Tuần:1 Ngày soạn:
Tiết :1 Ngày dạy :
Phần i :Di truyền và biến dị
Ch ơng I : Các thí nghiệm của MEN DEN
MEN DEN & DI TRUYềN HọC
I/ Mục tiêu bài học
-Nắm đợc mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của di truyền học
-Hiểu đợc công lao, phơng pháp phân tích các thế hệ lai
-Hiểu và nêu đợc một số thuật ngữ ký hiệu trong di truyền học
II/ Đồ dùng dạy học
-Gv: Tranh vẽ phóng to hình 1.2 sgk.
III/ Hoạt động dạy học
Các hoạt động
Hoạt động 1: Di truyền học
-Gv cho hs đọc sgk
-H: Đối tợng, nội dung, ý nghĩa của di truyền
học là gì ?
-Gv: Cần giải thích cho hs thấy rõ di truyền
học và biến dị là hai hiện tợng song song, gắn
liền với sinh sản
-Gv: Cho hs liên hệ bản thân, xem giống,
khác bố mẹ ở những đặc điểm nào ? Tại sao ?
-Hs đọc sgk trao đổi theo nhóm đại diện
trả lời. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Cho hs phát biểu nhận xét, phân tích để
các em hiểu đợc bản chất của sự giống và
khác nhau
Kết luận; Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính qui luật của hiện tợng di
truyền và biến dị
Cung cấp cơ sở khoa học cho chọn giống, y học, đặc biệt là công nghệ sinh học
Hoạt động 2: MEN DEN ngời đặt nền móng cho di truyền học
-Gv: Treo tranh phóng to hình 1.2 sgk
-H: Nội dung cơ bản của phơng pháp phân
tích các thế hệ lai của Men Den là gì ?
-Gv: Cần chỉ ra cho hs các đặc điểm của từng
cặp tính trạng tơng phản
-Hs quan sát tranh đọc sgk, thảo luận nhóm
cử đại diện trả lời
-Các nhóm khác bổ sung và rút ra kết luận
Kết luận; Bằng phơng pháp phân tích các thế hệ lai MEN DEN đã phát minh ra các qui
luật di truyền từ thực nghiệm, đặt nền móng cho di truyền học
Hoạt động 3:Tìm hiểu một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của di truyền học
-Gv: Yêu cầu hs đọc sgk, thảo luận nhóm để
phát biểu định nghĩa về các thuật ngữ và nêu
các kí hiệu
-Gv: Phân tích thêm khái niệm thuần chủng
và lu ý hs cách viết công thức lai
-Hs thảo luận nhóm cử đại diện trả lời
+Một số thuật ngữ
Tính trạng
Cặp tính trạng tơng phản
Giống (dòng) thuần chủng
+Một số ký hiệu : P, G, F
3. Củng cố và hoàn thiện
Tại sao Men Den lại chọn các cặp tính trạng tơng phản khi thực hiện các phép lai ? (Để dễ
theo dõi những biểu hiện của tính trạng)
4. Dặn dò
Về nhà học bài và xem bài mới
Tuần:1 Ngày soạn:
Tiết :2 Ngày dạy :
Lai một cặp tính trạng
I/ Mục tiêu bài học
-Trình bày, phân tích đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng
-Nêu đợc các khái niệm kiểu hình (KH), kiểu gen(KG), đồng hợp, dị hợp
-Phát biểu đợc nội dung quy luật phân ly
-Giải thích đợc kết quả thí nghiệm
II/ Đồ dùng dạy học
-Gv: Tranh vẽ phóng to hình 2.1-2.3 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1.Trình bày đối tợng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Thí nghiệm của Men Den
-Gv:treo tranh phóng to hình 2.1 sgk cho Hs
quan sát yêu cầu Hs đọc sgk để xác định
kiểu hình ở F1 và kiểu hình ở F
2
.
-Lu ý cho Hs:
Tính trạng biểu hiện ở F
1
à trội ,ở F
2
mới xuất
hiện là lặn.
-Hs quan sát tranh và đọc sgk thảo luận
nhómđại nhóm trình bày :
F
1
: đồng tính.
F
2
: phân ly theo tỉ lểtung bình 3 trội : 1 lặn.
Kết luận: khi lai 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tơng phản thì ở F1
đồng tính về tính trạng(của bố hoặc mẹ) ,F
2
có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình
3trội :1 lặn.
Gv: cho Hs quan sát hình 2.2 rút ra nhận
xết về qui luật di truyền của các tính trạng
trội ,lặn đến F2.
Hs quan sát tranh thảo luận nhóm đại diện
nhóm trình bày
Kết luận: kiểu hình ở F
2
có 3trội :1 lặn.
Hoạt động 2: Làm bài tập sgk
Hoạt động 3: MenDen giải thích kết quả thí nghiệm
Gv: yêu cầu Hs quan sát hình 2.3 và đọc mục
II.
Hỏi: MenDen giải thích kết quả thí nghiệm
ntn?
Hỏi: Tỉ lệ các loại giao tử ở F
1
và tỉ lệ các
kiểu gen là bao nhiêu?
Hỏi: Tại sao ở F
2
lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa
trắng?
Hs quan sát tranh ,thảo luận nhóm trình
bày
-ở F
1
là: 1A:1a tỉ lệ kiểu gen ở F
2
là
1AA,2Aa,1aa .
-F
2
: 3hoa đỏ, 1hoa trắng
Kết luận:
-ở các thế hệ P, F
1
,F
2
:gen tồn tại thành từng cặp tơng ứng
kiểu hình
qui định kiểu
hình.
-Kiểu gen chứa cặp tơng ứng giống nhau gọi là thể đòng hợp(AA ,aa ).
-Nếu cặp gen tơng ứng khác nhau gọi là thể dị hợp :Aa
-Trong quá trình phát sinh giao tử các gen phân li về các tế bào con(giao tử) chúng đợc tổ
hợp lại trong quá trình thụ tinh hình thành hợp tử .
-Nội dung qui luật phânli :trong quá trình phát sinh giao tử , mỗi nhân tố di truyền trong
cặp tơng ứng phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất nh ở cơ thể thuần chủng của
P.
3. Củng cố và hoàn thiện
Phát biểu nội dung của định luật phân li
4. Dặn dò
Về nhà học bài và làm bài tập số 4 trang 10 sgk
Tuần:2 Ngày soạn:
Tiết :3 Ngày dạy :
Lai một cặp tính trạng (tt)
I/ Mục tiêu bài học
-Xác đinh đợc nội dung, mục đích ứng dụng của phép lai phân tích
-ý nghĩa của định luật phân ly
-Phân biệt đợc trội hoàn toàn, trội không hoàn toàn
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích
II/ Đồ dùng dạy học
-Gv: Tranh vẽ phóng to hình 3 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1.Phát biểu nội dung của định luật phân li
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Lai phân tích
-Gv cho hs dộc sgk để thực hiện V
-H: Đậu hòa lan F
2
hoa đỏ và hoa trắng giao
phấn với nhau thì kết quả nh thế nào ?
Chú ý: F
2
hoa đỏ có hai kiểu gien là Aa và
AA
AA x aa Aa (hoa đỏ)
Aa x aa 1Aa: 1aa
-Giải thích cho hs hiểu cho biết đó là fhép
lai phân tích
-Hs đọc sgk trả lời câu hỏi
-Thảo luận nhóm trình bày
-Gv nhận xét kết luận
Kết luận: Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen
với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính
trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu
gen dị hợp
Hoạt động 2: ý nghĩa của tơng quan trội lặn
-Cho hs tìm hiểu sgk để trả lời câu hỏi
-H: Trong sản xuất dùng giống không thuần
thì sẽ có tác hại gì ? Bằng cách nào để xác
định giống thuần ?
-Hs đọc sgk thảo luận nhóm trình bày
-Các nhóm khác bổ sung
Kết luận:Tính trạng trội thờng có lợi vì vậy trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng
trội để tập trung các gen trội về cùng một kiểu gen
tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế cao
Hoạt động 3: Trội không hoàn toàn
-Cho hs quan sát hình 3
-H: Tại sao F
1
có tính trạng trung gian ?
-H: Tại sao F
2
lại có tỉ lệ kiểu hình 1: 2: 1
-Thế nào là trội không hoàn toàn ?
-Hs đọc sgk thảo luận nhóm trình bày,
nhận xét, bổ sung
Kết luận:Trội không hoàn toàn (tính trạng trung gian) là hiện tợng di truyền trong đó
kiểu hình của cơ thể lai F
1
biểu hiện tính trạng trung gian (giữa bố và mẹ) còn F
2
có tỉ lệ
kiểu hình là 1: 2: 1
3. Củng cố và hoàn thiện
Cho hs làm bài tập số 3 trang 13 sgk.
4. Dặn dò
Về nhà học bài và làm bài tập số 4 trang 13 sgk.
Tuần:2 Ngày soạn:
Tiết :4 Ngày dạy :
Lai hai cặp tính trạng
I/ Mục tiêu bài học
-Biết mô tả, phân tích thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của MEN ĐEN
-Trình bày nội dung định luật phân ly độc lập
-Nêu đợc khái niệm biến dị tổ hợp
-Rèn luyện kỷ năng quan sát phân tích
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh vẽ phóng to hình 4 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1.Muốn xác định đợc kiểu gen của một cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì ?
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Thí nghiệm của MEN ĐEN
-Gv treo tranh cho hs quan sát, yêu cầu hs
đọc sgk hoàn thiện bảng 4 sgk
-Gv gọi hs lên bảng điền các số phù hợp vào
bảng
-Gv giải thích cho hs rõ tỉ lệ của mỗi kiểu
hình ở F
2
bằng tích tỉ lệ của các tính trạng
hợp thành nó
-Cho hs phát biểu định luật
-Hs quan sát và đọc sgk thảo luận nhóm
hoàn thiện bảng 4 sgk
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn
chỉnh
-Hs điền vào bảng
-Làm bài tập V
Kết luận: Khi lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tơng phản thì sự
di truyền của hai cặp tính trạng phân li độc lập với nhau, cho F
2
có tỉ lệ mỗi kiểu hình
bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó
Hoạt động 2: Biến dị tổ hợp
-Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk để xác định
đợc
thế nào là biến dị tổ hợp ?
-Hs hs nghiên cứu sgk thảo luận nhóm
trình bày kết quả
Kết luận:Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng dẫn đến sự tổ hợp lại các cặp tính
trạng của p làm xuất hiện kiểu hình khác p gọi là biến dị tổ hợp
3. Củng cố và hoàn thiện
Biến dị tổ hợp là gì ?
4. Dặn dò
Về nhà học bài và làm bài tập số 3 trang 16 sgk.
Tuần:3 Ngày soạn:
Tiết :5 Ngày dạy :
Lai hai cặp tính trạng (tt)
I/ Mục tiêu bài học
-Giải thích đợc kết quả thí nghiệm
-Trình bày đợc quy luật phân ly độc lập
-ý nghĩa của qui luật với chọn giống
-Rèn luyện kỷ năng quan sát, phân tích
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh vẽ phóng to hình 5 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1.Phát biểu nội dung định luật phân ly độc lập của MEN ĐEN
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: MEN ĐEN giải thích két quả thí nghiệm
-Gv cho hs quan sát hình 5 và đọc sgk để giải
thích vì sao ở F
2
có 16 tổ hợp
-Gv lu ý cho hs F
1
tạo ra 4 loại giao tử tỉ lệ
ngang nhau
-Cách viết kiểu hình F
2
-Cho hs điền vào bảng 5
-Hs quan sát tranh và đọc sgk dới sự hớng
dẫn gv rồi thảo luận nhóm trình bày
+ F
2
: Có 16 tổ hợp là do sự kết hợp ngẫu
nhiên (qua thụ tinh) của 4 loại giao tử đực
với 4 loại giao tử cái
-Hs tiếp tục quan sát tranh rồi chọn và điền
các cụm từ phù hợp vào ô trống
Kết luận:Nội dung qui luật phân li độc lập
Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
Hoạt động 2: ý nghĩa của định luật
-Gv yêu cầu hs nghiên cứu sgk để trả lời câu
hỏi
ý nghĩa của định luật phân li độc lập là
gì ?
-Gv: Trong sinh vật bậc cao kiểu gen có rất
nhiều gen tổ hợp kiẻu gen và kiểu hình lớn
-Hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm trình
bày kết quả
Kết luận: ý nghĩa SGK
3. Củng cố và hoàn thiện
Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa ?
4. Dặn dò
Về nhà học bài và làm bài tập số 4 trang 19 sgk.
Tuần:3 Ngày soạn:
Tiết :6 Ngày dạy :
Thực hành:
Tính xác suất xuất hiện
các mặt của đồng kim loại
I/ Mục tiêu bài học
-Biết cách xác định xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các
đồng kim loại
-Biết vận dụng xác suất để hiểu đợc tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai một
cặp tính trạng
-Rèn luyện kỹ năng thực hành và tính toán
II/ Đồ dùng dạy học
-Mỗi nhóm chuẩn bị hai đồng kim loại
III/ Hoạt động dạy học
1.Phát biểu nội dung của qui luật phân ly độc lập
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Gieo một đồng kim loại
-Hoạt động theo nhóm (từ 2-4 học sinh)
-Một hs gieo đồng kim loại các em còn lại quan sát và ghi kết quả mỗi lần rơi cho tới 25, 50,
100 lần vào bảng trang 20
-Gv: Các em có nhận xét gì về tỉ lệ xuất hiện các mặt của đồng kim loại khi gieo ?
-Hãy liên hệ kết quả này với tỉ lệ các giao tử đợc sinh ra từ con lai F
1
(Aa)
Hoạt động 2: Gieo hai đồng kim loại
-Tơng tự hoạt động một cho hs điền kết quả vào bảng trang 21
-Gv: Em hãy rút ra tỉ lệ % số lần gặp mặt sấp, ngửa , cả sấp và ngửa
-Gv: Em hãy liên hệ tỉ lệ này với tỉ lệ kiểu gen ở F
2
trong lai hai cặp tính trạng giải thích
hiện tợng đó
Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh hoàn thành bảng 6.1; 6.2 sgk rồi ghi vào vở bài tập
3. Củng cố và hoàn thiện
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại bài ở chơng I
Tuần:4 Ngày soạn:
Tiết :7 Ngày dạy :
Bài tập chơng I
I/ Mục tiêu bài học
-Củng cố, khắc sâu, mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền
-Biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập
-Rèn luyện kỷ năng giải bài tập
II/ Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải bài tập
+Lai một cặp tính trạng: Gv cho hs nghiên cứu sgk
-Làm thế nào để xác định kiểu gen, kiểu hình và tỉ lệ của chúng ở F
1
hoặc F
2
, P ?
-Hớng dẫn hs cách xác định cách giải
+Lai hai cặp tính trạng:
-Làm thế nào để xác định tỉ lệ kiểu hình ở F
1
, F
2
?
-Làm thế nào để xác định kiểu gen, kiểu hình của P ?
Hoạt động 2: Thực hiện một số bài tập vận dụng
-Gv ra một số bài tập (có thể lấy bài tập sgk) cho hs lên bảng giải hs khác bổ sung (nếu
cần)
Bài tập
ễ choự lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Lông ngắn x lông dài F
1
? Trong các
trờng hợp sau:
a/ Toàn lông ngắn
b/ Toàn lông dài
c/ 1 lông ngắn: 1 lông dài
d/ 3 lông ngắn: 1 lông dài
-Gv: Làm thế nào để xác định đợc câu trả lời đúng ?
-Hs thảo luận nhóm để trả lời ? ( Tính trạng lông ngắn là trội hoàn toàn vậy câu đúng a và
c)
Hoạt động 3: Cho hs lên bảng làm các bài tập còn lại trong sgk
3. Củng cố và hoàn thiện
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại bài và xem bài mới.
Tuần:4 Ngày soạn:
Tiết :8 Ngày dạy :
CHƯƠNG II: NHIễM SắC THể
Nhiễm sắc thể
I/ Mục tiêu bài học
-Nêu đợc tính đặc trng của bộ nst ở mỗi loài
-Mô tả đợc cấu trúc hiển vi điển hình của nst ở kì giữa của nguyên phân
-Chức năng của nst
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh phóng to hình 8.1 8.5 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1. Các hoạt động
Hoạt động 1:Tính đặc trng của bộ nhiễm sắc thể
-Treo tranh hình 8.1; 8.2 sgk
-Cho hs quan sát và đọc sgk
-H: Tính đặc trng của bộ nhiễm sắc thể là gì ?
-H: Số lợng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc
thể lỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa của
loài không ?
-Phân tích cho hs hiểu đợc hình dạng nhiễm
sắc thể
-Hs quan sát tranh và đọc sgk thảo luận nhóm
trình bày kết quả
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
Kết luận: Nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tơng đồng giống nhau về hình thái, kích
thớc, trong đó một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ
Tế bào mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trng về số lợng, hình dạng xác
định
Hoạt động 2: Cấu trúc của nhiễm sắc thể
-Treo tranh 8.4; 8.5 cho hs quan sát và đọc
sgk để
xác định cấu trúc nhiễm sắc thể
-Làm bài tập V trang 25
-Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm trình
bày
-ễ kỳ giữa của quá trình phân chia tế bào, nhiễm sắc thể có cấu trúc điển hình : Mỗi
nhiễm sắc thể gồm hai nhiễm sắc thể chị em (crô ma tit) gắn nhau ở tâm động
-Tâm động là nơi đính nhiễm sắc thể vào sợi tơ vô sắc
Hoạt động 3: Chức năng của nhiễm sắc thể
-Cho hs đọc sgk -Hs đọc sgk độc lập suy nghĩ theo dõi gợi ý
của gv để thỏa luận chức năng của nhiễm
sắc thể
-Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen có bản chất là AND nhờ sự tự sao của AND
Sự
tự nhân đôi của nhiễm sắc thể nhờ đó các gen quy định tính trạng đợc di truyền qua các
thế hệ tế bào và cơ thể
3. Củng cố và hoàn thiện
Phân biệt bộ nhiễm sắc thể lỡng bội, đơn bội
4. Dặn dò
Về nhà học bài và xem bài mới.
Tuần:5 Ngày soạn:
Tiết :9 Ngày dạy :
Nguyên phân
I/ Mục tiêu bài học
-Trình bày đợc sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể (đóng, duỗi xoắn) trong chu kỳ tế bào
-Diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể qua các kỳ của nguyên phân
-Phân tích đợc ý nghĩa của nguyên phân đối với sinh sản, sinh dỡng
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh phóng to hình 9.2; 9.3 sgk
-Bảng 9.1; 9.2
III/ Hoạt động dạy học
1.Trình bày chức năng của nhiễm sắc thể ?
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thái nhiễm sắc thể
-Gv treo tranh phóng to hình 9.1 cho hs quan
sát và đọc sgk để nắm đợc các chu kỳ tế bào
-Gv treo tranh phóng to hình 9.1 cho hs quan
sát và đọc sgk để mô tả sự biến đổi hình
nhiễm sắc thể
-Cho hs điền từ thích hợp vào bảng 1 và ghi
vào vở bài tập
-Hs quan sát tranh và đọc sgk, thảo luận
nhóm chu kỳ (vòng đời tế bào gồm có kỳ
trung gian và bốn kỳ nguyên phân) phân
chia chất tế bào
-Hs quan sát hình 9.2, đọc sgk thảo luận
nhóm rồi trình bày. Các nhóm khác bổ sung
-Hs trao đổi nhóm trình bày kết quả
Kết luận: Hình thái của nhiễm sắc thể biến đổi qua các kỳ của chu kỳ tế bào thông qua sự
đóng và duỗi xoắn
Cấ trúc riêng biệt của mỗi nhiễm sắc thể đợc duy trì liên tục qua các thế hệ
Hoạt động 2: Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân
-Gv treo tranh 9.3 cho hs quan sát và đọc sgk
hoàn thiện bảng 2
-Gv cần lu ý cho hs phân biệt đợc :Trung tử,
nhiễm sắc thể, màng nhân, tâm động, thoi
phân bào
-Hs quan sát tranh và đọc sgk, thảo luận
nhóm trình bày
-Gọi 4 hs của 4 nhóm lên bảng trình bày theo
nội dung bảng 2
-Hs ghi bảng 2 vào vở bài tập
-Trong chu kỳ tế bào, nhiễm sắc thể nhân đôi ở chu kỳ trung gian sau đó lại phân li đồng
đều trong nguyên phân. Nhờ đó 2 tế bào con có bộ phận nhiễm sắc thể giống nh bộ nhiễm
sắc thểcủa té bào mẹ
Hoạt động 3: ý nghĩa của nguyên phân
-Nguyên phân có ý nghĩa gì trong thực tiễn ? -Hs thảo luận trả lời
-Giúp tế bào sinh sản và cơ thể lớn lên
-Duy trì sự ổn định của bộ nhiễm sắc thể đặc trng của những loài sinh sản vô tính
3. Củng cố và hoàn thiện
Nêu ý nghĩa của nguyên phân ?
4. Dặn dò
Về nhà học bài và làm bài tập 2, 4, 5 trang 30 sgk.
Tuần:5 Ngày soạn:
Tiết :10 Ngày dạy :
Giảm phân
I/ Mục tiêu bài học
-Trình bày đợc những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể qua các kỳ của giảm phân I và II
-Nêu đợc những điểm khác nhau ở từng kỳ của giảm phân I và II
-ý nghĩa của hiện tợng tiếp hợp, cặp đôi của các nhiễm sắc thể tơng đồng
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh phóng to hình 10 bảng 10 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1.Nguyên phân là gì ? Nêu những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên
phân
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong giảm phân I
-Gv: Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp,
nhng nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi ở kỳ trung
gian ở lần phân bào I
-Mỗi lần phân bào đều diễn ra 4 kỳ
-Gv treo tranh phóng to hình 10 và cho hs đọc
sgk nêu đợc diễn biến cơ bản của nhiễm
sắc thể
-Gv nhận xét bổ sung
-Hs quan sát tranh và đọc sgk, thảo luận
nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận:
-Kỳ đầu: Các nhiễm sắc thể kép xoắn, co ngắn, các nhiễm sắc thể kép trong cặp tơng đồng
tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra bắt chéo với nhau, sau đó lại tách rời nhau
-Kỳ giữa: Các nhiễm sắc thể kép tơng đồng tập trung và xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào
-Kỳ sau: Các cặp nhiễm sắc thể kép tơng đồng phân ly độc lập với nhau đi về hai cực tế
bào
-Kỳ cuối: Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới đợc tạo thành (bộ nhiễm sắc
thể đơn bội kép)
Hoạt động 2: Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong giảm phân II
-Gv yêu cầu hs quan sát hình 10 và đọc sgk
để rút ra những diễn biến cơ bản của nhiễm
sắc thể trong giảm phân II
-Hs quan sát tranh và đọc sgk, thảo luận
nhóm rút ra két luận
-Nhiễm sắc thể co lại cho thấy rõ số lợng nhiễm sắc thể kép trong bộ nhiễm sắc thể đơn
bội
-Kỳ giữa: Nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
-Kỳ sau: Từng nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li
về hai cực của tế bào
-Kỳ cuối: Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới đợc tạo thành với số lợng là bộ
đơn bội
3. Củng cố và hoàn thiện
Gọi 2 hs lên bảng hoàn thiện bảng 10 sgk
4. Dặn dò
Về nhà học bài và xem bài mới
Tuần:6 Ngày soạn:
Tiết :11 Ngày dạy :
Phát sinh giao tử & thụ tinh
I/ Mục tiêu bài học
-Trình bày đợc các quá trình phát sinh giao tử ở động vật
-Điểm giống, khác giữa quá trình phát sinh giao tử và
-Xác định thực ghất của quá trình thụ tinh
-ý nghĩa của các quá trình giản phân, thụ tinh về mặt di truyền và biến dị
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh phóng to hình 11 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1.Nêu những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể qua các kỳ của giản phân ?
2. Các hoạt động
Hoạt động 1:
-Gv treo tranh phóng to hình 11và cho hs đọc
sgk để trình bày quá trình phát sinh giao tử
và giao tử ở động vật
-Hs quan sát tranh và đọc sgk, thảo luận
nhóm tìm ra những điểm giống nhau, khác
nhau của quá trình phát sinh giao tử
+Giống: Các tế bào mầm (noãn nguyên bào. tinh nguyên bào) đều nguyên phân liên tiếp
nhiều lần. Noãn bào bậc 1, tinh bào bậc 1 đều giảm phân để hình thành giao tử
+Khác:
-Noãn bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho thể
cực thứ 1 có kích thớc nhỏ và noãn bào bậc
2 lớn
-Noãn bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 1 thể
cực thứ 2 có kích thớc bé và 1tế bào trứng
có kích thớc lớn
-Từ noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 2
thể cực và 1 tế bào trứng, trong đó chỉ có
trứng trực tiếp thụ tinh
-tinh bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho tinh
bào bậc 2
-Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 2
tinh tử, các tinh tử phát triển
tinh trùng
-Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho
4 tinh trùng các tinh trùng này đều tham
gia vào thụ tinh
Hoạt động 2: Thụ tinh
-Gv yêu cầu hs quan sát hình 11 sgk thực
chất của quá trình thụ tinh là gì ?
-Nhắc lại kiến thức về phân ly đfộc lập
-H: Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa giao
tử và giao tử lại tạo đợc hợp tử chứa các
tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau về nguồn gốc
-Hs quan sát tranh và đọc sgk thảo luận
nhóm trình bày
-Hs độc lập suy nghĩ trao đổi trả lời
-Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử và 1 giao tử về bản chất là sự kết
hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n nhiễm sắc thể) tạo ra bộ nhân lỡng bội (2n nhiễm sắc thể )
ở hợp tử
Hoạt động 3: ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh
-Gv dựa vào phần I,II hãy nêu ý nghĩa của
giảm phân và thụ tinh
-Hs thảo luận nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ
nhiễm sắc thể đặc trng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể. Đồng thời
còn tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa
3. Củng cố và hoàn thiện
Thụ tinh là gì ?
4. Dặn dò Về nhà học bài và xem bài mới
Tuần:6 Ngày soạn:
Tiết :12 Ngày dạy :
Cơ chế xác định giới tính
I/ Mục tiêu bài học
-Mô tả đợc một số đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính
-Trình bày đợc cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính ở ngời
-Phân tích đợc sự ảnh hởng của môi trờng đến phân hóa giới tính
-Tiếp tục phát triển kỹ năng phân tích kênh hình
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh phóng to hình 12.1; 12.2 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1.Vì sao bộ nhiễm sắc thể đặc trng của những loài sinh sản hữu tính lại đợc duy trì ổn định ?
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Nhiễm sắc thể giới tính
-Gv cho hs quan sát hình 12.1 và đọc sgk
xác định những đặc điểm cơ bản của nhiễm
sắc thể giới tính. Nhấn mạnh không chỉ tế
bào sinh dục mới có nhiễm sắc thể giới tính
mà ở tất cả các tế bào sinh dỡng đều có
-Diễn giải sơ lợt về tính trạng liên kết với giới
tính
-Hs quan sát tranh và đọc sgk, độc lập suy
nghĩ nêu đợc các đặc điểm cơ bản của
nhiễm sắc thể giới tính
Kết luận:
-Trong tế bào lỡng bội (2n) ngoài các nhiễm sắc thể thờng tồn tại thành từng cặp tơng
đồng còn có 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, XY
-Nhiễm sắc thể giới tínhmang gen qui định tính đực, cái và các tính trạng thờng liên quan
giới tính
Hoạt động 2: Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính
-Gv cho hs quan sát hình 12.2 và đọc sgk
-H: Có mấy loại trứng và tinh trùng đợc tạo ra
qua giảm phân ?
-H: Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào
con trai ? con gái ?
-H: Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sinh ra
xấp xỉ là 1:1 ?
-Hs quan sát tranh và đọc sgk thảo luận
nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận: Tính đực cái ................ở đa số các loài (SGK)
Hoạt động 3: Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hóa giới tính
-Cho hs đọc sgk để nêu lên đợc sự ảnh hởng
của các yếu tố đến phân hóa giới tính, ứng
dụng vào thực tế để sản xuất và chăn nuôi
-Hs đọc sgk và tìm câu trả lời
-Quá trình phân hóa giới tính còn chiu ảnh hởng của các nhân tố môi trờng bên trong và
bên ngoài
3. Củng cố và hoàn thiện
Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở ngời ? Quan niệm cho rằng ngời mẹ quyết định
việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai ?
4. Dặn dò
Về nhà học bài và xem bài mới.
Tuần:7 Ngày soạn:
Tiết :13 Ngày dạy :
Di truyền liên kết
I/ Mục tiêu bài học
-Hiểu đợc những u thế của ruồi giấm với nghiên cứu di truyền
-Mô tả và giải thích đợc thí nghiệm Moocgan
-Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh phóng to hình 13 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1.Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở ngời ?
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Thí nghiệm Moocgan
-H: Thế nào là lai phân tích ? treo tranh hình
13 sgk cho hs quan sát
-H:Tại sao dựa vào kiểu hình 1:1 Moocgan
lại cho rằng các gen qui định màu sắc thân,
cánh cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể (liên kết
gen)
-Di truyền liên kết là gì ?
-Hs quan sát tranh và đọc sgk thảo luận
nhóm trình bày
-Vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho 1 bv,
ruồi đực F
1
cho BV và bv (không phải 4 loại
nh ở di truyền độc lập) gen qui định thân,
cánh phải cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể và
liên kết với nhau
-Di truyền liên kết là một mhóm tính trạng đợc qui định bởi các gen trên một nhiễm sắc
thể, cùng phân ly trong quá trình phân bào
Hoạt động 2: ý nghĩa của di truyền liên kết
-Gv: Yêu cầu hs đọc sgk
-H: ý nghĩa của di truyền liên kết là gì ?
-Hs đọc sgk thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi
-Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng đợc qui định
bởi các gen trên một nhiễm sắc thể
-Trong chọn giống ngời ta có thể chọn đợc những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau
3. Củng cố và hoàn thiện
Thế nào là di truyền liên kết ?
4. Dặn dò
Về nhà học bài và làm bài tập 3, 4 trang 43 sgk.
Tuần:7 Ngày soạn:
Tiết :14 Ngày dạy :
Thực hành
Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
I/ Mục tiêu bài học
-Nhận dạng đợc nhiễm sắc thể ở các kỳ
-Phát triển kỹ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dới kính hiển vi
II/ Đồ dùng dạy học
-Kính hiển vi quang học
-Các tiêu bản cố định nhiễm sắc thể của mộy số loài động thực vật
III/Cách tiến hành
1.Thế nào là di truyền liên kết ? Giải thích
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể
-Gv: Phân nhóm hs, mỗi nhóm một kính và hộp tiêu bản thực hành theo nhóm
-Gv: Lu ý sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể nhận ra các kỳ phân bào
-Chọn ra mẫu tiêu bản rõ nhất để cả lớp quan sát
Hoạt động 2:Vẽ hình nhiễm sắc thể quan sát đợc
-Gv yêu cầu hs vẽ vào vở hình của nhiễm sắc thể quan sát đợc
3. Củng cố và hoàn thiện
Cho hs mô tả nhiễm sắc thể mà các em quan sát đợc trên tiêu bản hiển vi.
4. Dặn dò
Về nhà xem bài mới.
Tuần:8 Ngày soạn:
Tiết :15 Ngày dạy :
Ch ơng III : ADN & GEN
ADN
I/ Mục tiêu bài học
-Xác định đợc thành phần hóa học ADN
-Tính đặc thù, đa dạng của ADN
-Cấu trúc không gian của ADN
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh phóng to hình 15 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1.Di truyền liên kết là gì ? ý nghĩa ?
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần hóa học ADN
-Gv treo tranh phóng to hình 11 cho hs quan
sát và cho hs đọc sgk để trả lời câu hỏi
-H: Yếu tố nào qui định đặc thù của ADN?
-Tính đa dạng của ADN đợc giải thích nh thế
nào ? (gợi ý : ADN là đa phân tử tính đa dạng
và đặc thù là cơ sở cho sự đa dạng và đặc thú
của các loài vật)
-Hs quan sát tranh và đọc sgk thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi V sgk
Kết luận: Phân tử ADN đợc cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, P, thuộc loại đại phân tử
cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit thuộc 4 loại: A, T, G, X
-Tính đặc thù của ADN là số lợng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit qui
định
-Do sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN
Hoạt động 2: Cấu trúc không gian của phân tử ADN
-Cho hs quan sát hình 15 phân tích cho hs
thấy rõ ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai
mạch đơn song song xoắn đều quanh một
trục
-Yêu cầu hs thực hiện V sgk
-Hs quan sát tranh thảo luận nhóm
trình bày, kết luận
Kết luận:
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều
-Các nuclêotit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành cặp theo NTBS: A - T và G - X.
A+G=T+X
3. Củng cố và hoàn thiện
Vì sao ADN có cấu tạo đa dạng, đặc thù ?
4. Dặn dò
Về nhà học bài và xem bài mới
Tuần:8 Ngày soạn:
Tiết :16 Ngày dạy :
ADN & Bản chất gen
I/ Mục tiêu bài học
-Nêu đợc nguyên tắc tự nhân đôi của ADN
-Xác định bản chất hóa học gen
-Giải thích đợc chức năng ADN
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh phóng to hình 16 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1.Mô tả cấu trúc không gian ADN và NTBS ?
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc tự nhân đôi của ADN
-Gv treo tranh 16 cho hs quan sát và đọc sgk
trả lời câu hỏi
-H: Sự tự nhân đôi của ADN diễn ra nh thế
nào?
-H: Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con
diễn ra nh thế nào ?
-H: Nhận xét cấu tạo của ADN con và mẹ
-Hs quan sát tranh và đọc sgk thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi.
Kết luận:
Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên cả 2 mạch đơn của ADN theo NTBS và nguyên
tắc giữ lại một nữa, mạch mới của ADN con đợc hình thành dần dần trên mạch khuôn
của ADN mẹ và ngợc chiều nhau
Cấu tạo của 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ
Hoạt động 2: Bản chất ADN
-Gv yêu cầu hs đọc mục II trả lời câu hỏi :
Bản chất của gen là gì ?
-Hs đọc sgk trả lời câu hỏi
Kết luận:
Gen là 1 đoạn mạch của ADN có chức năng di truyền xác định. Có nhiều loại gen. Gen
nằm trên nhiễm sắc thể có thành phần chủ yếu là ADN
Hoạt động 3: Chức năng ADN
-Gv: Đặt vấn đề ADN là những mạch dài
chứa gen , mà gen có chức năng di truyền
ADN có chức năng gì ?
-Hs độc lập suy nghĩ trao đổi nhóm trả
lời câu hỏi
Kết luận:
-Lu giữ thông tin di truyền
-Truyền đạt thông tin di truyền
3. Củng cố và hoàn thiện
Nêu bản chất hóa học và chức năng gen ?
4. Dặn dò
Về nhà học bài và xem bài mới
Tuần:9 Ngày soạn:
Tiết :17 Ngày dạy :
Mối quan hệ giữa gen & ARN
I/ Mục tiêu bài học
-Mô tả đợc cấu tạo của ARN
-Phân biệt đợc ARN và ADN
-Nêu đợc quá trình tổng hợp ARN
-Rèn kỹ năng quan sát phân tích
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh phóng to hình 17.1; 17.2 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1.Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen ?
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu ARN
-Treo tranh 17.1 cho hs quan sát và giải thích
cho hs rõ đợc : ARN và ADN là những
A.nuclêic và đợc chia làm 3 loại:
mARN
tARN
rARN
-Cho hs đọc mục I
-H:Nêu thành phần hóa học của ARN ?
-Thực hiện mục V và cho hs lên bảng điền
-Hs theo dõi sự giải thích của gv và ghi nội
dung chính vào vở
-Hs đọc mục I, thảo luận trả lời
-Hs hoàn thành bảng 17
Kết luận: ARN (A Ribônuclêic)
- mARN: Có vai trò truyền đạt thông tin qui định cấu trúc của Prôtêin cần tổng hợp
- tARN: Vận chuyển A.amin tơng ứng tới nơi tổng hợp Prôtêin
- rARN:Là thành phần cấu tạo nên ribôxôm nơi tổng hợp Prôtêin
- ARN đợck cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P thuộc loại đại phân tử nhng
nhỏ hơn ADN
- ARN: Đợc cấu tạo từ 4 loại đơn phân A, U, G, X
Hoạt động 2: ARN đợc tổng hợp theo nguyên tắc nào ?
-Hs quan sát hình 17.2 và đọc sgk
-ARN đợc tổng hợp từ 1 hay 2 mạch đơn của
gen ?
-Loại nuclêôtit nào liên kết với nhau trong
quá trình hình thành mạch ARN ?
-Gv dựa vào hình giải thích cho hs rõ sự tạo
thành ARN
-Hs quan sát tranh và đọc sgk thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi.
Kết luận:
-ARN đợc tổng hợp dựa trên một mạch đơn của gen (mạch khuôn)
-Trong quá trình hình thành mạch ARN các nuclêôtit trên mạch khuôn của ADN và môi
trờng nội bào liên kết theo NTBS: (A - U, T - A, G - X, X - G)
-Trình tự các loại đơn phân trên ARN giống với trình tự mạch bổ sung của mạch khuôn
chỉ khác là T thay bằng U
3. Củng cố và hoàn thiện
Làm bài tập số 3 trang 53 sgk
4. Dặn dò
Về nhà học bài và xem bài mới
Tuần:9 Ngày soạn:
Tiết :18 Ngày dạy :
PRÔTÊIN
I/ Mục tiêu bài học
-Nêu đợc thành phần hóa học của prôtêin, tính đặc thù, đa dạng của nó
-Mô tả đợc các bậc cấu trúc của prôtêin và hiểu đợc vai tròcủa nó
-Chức năng của prôtêin
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh vẽ phóng to hình 18 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1.Nêu những điểm khác cơ bản trong cấu trúc ARN và ADN
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Cấu trúc của prôtêin
-H: Tính đặc thù và đa dạng của ADN đợc
qui định bởi những yếu tố nào ? Từ đó giới
thiệu sang prôtêin
-Yêu cầu hs thực hiện V
-H: Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin đợc
qui định bởi những yếu tố nào ?
-Đặc điểm cấu trúc nào của prôtêin đã tạo
nên tính đa dạng và đặc thù của nó ?
-Dựa vào hình 18 gv cần nhấn mạnh về cấu
trúc bậc 1, 2, 3, 4
-Hs suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi.
Kết luận:Prôtêin gồm 4 nguyên tố C, H, O, N, đại phân tử
-Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là A.amin (hơn 20 loại)
tính đa dạng và
đặc thù
-Tính đa dạng và đặc thù củat prôtêin đợc qui định bởi thành phần, số lợng, trình tự sắp
xếp các A.amin
-Tính đặc trng còn đợc thể hiện ở cấu trúc bậc 3 (không gian) bậc 4 (số chuỗi a.amin)
Hoạt động 2: Chức năng của prôtêin
-Cho hs đọc mục II
-H: Chức năng của prôtêin là gì ? (cấu trúc,
xúc tác, điều hòa quá trình trao đổi chất)
-Yêu cầu hs thực hiện mục V
-Hs đọc sgk thảo luận nhóm trình bày
Kết luận:
-Cấu tạo nên chất nguyên sinh, các bào quan, màng sinh chất
-Là thành phần chủ yếu của các Enzim, hóc môn tham gia vào trao đổi chất, có chức
năng bảo vệ cơ thể (kháng thể), vận chuyển cung cấp năng lợng
3. Củng cố và hoàn thiện
Làm bài tập số 3, 4 trang 56 sgk
4. Dặn dò
Về nhà học bài và xem bài mới
Tuần:10 Ngày soạn:
Tiết :19 Ngày dạy :
Mối quan hệ giữa gen & tính trạng
I/ Mục tiêu bài học
-Hiểu đợc mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày sự hình thành chuỗi
Aamin
-Giải thích đợc mối quan hệ trong sơ đồ gen (1đoạn ADN) mARN prôtêin tính trạng
-Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh vẽ phóng to hình 19.1; 19.2; 19;3 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1.Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể ?
2.Các hoạt động
Hoạt động 1:Tìm hiểu mối quan hệ giữa ARN và prôtêin
-Gen mang thông tin cấu trúc prôtêin ở trong
nhân, mà prôtêin đợc hình thành ở chất tế bào
vậy giữa gen và prôtêin phải quan hệ vời
nhau qua trung gian
-Gv: Treo tranh hình 19.1 và cho hs đọc mục
I
-H: Hãy cho biết dạng trung gian và vai trò
của nó trong quan hệ ?
Giải thích: mARN từ trong nhân ra chất tế
bào để tổng hợp prôtêin, mARN qui định
trình tự sắp xếp các Aamin trên chuỗi Aamin
(prôtêin)
-Hs quan sát tranh và đọc sgk thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận:
- mARN là dạng trung trong quan hệ giữa gen và prôtêin, có vai trò truyền đạt thông
tin về cấu trúc prôtêin
- Sự hình thành chuỗi Aamin đợc thực hiện dựa trên khuôn mẫu mARN theo NTBS
(A với U, G với X) 3 nuclêôtit
1 Aamin
Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
-Nêu vấn đề: Gen mARN prôtêin
tính trạng
-Gv: Treo tranh hình 19.1 và cho hs quan sát
tranh, đọc sgk thực hiện V
Lu ý: Trình tự của các nuclêôtit tren gen
mARN Aamin prôtêin tham gia vào
cấu trúc và hoạt động của tế bào để qui định
tính trạng của cơ thể
-Hs quan sát tranh và đọc sgk thảo luận
nhóm trả lời 2 câu hỏi V sgk.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận: Sơ đồ quan hệ
- Gen (1 đoạn ADN)
mARN
prôtêin
tính trạng
- Gen là khuôn mẫu tổng hợp mARN, mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi
Aamin cấu thành prôtêin. Prôtêin biểu hiện các tính trạng cơ thể (bản chất là trình
tự các nuclêôtit)
3. Củng cố và hoàn thiện
Làm bài tập số 3 trang 59 sgk
4. Dặn dò
Về nhà học bài và ôn bài cũ
Tuần:10 Ngày soạn:
Tiết :20 Ngày dạy :
Thực hành:
Quan sát và lắp mô hình AND
I/ Mục tiêu bài học
-Cũng cố kiến thức về cấu trúc phân tử ADN
-Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích mô hình
-Rèn luyện thao tác lắp ráp mô hình ADN
II/Chuẩn bi
-Mô hình phân tử ADN
-Hộp đựng mô hình dạng tháo rời
III/Cách tiến hành
1.Quan sát:
+Hoạt động theo nhóm chú ý tới các đặc điểm
Vị trí tơng đối của hai mạch
Đờng kính vòng xoắn, số cặp nuclêôtit trong mỗi chu kỳ xoắn
Sự liên kết các nuclêôtit giữa hai mạch
2.Lắp ráp mô hình
Tiến hành lắp 1 mạch hoàn chỉnh
Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song tơng ứng
3.Thu hoach
Vẽ hình 15 trong sgk vào vở thực hành
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại bài chuẩn bị tiết tới kiểm tra 1 tiết
Tuần:11 Ngày soạn:
Tiết :21 Ngày dạy :
Kiểm tra 1 tiết
I/ Mục tiêu
-Giúp hs cũng cố lại kiến thức chơng I, II, III
-Biết vận dụng kiến thức vào thực tế
II/ Đề bài
Câu 1: (1 điểm)
Hãy đánh dấu x vào của câu trả lời đúng.
Thế nào là trội không hoàn toàn ?
a/ Là hiện t ợng con cái sinh ra chỉ mang tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
b/ Là hiện t ợng di truyền trong đó có kiểu hình ở F
2
biểu hiện theo tỉ lệ
1trội: 2 trung gian: 1 lặn
c/ Là hiện t ợng di truyền mà trong đó kiểu hình ở F
1
biểu hiện trung gian giữa bố và
mẹ
d/ Cả b và c
Câu 2: (1 điểm)
Một tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kỳ sau của giản phân II thì có số lợng nhiễm sắc
thể là bao nhiêu ?
Hãy đánh dấu x vào của câu trả lời đúng.
a/ 2 ; b/ 4 ; c/ 16 ; d/ 8
Câu 3: (2 điểm)
Cho đoạn mạch ARN có trình tự nh sau:
A U U X A G. Hãy xác định
Mạch khuôn
Mạch bổ sung
Của gen tơng ứng cho đoạn ARN trên
Câu 4: (3 điểm)
Hãy đánh dấu x vào của câu trả lời đúng khi viết về bản chất hóa học và chức
năng của gen
a/ Quá trình tự nhân đôi của ADN là cơ sở cho sự sinh sản để bảo toàn nòi giống
b/ Gen là đoạn mạch phân tử ADN có chức năng di truyền xác định
c/ Có nhiều loại gen với những chức năng khác nhau
d/ Bản chất hóa học của gen là ADN, ADN là nơi l u giữ thông tin di truyền về cấu
trúc prôtêin
Câu 5: (3 điểm)
ở gà gen T qui định thân cao, gen t qui định thân thấp
a/ Xác định F
1
khi lai gà thân cao với gà thân thấp
b/ Cho gà F
1
thân cao lai với gà thân thấp thì kết quả nh thế nào ?
III/Đáp án và biểu điểm
Câu 1: Đáp án là câu d (1 điểm)
Câu 2: Đáp án là câu d (1 điểm)
Câu 3:
Viết đúng mạch khuôn (1 điểm)
Viết đúng mạch bổ sung (1 điểm)
Câu 4: Đáp án là câu b, c, d (mỗi câu đợc1 điểm)
Câu 5:
a/Viết đúng sơ đồ lai
AA x aa (1 điểm)
Aa x aa (1 điểm)
b/ Thân cao F
1
: Aa x aa (1 điểm)
Tuần:11 Ngày soạn:
Tiết :22 Ngày dạy :
Ch ơng IV : Biến dị
Đột biến gen
I/ Mục tiêu bài học
-Nắm đợc khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen
-Tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con ngời
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh vẽ phóng to hình 21.1; 21.2; 21.3; 21.4 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1.Các hoạt động
Hoạt động 1: Đột biến gen là gì ?
-Phân biệt cho hs biến dị di truyền và biến dị
không di truyền
-Gv: Treo tranh hình 19.1 và cho hs quan sát
tranh, đọc sgk thực hiện V. Cần xem kỹ số
lợng, trình tự, thành phần của các cặp
nuclêôtit thấy đợc sự khác nhau
-Hs quan sát tranh và đọc sgk thảo luận
nhóm xác định đợc
-Mất một cặp nuclêôtit (21b)
-Thêm một cặp nuclêôtit (21c)
-Thay một cặp nuclêôtit (21d)
Kết luận: Đột biến gen là những biến đổi về số lợng, thành phần, trình tự các cặp
nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN
Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
-Gv giải thích là do những rối loạn trong quá
trình tự sao chép phân tử ADN dới ảnh hởng
phức tạp của môi trờng con ngời có thể gây
đột biến nhân tạo
-Hs theo dõi gv giải thích và ghi nội dung vào
vở
-Nguyên nhân: Do những rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN dới ảnh
hởng phức tạp của môi trờng trong và ngoài cơ thể
Hoạt động 3: Vai trò của đột biến gen
-Gv: Treo tranh hình 21.2; 21.4 và cho hs
quan sát tranh, đọc sgk phần III thực hiện
V
Giải thích: Đột biến gen biến đổi kiểu
hình và làm biến đổi cấu trúc prôtêin mà nó
mã hóa
-H: Tại sao đột biến gen có hại cho sinh vật ?
(vì chúng phá vỡ s2j thống nhất hài hòa trong
kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời
rối loạn trong tổ hợp prôtêin
-Hs thực hiện theo yêu cầu của gv cử đại
diện lên trình bày
-Đột biến gen thờng có hại, nhng cũng có khi có lợi
3. Củng cố và hoàn thiện
Nguyên nhân gây ra đột biến gen là gì ?
4. Dặn dò
Về nhà học bài và xem bài mới
Tuần:12 Ngày soạn:
Tiết :23 Ngày dạy :
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
I/ Mục tiêu bài học
-Trình bày đợc khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
-Giải thích và nắm đợc nguyên nhân vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh vẽ phóng to hình 22 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1.Đột biến gen là gì ? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen ?
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
-Gv cho hs quan sát hình 22
-H: Các nhiễm sắc thể sau khi bị đột biến
khác nhiễm sắc thểban đầu nh thế nào ?
-Các hình 22a, 22b, 22c minh họa những
dạng nào của đột biến cấu trúc nhiễm sắc
thể ?
-H: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
-Hs quan sát tranh thảo luận nhóm
trình bày kết quả
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận:
- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể
-Các dạng:
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Hoạt động 2: Nguyên nhân và tính chất
-Gv giải thích : Do các tác nhân vật lý và hóa
học phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể hoặc
gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng
-H: Hãy cho biết tính chất lợi hại ? Cho ví dụ
-Hs theo dõi sự giải thích của gv và ghi nội
dung chủ yếu vào vở
Kết luận:
Tác nhân vật lý và hóa học của ngoại cánh là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến
cấu trúc nhiễm sắc thể
Thờng là có hại, một số ít có lợi
3. Củng cố và hoàn thiện
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
4. Dặn dò
Về nhà học bài và xem bài mới
Tuần:12 Ngày soạn:
Tiết :24 Ngày dạy :
Đột biến số lợng nhiễm sắc thể
I/ Mục tiêu bài học
-Trình bày đợc các biến đổi số lợng thờng thấy ở 1 cặp nhiễm sắc thể
-Cơ chế hình thành thể (2n + 1), (2n - 1)
-Nêu đợc hậu quả biến đổi số lợng ở từng cặp nhiễm sắc thể
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh vẽ phóng to hình 23.1; 23.2 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ? Nguyên nhân gây ra ?
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Hiện tợng dị bội thể
-Cho hs đọc phần I, quan sát tranh 23.1
-H: Thế nào là hiện tợng dị bội thể ?
-H: Thể 3 nhiễm khác thể lỡng bội nhiễm sắc
thể nh thế nào ?
-Gv: Gợi ý cho hs hiểu đợc sự khác nhau của
quả lỡng bội và quả 2n + 1
-Hs quan sát tranh thảo luận nhóm tìm
ra kết quả
Kết luận: Hiện tợng dị bội là hiện tợng biến đổi số lợng của một hoặc moọt số cặp nhiễm
sắc thể
Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội
-Cho hs đọc phần I, quan sát tranh 23.2
-H: Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể 1
nhiễm
-H: Sự khác nhau trong sự hình thành bộ
nhiễm sắc thể ở bệnh đao và bệnh Tơcnơ
Chú ý sự phân ly không bình thờng của cặp
nhiễm sắc thể trong giảm phân
-Hs quan sát tranh đọc sgk thảo luận nhóm
và cử đại diện trả lời câu hỏi mục V
-Chú ý: Sự phân ly của cặp nhiễm sắc thể
Kết luận:
-Đột biến thêm hoặc mất 1 nhiễm sắc thể thuộc 1 cặp nhiễm sắc thể nào đó có thể xảy ra ở
ngời, động vật, thực vật
-Các đột biến này thờng do 1 cặp nhiễm sắc thể không phân ly trong giảm phân
tạo
thành giao tử mà cặp nhiễm sắc thể tơng đồng nào đó có 2 nhiễm sắc thể hoặc không có
nhiễm sắc thể
3. Củng cố và hoàn thiện
Hãy nêu hậu quả của hiện tợng dị bội thể ?
4. Dặn dò
Về nhà học bài và xem bài mới
Tuần:13 Ngày soạn:
Tiết :25 Ngày dạy :
Đột biến số lợng nhiễm sắc thể (tt)
I/ Mục tiêu bài học
-Hiểu đợc thể đa bội là gì ?
-Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân, giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trờng
hợp trên
-Nhận biết 1 số thể đa bội
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh vẽ phóng to hình 24.1 24.5 sgk
III/ Hoạt động dạy học
1.Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội ( 2n + 1 và 2n-1 )
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Hiện tợng đa bội thể
-Gv giải thích cho hs hiểu:
-Đa bội thể là gì ?
-Sự tăng gấp bội số lợng nhiễm sắc thể, ADN
trong tế bào là tăng cờng độ trao đổi chất,
kích thớc tế bào, cơ quan và sức chống chịu
của thể đa bội
-Gv theo dõi nhận xét bổ sung và xác nhận
câu trả lời đúng
-Hs quan sát hình 24.124.4 thảo luận
nhóm thực hiện theo mục V
-Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
Kết luận: SGK
Hoạt động 2: Sự hình thành thể đa bội
-Do sự tác động của tác nhân vật lý, hóa học
tế bào lúc nguyên phân hay giản phân gây
ra rối loạn phân bào hiện tợng thể đa bội
-Hs quan sát tranh 24.5 và đọc phần IV
thảo luận nhóm thực hiện theo mục V
-Trờng hợp (a) minh họa sự hình thành thể đa
bội do nguyên phần
-Trờng hợp (b) minh họa sự hình thành thể đa
bội do giản phân
-Sự hình thành thể đa bội là do rối loạn phân bào nguyên phân hoặc giảm phân
3. Củng cố và hoàn thiện
Thể đa bội là gì ? cho ví dụ
4. Dặn dò
Về nhà học bài và xem bài mới