Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GIẢI PHÁP HỮU ÍCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.31 KB, 15 trang )

Bộ môn Sinh học GV thực hiện:Phung Nguyen Dong Anh
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
TẠI SAO PHẢI HỆ THỐNG HỐ CÁC DẠNG BÀI TẬP SINH HỌC 12
Sinh học là một mơn khoa học tự nhiên nghiên cứu sự sống, đối tượng của sinh học là
thế giới sống, nhiệm vụ của sinh học là tìm hiểu về cấu trúc, cơ chế và bản chất các hiện
tượng, q trình, quan hệ trong thế giới sống và với mơi trường, phát hiện ra những qui luật
của sinh giới, làm cơ sở cho lồi người nhận thức đúng và điều khiển sự phát triển của sinh
vật.
Trong trường phổ thơng Việt Nam sinh học là một mơn học giúp học sinh có những
hiều biết về thế giới sống, về con ngưòi có tác dụng tích cực trong việc giáo dục thế giới
quan, nhân sinh quan nhắm nâng cao chất lượng cuộc sống. Kiến thức sinh học phổ thơng
gồm các thành phần về phương pháp khoa học, các hiện tượng, các khái niệm và các q
trình, các qui luật, các học thuyết cùng các kiến thức ứng dụng vào sản xuất đời sống . . . .
các tiết dạy lí thuyết, thực hành, bài tập với mục đích rèn luyện cho các em học sinh các kĩ
năng: quan sát, thí nghiệm thực hành, phân tích, tổng hợp, so sánh, vận dụng.
Trong các loại tiết dạy thì tiết dạy bài tập toán sinh học gặp nhiều khó khăn vì:
- Học sinh không nắm vững lí thuyết, nhận dạng bài tập không nhanh, kó
năng phân tích đề yếu  nên không giải được bài tập.
- Thời gian dành cho tiết bài tạâp là rất ít thường sau một chương mới có
một tiết bài tập trong đó lượng bài tập là rất nhiều.
- Việc nghiên cứu tài liệu như sách bài tập, sách tham khảo của phần lớn ít
được học sinh chú trọng.
- Việc chọn lựa bài tập để giúp cho học sinh khắc sâu kiến thức, nắm vững
lí thuyết, nâng cao khả năng vận dụng của giáo viên còn lúng túng vì trong một tiết
không thể giải hết được các bài tập trong một chương.
+ Với những khó khăn nêu trên làm cho tôi trăn trở trong suốt 9 năm giảng dạy
với câu hỏi:
- Làm thế nào để giảng dạy tốt các tiết bài tập chương nhất là bài tập sinh
học khối 12?
- Làm thế nào để học sinh có thể giải tốt các tiết bài tập ?
- Giáo viên không phải lúng túng khi dạy các tiết bài tập ?



Trang 1
Bộ môn Sinh học GV thực hiện:Phung Nguyen Dong Anh
Để trả lời được các câu hỏi trên tôi đã mạnh dạn đưa ra tập: "Hệ thống hoá các dạng bài
tập 12" với các nội dung dựa vào sách giáo khoa 12, sách bài tập sinh học khối 12 của
nhà xuất bản giáo dục và sách tham khảo của các đồng nghiệp sắp xếp các dạng bài tập
theo thứ tự từng chương, đồng thời đề ra phương pháp giải, bài tập ứng dụng với mục
đích:
- Giúp cho đồng nghiệp hình dung được các dạng bài tập trong chương trình 12
không phải khó khăn khi dạy các tiết bài tập.
- Mặt khác đây là tập tài liệu có thể giúp cho các em học sinh nghiên cứu phát
huy khả năng tự học.
Tuy nhiên khi đưa ra các dạng bài tập giáo viên cũng nên để cho học sinh tự tìm
ra phương pháp giải toán để nâng cao tính sáng tạo của học sinh vì thực tế học sinh chỉ
cần nắm vững lí thuyết trên cơ sở đó tìm ra hướng giải quyết hiệu quả cho từng yêu cầu
của bài toán.
II. HỆ THỐNG HOÁ CÁC DẠNG BÀI TẬP SINH HỌC 12.
A. BIẾN DỊ
I. CÔNG THỨC CẦN NHỚ:
1. Tổng số nuclêotit:
• N = A + T + G + X = 2A + 2G
• N =
2
3,4
l
1A
0
= 10
- 7
mm = 10

- 4
µm.
• N =
300
M
M: Khối lượng phân tử.
• N = 20 x C C: Số chu kỳ xoắn.
2. Số liên kết hiđrô:
• H = 2A + 3G.
3. Số liên kết hóa trò trong phân tử ADN:
• 2( N – 1 ).
4. ADN nhân đôi: Gọi x là số lần tự nhân đôi của phân tử ADN ta có:
• Số phân tử ADN hình thành: 2
x
• Tổng số nuclêotit môi trường nội bào cần cung cấp:
N
tự do
= N
ADN x
( 2
x
– 1 )
• Số lượng các loại nuclêotit tự do môi trường nội bào cần cung cấp:
+ A
td
= T
td
= A( 2
x
– 1 )

+ G
td
= X
td
= G( 2
x
– 1 )

Trang 2
Bộ môn Sinh học GV thực hiện:Phung Nguyen Dong Anh
• Tổng số liên kết hiđrô bò phá vỡ: H
PV
= H( 2A + 3G ).
• Tổng số liên kết hoá trò hình thành: ( N – 2 ) ( 2
x
– 1 )
II. CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN:
1. Mất nuclêotit:
• N
ĐB
< N
BT
• L
ĐB
< L
BT
• H
ĐB
< H
BT

• Prôtêin tương ứng có số axit amin giảm, thành phần axit amin bò
thay đổi (kể từ vò trí nu mất sẽ làm thay đổi các bộ ba mã hóa).
2. Mất nuclêotit:
• N
ĐB
> N
BT
• L
ĐB
> L
BT
• H
ĐB
> H
BT
• Kể từ vò trí nu thêm vào cho đến hết sẽ làm thay đổi các bộ ba mã
hóa do đó các aa tương ứng bò thay đổi.
3. Thay nuclêotit:
• N
ĐB
= N
BT
• L
ĐB
= L
BT
• H không đổi nếu thay nu cùng loại.
• H thay đổi nếu thay nu khác loại.
• Tại vò trí cặp nu thay thế sẽ làm thay đổi bộ ba mã hoá do đó aa
tương ứng bò thay đổi.

4. Đảo nuclêotit:
• N
ĐB
= N
BT
• L
ĐB
= L
BT
• H
ĐB
= H
BT
• Tại hai vò trí đảo nu thì hai bộ ba tương ứng bò thay đổi do đó có
hai aa bò thay đổi.
BÀI TẬP VỀ ĐỘT BIẾN GEN
BÀI 1. Một gen A có 1068 liên kết hiđrô, trong gen có chứa 186 nu loại G. Gen A bò
đột biến thành gen a nhiều hơn gen A hai liên kết hiđrô, nhưng chiều dài hai gen vẫn
bằng nhau.
a. Xác đònh dạng đột biến?
b. Tính số Nu mỗi loại trong gen A và gen a?
c. Phân tử P do gen A và gen a tổng hợp giống nhau và khác nhau như thế nào?
BÀI 2. Gen B tổng hợp được một phân tử prôtêin gồm 298 axit amin. Gen B đột biến
thành gen b có
M = 538. 200 đvC.
a. Xác đònh kiểu đột biến của gen B?
b. Nếu biết gen b kém gen B 6 liên kết hiđrô thì gen b tự nhân đôi 2 lần liên tiếp
thì môi trường cung cấp mỗi loại nuclêotit giảm đi bao nhiêu?
BÀI 3: Gen B có chiều dài 0,16014 µm, chứa 141 nu loại ênin. Gen b bò đột biến


Trang 3
Bộ môn Sinh học GV thực hiện:Phung Nguyen Dong Anh
thành gen b có số liên kết hiđrô là 1265 khi gen b tổng hợp 1 phân tử prôtêin gồm 154
axit amin và có thêm 2 axit amin mới.
a. Dự đoán kiểu đột biến đã xảy ra trong gen b?
b. Tính số nu mỗi loại của gen b?
BÀI 4: Gen b có mạch gốc chứa 720 nu, trong gen có chứa 350 nu loại ênin. Gen B
bò đột biến thành gen b, trong gen đột biến có 368 nu loại guanin và có số liên kết hiđrô
là 1802.
a. Xác đònh kiểu đột biến nói trên?
b. Khi gen B và b cùng nhân đôi 3 lần liên tiếp thì môi trường phải cung cấp bao
nhiêu loại nu?
BÀI 5: Gen A có 300 chu kỳ xoắn và có số liên kết hiđrô là 7. 000. Gen A bò đột biến
thành gen a. Gen A và gen a cùng tái bản 4 lần thì môi trường nội bào cung cấp số
nuclêotit cho gen A nhiều hơn gen a là 90 nu. Biết đột biến không ảnh hưởng bộ ba mã
hóa mở đầu và kết thúc.
a. Xác đòh kiểu đột biến có thể xảy ra và mức ảnh hưởng đến chuỗi pôlipeptit do
gen a tổng hợp so với gen A?
b. Nếu đột biến đã làm mất 6 liên kết hiđrô. Hãy tính số lượng nu mỗi loại của
gen a?
BÀI 6: Một gen mã hóa cho một phân tử prôtêin gồm 498 axit amin. Đột biến trên làm
cho gen mất đi một đoạn 10,9A
0
. Khi tổng hợp các mARN từ gen đột biến môi trường
nội bào đã cung cấp 7485 ribônu tự do. Biết đột biến không ảnh hưởng bộ ba mã hóa
mở đầu và kết thúc.
a. Xác đònh kiểu đột biến có thể xảy ra?
b. Số mARN được tạo ra?
c. Nếu trên mỗi ARN thông tin đều có 5 ribôxôm giải mã một lần thì môi trừơng
phải cung cấp tổng cộng bao nhiêu axit amin?

BÀI 7: Một gen có chiều dài 1,02µm, có A = 2G. Gen này đột biếm làm mất 7 liên kết
hiđrô, đồng thời làm cho phân tử prôtêin tổng hợp từ gen đột biến đó giảm một axit amin
so với gen bình thường.
a. Dự đoán kiểu đột biến?
b. Tính số lượng mỗi loại nu của gen đột biến?
c. Số axit amin của phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp?
BÀI 8: Gỉa sử gen A có số lượng nuclêotit là 3. 600, trong đó loại
GT
3
2
=
. Gen A đột
biến thành gen a, trong gen a có 2040 nuclêotit loại G và X, có 1380 nuclêotit loại A và
T.
a. Xác đònh số lượng từng loại nu của gen A?
b. Xác đònh số lượng từng loại nu của gen a?
c. Số lượng cặp nu đã mất đi là baonhiêu?
BÀI 9: Gen A bò đột biến mất đi một đoạn gồm 2 mạch bằng nhau và tạo thành gen đột
biến a. Đoạn gen mất đi không chứa tâm động, không ảnh hưởng bộ ba mã hóa mở đầu
và kết thúc. Đoạn mất đi mã hóa được một đoạn pôlipeptit gồm 20 axit amin. Gen đột
biến a có G = 30% và đoạn mất đi có G = 20% số đơn phân của đoạn. Khi cặp gen Aa tự
tái bản một lần đã lấy từ môi trường 4680 nu tự do.

Trang 4
Bộ môn Sinh học GV thực hiện:Phung Nguyen Dong Anh
a. Xác đònh chiều dài gen A và a bằng A
0
?
b. Xác đònh số lượng từng loại nucleotit của từng gen?
B. ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

I. THỂ DỊ BỘI:
- Thể một nhiễm: 2n – 1
- Thể ba nhiễm: 2n + 1
- Thể khuyết nhiễm: 2n – 2
- Thể ba nhiễm kép: 2n + 1 + 1
- Thể bốn nhiễm: 2n + 2
Cơ chế hình thành dò bội:
Giao tử bình thường: n.
Tế bào 2n GP Giao tử ( n + 1 ).
Giao tử đột biến:
Giao tử ( n – 1 ).
Giao tử ( n + 1 ).
Giao tử ( n + 1 ). Thụ tinh Hợp tử ( 2n + 2 ) - > Thể bốn nhiễm.
Giao tử ( n ). Thụ tinh Hợp tử ( 2n + 1 ) - > Thể ba nhiễm.
Giao tử ( n - 1 ). Thụ tinh Hợp tử ( 2n - 1 ) - > Thể một nhiễm.
Giao tử ( n - 1 ). Thụ tinh Hợp tử ( 2n - 2 ) - > Thể khuyết nhiễm.
II. THỂ ĐA BỘI:
1. Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n, ….
2. Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n, ….
Sơ đồ hình thành thể đa bội:
P: 2n x 2n
G
p
n n
F
1
2n
Đa bội
F
1

4n
2n x 2n
ĐB
2n 2n
4n
2n x 2n
ĐB
2n n
3n
3. Viết kiểu gen và xác đònh tỷ lệ các giao tử sinh ra từ các cơ thể tứ bội:
AAAA, AAAa, Aaaa, Aaaa và từ các cơ thể dò bội: AAA, Aaa, Aaa, aaa.
a. Cơ thể tứ bội khi giảm phân tạo giao tử lưỡng bội:
- AAA GP AA. A A
- AAAa GP
1 1
:
2 2
Aa AA

- AAaa GP
1 4 1
:
6 6 6
AA Aa aa

- Aaaa GP
1 1
:
2 2
Aa aa


Trang 5
a a
Bộ môn Sinh học GV thực hiện:Phung Nguyen Dong Anh
- aaaa GP aa.
b. Cơ thể dò bội khi giảm phân tạo ra một giao tử lưỡng bội và một giao tử đơn
bội:
- AAA GP
1 1
:
2 2
AA A
A
- AAa GP
1 2 2 1
: : :
6 6 6 6
AA aa A a

- Aaa GP
1 2 2 1
: : :
6 6 6 6
A a Aa aa
a a
- aaa GP
1 1
:
2 2
aa


BÀI TẬP ĐỘT BIẾN NST
BÀI 1: Ở cà chua gen A qui đònh qủa đỏ là trội hoàn toàn, gen a qui đònh quả vàng là
lặn. Cho cây tứ bội quả đỏ lai với cây tứ bội qủa vàng thu được F
1
đồng loạt qủa đỏ.
a. Những cây tứ bội nói trên được tạo ra bằng cách nào?
b. Xác đònh tỷ lệ kiểu hình và kiểu gen ở F
2
?
BÀI 2: Ở một loài sinh vật bộ NST 2n = 20. Có bao nhiêu NST được dự đoán ở thể một
nhiễm? Thể ba nhiễm? Thể khuyết nhiễm? Thể ba nhiễm kép? Thể bốn nhiễm?
BÀI 3: Ở một loài sinh có NST ký hiệu AaBbDd ( a đồng dạng với A, b đồng dạng với
B, d đồng dạng với D). Hãy viết ký hiệu của NST sau khi đã bò đột biến trên cặp Aa?
BÀI 4: Cho một NST có trình tự phân bố có đoạn như sau: ABCD x FGH ( x là tâm
động ).
a. Vẽ sơ đồ trường hợp mất đoạn, đảo đoạn?
b. Nguyên nhân của hiện tượng đảo đoạn? Vẽ sơ đồ minh họa cơ chế lặp đoạn
không chứa tâm động xảy ra trong giới hạn 1 NST?
BÀI 5: Có một loài sinh vật có bộ NST 2n = 20.
a. Có bao nhiêu loại thể ba nhiễm khác nhau được hình thành?
b. Có bao nhiêu NST được dự đoán ở tế bào của:
• Thể đơn bội n?
• Thể tam bội 3n?
• Thể tứ bội 4n?
BÀI 6: Xét một cặp alen A và a. Hãy phân tích các cơ chế để tạo thành kiểu gen Aaa?
Những cơ chế nói trên tuân theo qui luật biến dò gì? Đặc điểm của các qui luật biến dò
đó?
BÀI 7: Cơ chế hình thành đột biến lặp đoạn và chuyển đoạn diễn ra như thế nào? Hậu
qủa của chúng? Cho một ví dụ minh họa?

BÀI 8: Ở cà chua gen A qui đònh qủa đỏ là trội hoàn toàn, gen a qui đònh quả vàng là
lặn. Thế hệ xuất phát là lưỡng bội thuần chủng qủa đỏ lai với qủa vàng F
1
đồng loạt qủa
đỏ.
a. Viết sơ đồ lai từ F
1
.

Trang 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×