Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài giảng Marketing căn bản - Chương I: Tổng quan về Marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 41 trang )

LOGO

Giới thiệu môn học
Marketing căn bản

www.themegallery.com


MỤC LỤC
1. Thời gian học
2. Mô tả môn học & Nhiệm vụ của 
sinh viên
3. Phương pháp, hình thức kiểm tra 
đánh giá
4. Yêu cầu đối với sinh viên 
5. Tài liệu tham khảo


1.Thời gian học
 §Số tiết học: 30
 §Số tiết giảng: 
 §Số tiết thảo luận & thực hành: 


2. MÔ TẢ MÔN HỌC
Cung cấp  cho sinh viên những  kiến  thức  cơ bản  của  hoạt 
động Marketing như:
Mục tiêu của học phần
1. Kiến thức
Trình  bày  được  khái  niệm,  vai  trò  và  chức  năng  của 
marketing trong doanh nghiệp.


 Phân tích được nội dung của các nhóm môi trường, yếu 
tố  ảnh  hưởng  đến  hành  vi  mua  của  người  tiêu  dùng  và 
quá trình chọn thị trường mục tiêu của doanh nghiêp.
  Phân  tích  được  tầm  quan  trọng  của  các  yếu  tố  trong 
chiến lược marketing mix.
 Áp dụng được quy trình marketing cho từng sản phẩm 
cụ thể.


2. MÔ TẢ MÔN HỌC
2. Kỹ năng
Vận  dụng  những  kiến  thức  nền  tảng  để  đánh  giá  và 
lựa chọn những cơ hội marketing
Hình thành khả năng phân tích các hoạt động 
marketing.
Phát triển kỹ năng lập kế hoạch, triển khai và thực 
hiện chiến lược marketing.


Nhiệm vụ của sinh viên
Tham  dự  thường  xuyên  giờ  giảng  trên 
lớp.
Tìm và đọc thêm các tài liệu tham khảo do 
giảng viên giới thiệu.
Tham gia thảo luận các tình huống và làm 
các bài tập theo nhóm của mình.
Xem bài trước khi đến lớp.
Mạnh  dạn  nêu  các  thắc  mắc  về  bài  học 
để giảng viên giải thích thêm.



Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 
Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 
Đánh giá thường xuyên 
Hình thức
          
­ Kiểm tra giữa kỳ: 
20%
­ Đánh giá định kỳ
Thảo thuyết trình                  
:20%
Thi cuối kỳ:
60%


Yêu cầu đối với sinh viên 
Sinh viên đến lớp đúng giờ
Không sử dụng điện thoại di động 
trong giờ học
Sinh viên làm việc nhóm (tự hình thành 
nhóm)
Có email riêng của lớp. VD: 

Không nói chuyện trong lớp


. Những nội dung cơ bản của học phần
5
Chương I: TỔNG QUAN VỀ MARKETING
Chương II:  MÔI TRƯỜNG MARKETING

Chương III: HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 
Chương  IV:  CHỌN  THỊ  TRƯỜNG  MỤC  TIÊU 
(CHIẾN LƯỢC S­T­P)
Chương V: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
Chương VI: CHIẾN LƯỢC GIÁ
Chương VII: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
Chương VIII: CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ


Tài liệu chính
­ Trường Đại học Marketing (2007), Marketing căn 
bản, NXB Lao động – xã hội
 Tài liệu tham khảo
­  Trường  Đại  học  Kinh  tế  Tp.HCM,  Khoa  Thương 
mại  –  Du  lịch  –  Marketing,  Marketing  căn  bản,  NXB 
Lao động
­  Trường  Đại  học  Kinh  Tế  Quốc  Dân  (2003), 
Marketing ,  NXB Thống Kê.
­  Philip  Kotler,  Gary  Armstrong  (Trần  văn  Chánh  chủ 
biên), Những nguyên lý tiếp thị ,  NXB Thống Kê.
­ TS Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2003), 
Nguyên  lý  marketing,    NXB  ĐHQG    –  Trường  ĐH 
Quốc Gia TP.HCM.


Chương I: TỔNG QUAN VỀ MARKETING
1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing 
1.1.1 Quá trình phát triển marketing 
1.1.2 Quá trình phát triển marketing ở Việt 
Nam

1.1.3 Các quan điểm marketing 
1.2 Định nghĩa marketing
1.2.1 Một số thuật ngữ
1.2.2 Định nghĩa về marketing 
1.3 Vai trò và chức năng của Marketing
1.3.1 Vai trò của marketing trong kinh doanh
1.3.2 Chức năng của marketing 
1.4 Quy trình marketing căn bản


Mục tiêu của chương

•Giúp  sinh  viên  hiểu  quá  trình  hình 
thành và phát triển của Marketing.
•Nắm  được  một  số  khái  niệm 
Marketing, từ đó rút ra bản  chất  của 
Marketing,  tầm  quan  trọng  của 
Marketing  và  các  chức  năng  cơ  bản 
của nó
 


1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing

Theo Anh (Chị), mục tiêu 
cuối cùng trong hoạt động 
sản xuất kinh doanh của 
doanh nghiệp là gì? 



1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing 

Theo Anh (Chị), người
làm Marketing là làm gì?


1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing
1.1.1. Sự ra đời của Marketing
Một cá nhân, một doanh nghiệp hay một quốc gia 
muốn  tồn  tại  và  phát  triển  phải  có  bán  một  số 
sản  phẩm  nào  đó.  Trong  quá  trình  mua  bán  trao 
đổi  đó xuất hiện nhiều mối quan hệ mâu thuẫn 
(MT), trong đó có hai MT chủ yếu sau:   
 MT giữa người bán với người mua.
 MT giữa người bán với người bán.
  Do đó sự ra đời của Marketing là một tất yếu 
khách quan nhằm giúp DN giải quyết những MT 
đó.
15


1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing 
1.1.1 Quá trình phát triển marketing 
1650  tại  Nhật  có  doanh  nghiệp  ghi  chép  lại  sở 
thích của khách hàng
1809  –  1884:  Công  ty  International  Harvester: 
nghiên cứu một cách hệ thống
Đầu thế kỷ 20 các nhà kinh tế hoàn thiện thêm 
cơ sở lý luận Mareting
 Những năm 50 ­60 Mar kerting truyền bá rộng 

rãi ở châu Á, châu Âu và cho đến nay


1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing 

1.1.2  Phát  triển  marketing  ở  Việt 
Nam
1975  Việt  Nam  có  viện  nghiên  cứu 
và  ứng  dụng  Marketing  trong  doanh 
nghiệp.
1986  Marketing  mới  được  nghiên 
cứu. 
Năm  1989  Marketing  mới  đưa  vào 
giảng  dạy  tại  một  số  các  trường  đại 


1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing
1.1.3 Các quan điểm marketing 
Marketing định hướng sản xuất
• Nhu cầu > cung
• Giá quá cao, cải tiến năng suất là cần thiết


1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing
1.1.3 Các quan điểm marketing 
Marketing định hướng sản phẩm
 ­ Chất lượng sản phẩm còn thấp
Marketing định hướng bán hàng
 ­ Cung > cầu



1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing

1.1.3 Các quan điểm marketing 
•Marketing định hướng nhu cầu
• Marketing xã hội kết hợp lợi ích xã hội,
doanh nghiệp và người tiêu dùng


1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing
Bảng 1.1:  Các giai đoạn phát triển của Marketing
Tiêu chí
Điểm khởi
đầu
 

Đối tượng quan tâm

Phương tiện đạt mục 
đích

Mục tiêu cuối cùng

Marketing truyền
thống
Nhà sản xuất (Chế tạo)

Marketing hiện đại
Thị trường
Tăng sản lượng.

Kiểm soát và giảm chi phí.

Thu lợi nhuận qua bán hàng
Nhu cầu khách hàng
Chú trọng chất lượng.
Sản phẩm 
Cải tiến sản phẩm, nâng cao chất 
lượng.
Tạo lợi nhuận qua bán hàng.
Tổng hợp nỗ lực Marketing
Bán sản phẫm và cổ động
Xúc tiến và bán hàng tích cực.
Bán những sản phẩm được sản 
Thu lợi nhuận nhờ quay vòng vốn 
xuất ra.Yêu cầu của người bán 
nhanh và mức bán cao.

Lợi nhuận thông qua
tăng khối lượng bán

Lợi nhuận thông qua thỏa mãn 
người TD và lợi ích xã hội
Marketing liên kết các hoạt động.
Định rõ nhu cầu trước khi sản xuất.
Trung thành của khách hàng. 


1.1 Quá trình hình thành và phát triển Marketing

Khởi điểm


    Nhà sản xuất

Tập trung

Chiến lược

Bán hàng và
 xúc tiến

Hàng hóa

Mục tiêu
Thu lợi nhuận qua việc gia 
tăng khối lượng hàng bán ra

Q
elgệ
S
 im
an
u
elgệ
S
 im
an
u
Q

Thị trường


                            Thu l
ỗ lực tổng 
ợi nhuận qua việc thỏa 
Nhu cầu  Những n
                    mãn nhu cầu khách hàng
khách hàng hợp của marketing
Q
etgệ
rk
M
 im
an
u
etgệ
rk
M
 im
an
u
Q


Theo  Anh  (Chị),  người  bán  hàng 
khác  người  làm  Marketing  ở 
điểm nào? 


Bảng 1.2: Khác biệt giữa bán hàng và Marketing
Bán hàng


Marketing

­  Nhấn  mạnh  đến  sản  ­ Nhấn mạnh đến nhu cầu và ước muốn 
phẩm 

của khách hàng. 

­  Tìm  cách  bán  những  sản  ­  Xác  định  mong  muốn  của  khách  hàng, 
phẩm có sẵn.

thiết kế và phân phối sản phẩm để thỏa 

­  Quản  trị  theo  hướng  mãn mong đợi này.
doanh số bán.

­ Quản trị theo hướng lợi nhuận lâu dài.

­  Hoạch  định  ngắn  hạn,  ­  Hoạch  định  dài  hạn,  hướng  đến  sản 

hướng  đến  thị  trường  và  phẩm mới, thị trường sau này và sự phát 
sản phẩm hiện tại.

triển trong tương lai.

­  Chú  trọng  quyền  lợi  ­ Chú trọng lợi ích người mua.
người bán


Sự ra đời của Marketing

Kết  luận:  Nguyên  nhân  sâu  xa 
Marketing  ra  đời  và  phát  triển  là 
để  giải  quyết  các  mâu  thuẫn  của 
nền  SXHH  còn  nguyên  nhân  trực 
tiếp  là  để  giải  quyết  những  khó 
khăn  phức  tạp  trong  quá  trình  tiêu 
thụ hàng hóa


×