với học sinh về mong muốn, nguyện vọng, dự đònh của mình trong việc xây
dựng một tập thể lớp đồng tâm, nhất trí, cùng nhau phấn đấu và rèn luyện.
- Tôi luôn tạo điều kiện và giành thời gian trò chuyện cùng học sinh. Luôn

thể hiện sự ân cần, cử chỉ thân thiện, gần gũi hỏi han chuyện nhà, chuyện học,
chuyện bạn bè … để từ đó hiểu thêm học sinh của mình.
- Đối với một số em học sinh cá biệt, tôi thường trò chuyện riêng. Ngoài việc
tìm hiểu thêm thông tin, tôi còn bày tỏ mong muốn và nguyện vọng của tôi về
em để chính học sinh ấy suy nghó và có hướng rèn luyện, phấn đấu. Tôi cố gắng
nắm bắt nguyện vọng của học sinh và tìm cách giúp đỡ để em ấy tiến bộ.
* Kiểm tra :
Nếu có điều kiện, cơ hội là tăng cường kiểm tra mọi phương diện từ nề nếp,
tác phong đến các vấn đề sinh hoạt hằng ngày, kiểm tra kiến thức và cả ý thức
tự học tự rèn. Giáo viên có thể làm trực tiếp hoặc tổ chức mạng lưới kiểm tra
gồm đội ngũ ban cán sự lớp phối hợp với CMHS. Vì mỗi giáo viên có một cách
làm việc riêng nên cần thống nhất với các em học sinh về cách làm việc của
mình. Trong quá trình làm việc, đã đề ra biện pháp gì thì cố gắng thực hiện
_____________________________________________________________________________________________________________
GPHI, năm học 2008 - 2009. Một số giải pháp của GVCN trong việc xây dựng nề nếp tự quản cho học sinh lớp 9.
6
Trường THCS Ninh Gia Lê Thò Hồàng
bằng được, không nên “đánh trống bỏ dùi”. Vì như vậy sẽ làm mất lòng tin với
học sinh và hơn nữa, giáo viên sẽ bò mất uy tín trước học sinh.
Có rất nhiều hình thức kiểm tra, tôi thường vận dụng một số cách sau :
- Lớp trưởng kiểm tra chung.
- Các tổ trưởng kiểm tra chéo.
- Hai học sinh ngồi gần nhau trong từng bàn kiểm tra lẫn nhau.
- GVCN trong những ngày đầu năm kiểm tra thường xuyên, sau đó thì kiểm
tra đột xuất.
- GVCN kết hợp với CMHS kiểm tra việc học ở nhà.
Nội dung kiểm tra :
- Kiểm tra vở ghi bài, vở soạn bài, vở làm bài tập về nhà.
- Kiểm tra việc xếp hàng ra vào lớp, khăn quàng, bảng tên, đồng phục …
- Kiểm tra thời khoá biểu học ở nhà.

- Kiểm tra tình hình học nhóm .
- Kiểm tra tình hình tham gia một số hoạt động của lớp, của trường, của Đội

* Bàn bạc :
Cùng với ban cán sự lớp tổ chức các buổi sinh hoạt để tập thể lớp bàn bạc,
thống nhất nội dung và các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học. Giáo viên không
nên áp đặt mà để các em tự do có ý kiến, dân chủ bàn bạc, phát huy tính tích
cực, tự chủ. Tập thể lớp sẽ có những ý kiến đóng góp có lợi cho tập thể. Tập
thể muốn đoàn kết thì phải có sự nhất trí cao.
- Trong buổi sinh hoạt lớp đầu tiên của mỗi tháng, tôi thường đưa ra một chủ
đề, một nội dung liên quan đến phong trào thi đua của lớp và cùng học sinh
thảo luận, cùng học sinh bàn bạc để đưa ra ý kiến chung.
- Tôi luôn yêu cầu học sinh phải nói, phải nêu ra chính kiến của mình.
_____________________________________________________________________________________________________________
GPHI, năm học 2008 - 2009. Một số giải pháp của GVCN trong việc xây dựng nề nếp tự quản cho học sinh lớp 9.
7
Trường THCS Ninh Gia Lê Thò Hồàng
* Đònh hướng :
Tiếp theo, giáo viên tổ chức cho cá nhân tự đăng kí thi đua và danh hiệu đạt
được trong năm học. Để đạt được kết quả như đang kí, học sinh phải đưa ra các
biện pháp thực hiện phù hợp với chính mình. Giáo viên cần đònh hướng cho học
sinh, việc đăng kí thi đua của cá nhân phải dựa vào thực lực của chính học sinh
và cũng phải dựa trên cơ sở kế hoạch phấn đấu của lớp, của tổ mà tập thể đã
thống nhất trước đó.
- Với những em học lực yếu hoặc học lực trung bình (của năm học trước) : tôi
đònh hướng cho các em đăng kí thi đua và động viên các em cố gắng phấn đấu
đạt học lực từ trung bình trở lên. Tuy nhiên, lưu ý các em, không phải đăng kí
chỉ để đăng kí, mà đăng kí để cố gắng vươn đến, đạt đến. Vậy đăng kí như thế
nào cho phù hợp chứ đừng quá “không tưởng”. Ví như đang từ học lực trung
bình mà đăng kí lên học lực giỏi là chưa hợp lí.

- Với những học sinh học lực từ trung bình trở lên, tôi thường đònh hướng cho
các em và khuyến khích các em phấn đấu đạt kết quả cao hơn. Tôi chỉ ra cụ thể
từng trường hợp, nói cho học sinh biết các em vướng mắc chỗ nào, yếu môn gì
và gợi ý hướng phấn đấu để khắc phục nhược điểm đó. Đương nhiên, chỉ là
khích lệ, nếu các em đăng kí giữ vững và ổn đònh học lực của năm trước (trừ
trường hợp học lực yếu, kém) là cũng có thể chấp nhận được rồi.
* Lên kế hoạch :
Sau khi học sinh chủ động đăng kí các mục tiêu phấn đấu của mình, tôi cùng
với ban cán sự lớp lên kế hoạch thi đua cho từng giai đoạn và cho cả năm học.
Trong quá trình thực hiện, tôi luôn chú ý đến việc thông báo cho CMHS để phối
kết hợp kiểm tra, rà soát chỉ tiêu. Nếu có hiện tượng đi lệch hướng, tôi và ban
cán sự lớp đưa ra biện pháp chấn chỉnh kòp thời.
* Phối kết hợp với CMHS và GVBM :
Phối hợp với phụ huynh và yêu cầu PHHS phải tạo điều kiện quan tâm tới
việc học tập của học sinh bằng cách : lập góc học tập khoa học, có thời gian
biểu học ở trường và học ở nhà; mua sắm đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập tối
_____________________________________________________________________________________________________________
GPHI, năm học 2008 - 2009. Một số giải pháp của GVCN trong việc xây dựng nề nếp tự quản cho học sinh lớp 9.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×