Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu thực trạng cận thị giả và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh một số trường trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.52 KB, 10 trang )

Vũ Quang Dũng và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 221 - 230

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CẬN THỊ GIẢ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ
Ở HỌC SINH MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
KHU VỰC TRUNG DU TỈNH THÁI NGUYÊN
Vũ Quang Dũng, Hoàng Thị Ngọc Trâm
Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên

TÓM TẮT
Mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ cận thị học đường và cận thị giả ở học sinh trung học cơ sở tại một số khu vực
trung du tỉnh Thái Nguyên.
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa cận thị học đường và cận thị giả với một số yếu tố nguy cơ.
Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp với phân tích bệnh
chứng trên 812 học sinh phổ thông từ 11 đến 15 tuổi tại hai trƣờng trung học cơ sở nằm ở khu vực
trung du tỉnh Thái Nguyên.
Kết quả: Cận thị học đƣờng chiếm tỷ lệ 74,47% trong các nguyên nhân gây giảm thị lực. Tỷ lệ
cận thị giả là 21,43% ở THCS Tân Thành và 23,53% ở THCS Quyết Thắng. Thói quen cúi đầu
thấp khi học, thƣờng xuyên nằm học ở nhà, có thời gian học ≥ 9g/ngày, thƣờng xuyên chơi điện tử
≥ 2 giờ/ngày, lớp học có cƣờng độ chiếu sáng thấp < 100 lux có mối liên quan rất chặt chẽ với cận
thị học đƣờng và cận thị giả.
Kết luận: Tỷ lệ cận thị ở trung học cơ sở Tân Thành là 19,05%, trung học cơ sở Quyết Thắng
13,75%. Tỷ lệ học sinh mắc cận thị giả khá cao ở hai trƣờng (THCS Tân Thành 21,43%; THCS
Quyết Thắng 23,53%). Thói quen cúi đầu thấp khi học, thƣờng xuyên nằm học ở nhà, có thời gian
học ≥ 9g/ngày, thƣờng xuyên chơi điện tử ≥ 2 giờ/ngày, lớp học có cƣờng độ chiếu sáng thấp <
100 lux là các yếu tố nguy cơ có mối liên quan rất chặt chẽ với cận thị học đƣờng và cận thị giả.
Từ khóa: Cận thị giả.



ĐẶT VẤN ĐỀ*
Hiện nay trên thế giới, tật khúc xạ là một
trong những nguyên nhân hàng đầu gây giảm
thị lực. Tổ chức Y tế thế giới ƣớc tính có
khoảng 2,3 tỷ ngƣời bị mắc tật khúc xạ. Theo
ƣớc tính đến năm 2020 tật khúc xạ và nhu
cầu kính sẽ chiếm 70% dân số toàn cầu (5,3
tỷ ngƣời) trong đó cận thị chiếm tỷ lệ 33% (3
tỷ ngƣời) [6]. Châu Á là nơi có tỷ lệ mắc tật
khúc xạ cao nhất thế giới và có xu hƣớng gia
tăng trong những năm gần đây [9]. Tỷ lệ cận
thị cao cùng với các ảnh hƣởng bệnh lý tới
mắt đã gây mối quan tâm đặc biệt vì những
tác động của nó tới sức khoẻ cộng đồng. Sự
gia tăng của cận thị học đƣờng đã thu hút sự

*

tập trung nghiên cứu của nhiều tác giả trong
và ngoài nƣớc [3]. Trong kết quả nghiên cứu
các tác giả cũng chỉ rõ, có nhiều học sinh bị
cận thị giả do rối loạn điều tiết có thể áp dụng
các giải pháp can thiệp phòng chống đƣợc [8].
Ở nƣớc ta những nghiên cứu về cận thị học
đƣờng, cận thị giả việc đánh giá các yếu tố
nguy cơ theo tiêu chuẩn quốc tế còn chƣa
nhiều hoặc chƣa có tính hệ thống. Chúng tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm đáp ứng
2 mục tiêu:

1. Xác định tỷ lệ cận thị học đường và cận thị
giả ở học sinh trung học cơ sở tại một số khu
vực trung du tỉnh Thái Nguyên.
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa cận thị học
đường và cận thị giả với một số yếu tố nguy cơ.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



221


Vũ Quang Dũng và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

* Đối tƣợng nghiên cứu
Học sinh phổ thông từ 11 đến 15 tuổi tại hai
trƣờng trung học cơ sở nằm ở khu vực trung
du tỉnh Thái Nguyên là trƣờng trung học cơ
sở Tân Thành và trƣờng trung học cơ sở
Quyết Thắng.
* Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10 năm
2008 đến tháng 10 năm 2009.
* Phƣơng pháp nghiên cứu: sử dụng phƣơng
pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp với
phân tích bệnh chứng.

* Cỡ mẫu:
- Nghiên cứu mô tả: cỡ mẫu mô tả theo kết cấu
mẫu phân tầng, theo công thức tính cỡ mẫu
chúng tôi đã chọn đƣợc mẫu là 800 học sinh
(200 học sinh  4 tầng).
Cách chọn mẫu trong mỗi tầng nhƣ sau:
Áp dụng công thức:

n  Z (1 / 2)
2

Trong đó:

p(1  p)
(d ) 2

n: số học sinh cần điều tra trong một tầng
Z1-  /2 : hệ số giới hạn tin cậy, với mức tin
cậy 95%  Z1-  /2 = 1,96
p: tỷ lệ cận thị học đƣờng ƣớc tính là 15%
(p=0,15) (theo kết quả nghiên cứu thực trạng
cận thị học đƣờng ở một số trƣờng phổ thông
tại Thái Nguyên năm 2001) .
d: hệ số giới hạn tin cậy.sai số chuẩn, chọn d
= 0,05
Thay vào công thức ta có:
n = 1,962 .

0,15.0,85
= 196

(0,05) 2

Nhƣ vậy số học sinh phải khám mỗi tầng là
196 học sinh. Để giảm sai số ngẫu nhiên chúng
tôi phải khám ít nhất mỗi tầng 200 học sinh.
Vậy cỡ mẫu phải khám là 800 học sinh (200
học sinh  4 tầng).
Thực tế điều tra chúng tôi đã khám cho 812 học
sinh
- Nghiên cứu bệnh chứng: chọn mẫu chủ
đích

89(01)/1: 221 - 230

Nhóm bệnh: chọn toàn bộ số học sinh đã
khám đƣợc xác định bị cận thị học đƣờng và
cận thị giả, loại trừ những trƣờng hợp giảm
thị lực do nguyên nhân khác.
Nhóm chứng: Chọn toàn bộ những học sinh
đã khám không có tật khúc xạ cùng lớp, cùng
tuổi và tƣơng đồng về giới theo tỷ lệ.
* Kỹ thuật thu thập số liệu:
- Tiêu chuẩn xác định tật khúc xạ:
+ Mắt đƣợc coi là cận thị khi số đo bằng máy
đo khúc xạ tự động sau nhỏ thuốc liệt điều tiết
cyclogyl 1% > - 0,5D
+ Mắt đƣợc coi là viễn thị khi số đo bằng máy
đo khúc xạ tự động sau nhỏ thuốc liệt điều tiết
cyclogyl 1% có công suất cầu tƣơng đƣơng ≥
2,0D (Công suất cầu tƣơng đƣơng = công suất

cầu + 1/2 công suất trụ).
+ Mắt đƣợc coi là loạn thị khi số đo bằng máy
đo khúc xạ tự động sau nhỏ thuốc liệt điều tiết
cyclogyl 1% của hai trục chênh nhau > 0,5D.
- Khám xác định tật khúc xạ: bằng đo khúc xạ
tự động có nhỏ thuốc liệt điều tiết cyclogyl
1%.
- Cận thị đƣợc chia làm 2 loại:
+ Cận thị học đƣờng: độ cận thị < - 6D, là
loại cận thị đơn thuần mắc phải trong lứa tuổi
đi học. Cận thị đơn thuần là cận thị do sự mất
cân xứng giữa chiều dài trục nhãn cầu và
công suất hội tụ của mắt nhƣng chiều dài trục
nhãn cầu và công suất hội tụ của mắt còn
trong giới hạn bình thƣờng, không có thoái
hoá ở hắc mạc và võng mạc. Cận thị đơn
thuần có thể gặp là cận thị trục hoặc cận thị
khúc xạ.
Cận thị giả: là loại cận thị mắc phải ở lứa tuổi
học đƣờng do mắt phải điều tiết quá mức
trong điều kiện làm việc gần trong thời gian
kéo dài. Khi khám bằng phƣơng pháp thử
kính chủ quan hoặc đo khúc xạ tự động không
nhỏ thuốc liệt điều tiết thì phát hiện mắt bị
cận thị, nhƣng khi đo khúc xạ tự động sau

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




222


Vũ Quang Dũng và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 221 - 230

những biểu hiện bệnh lý khác.

liệt điều tiết thì mắt trở thành chính thị hoặc
viễn thị.
+ Cận thị bệnh lý: độ cận thị ≥ - 6 diop, là cận
thị mà chiều dài trục nhãn cầu và độ hội tụ
của mắt vƣợt quá giới hạn bình thƣờng. Cận
thị có tính di truyền và kèm theo có tổn
thƣơng thoái hoá ở gai thị và hắc võng mạc và

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thực trạng cận thị học đƣờng và cận thị
giả ở học sinh trung học cơ sở tại một số
khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên

Bảng 1. Kết quả thử thị lực tại 2 trường (n = 812)
Trƣờng
Thị lực
Bình thƣờng
Giảm
Tổng


Trƣờng Tân Thành
Số lƣợng
Tỷ lệ %
352
79,82
89
20,18
441
100

Trƣờng Quyết Thắng
Số lƣợng
Tỷ lệ %
319
85,98
52
14,02
371
100

Chung
Số lƣợng
Tỷ lệ %
671
82,64
141
17,36
812
100


Nhận xét: Tỷ lệ giảm thị lực chung ở 2 trƣờng là 17,36%. Tỷ lệ học sinh giảm thị lực tại trƣờng
THCS Tân Thành cao trƣờng THCS Quyết Thắng (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,02).
8

Mức độ thị lực

7

7.53
5.97

5.96

6.45

6
6.33

5
4

4.79

5.14

5.01

3


Tân Thành

2

Quyết Thắng

1
0
Khối 6

Khối 7

Khối 8

Khối 9

Biểu đồ 1. Mức độ giảm thị lực trung bình của các khối học sinh tại 2 trường

Nhận xét: Mức độ giảm thị lực trung bình của 2 trƣờng không có sự khác biệt với p > 0,05.
Mức độ giảm thị lực ở trƣờng Tân Thành tăng dần theo khối lớp.
Mức độ giảm thị lực ở trƣờng Quyết Thắng cao nhất ở khối 7, thấp nhất ở khối 9.
Bảng 2. Nguyên nhân gây giảm thị lực (n = 141)
STT
1.
2.
3.
4.
5.

Số mắc

105
1
2
30
3
141

Nguyên nhân
Cận thị học đƣờng
Cận thị bệnh lý
Viễn thị
Loạn cận
Loạn viễn
Tổng

Tỷ lệ %
74,47
0,71
1,42
21,27
2,13
100

Nhận xét:
Nguyên nhân gây giảm thị lực ở học sinh tại 2 trƣờng là do tật khúc xạ.
Cận thị học đƣờng chiếm tỷ lệ 74,47% là nguyên nhân chính gây giảm thị lực.
Bảng 3. Phân loại tật khúc xạ tại 2 trường
Tỷ lệ mắc
Phân loại
Cận thị


Trƣờng THCS Tân Thành

Trƣờng THCS Quyết Thắng

Số mắc

Tỷ lệ %

Số mắc

Tỷ lệ %

62

70,45

43

82,69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



223


Vũ Quang Dũng và đtg


Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Viễn thị
Loạn cận
Loạn viễn
Tổng

2
22
2
88

2,27
25,00
2,27
100

89(01)/1: 221 - 230

0
8
1
52

0
15,38
1,92
100

Nhận xét: Loại tật khúc xạ có tỷ lệ gặp cao nhất ở cả 2 trƣờng là cận thị học đƣờng. Tỷ lệ loạn

cận ở Tân Thành là 25% cao hơn ở Quyết Thắng (15,38%).
35
30.56

Tỷ lệ cận thị

30
20.69

25
20

Tân thành

17.54

15

15.97

12.9

16

Quyết Thắng

12

10


5.49

5
0
Khối 6

Khối 7

Khối 8

Khối 9

Biểu đồ 2. Phân bố tỷ lệ cận thị tại 2 trường theo khối lớp học

Nhận xét: Tỷ lệ cận thị là 19,05% ở THCS Tân Thành cao hơn ở THCS Quyết Thắng (13,75%).
Tỷ lệ cận thị ở hai trƣờng khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Trƣờng THCS Tân Thành
tỷ lệ cận thị cao nhất ở khối 9 (30,56%). Trƣờng THCS Quyết Thắng tỷ lệ cận thị cao nhất ở khối
8 (20,69%).
Bảng 4. Phân bố tỷ lệ cận thị theo giới
Tỷ lệ mắc

Trƣờng THCS Tân thành

Trƣờng THCS Quyết Thắng

Giới

Số khám

Số mắc


Tỷ lệ %

Số khám

Số mắc

Tỷ lệ %

Nam

196

30

15,31

206

19

9,22

Nữ

245

54

22,04


165

32

19,39

Tổng

441

84

19,05

371

51

13,75

Nhận xét: Tỷ lệ mắc cận thị học đƣờng ở nữ tại 2 trƣờng cao hơn nam có ý nghĩa thống kê với p
< 0,001.
Bảng 5. Tỷ lệ mắc cận thị giả khi đo khúc xạ tự động sau liệt điều tiết (n = 135)
Tỷ lệ mắc

Trƣờng THCS
Tân Thành

Trƣờng THCS

Quyết Thắng

Chung

Số mắc

Tỷ lệ %

Số mắc

Tỷ lệ %

Số mắc

Tỷ lệ %

Cận thị thật

44

52,38

31

60,78

75

55,56


Cận thị giả

18

21,43

12

23,53

30

22,22

Phân loại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



224


Vũ Quang Dũng và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 221 - 230

Loạn thị


22

26,19

8

15,69

30

22,22

Tổng

84

100

51

100

135

100

Nhận xét: Tỷ lệ cận thị giả khá cao ở hai trƣờng: 21,43% ở THCS Tân Thành và 23,53% ở
THCS Quyết Thắng.
Bảng 6. Mức độ cận thị theo khối lớp tại 2 trường (n = 135)

Mức độ cận thị

Trƣờng THCS Tân Thành

Trƣờng THCS Quyết Thắng

Độ cận thị (diop)

Độ cận thị (diop)

X ± SD

X ± SD

Khối 6

1,78 ± 1,39

1,15 ± 0,45

Khối 7

1,84 ± 1,45

1,09 ± 0,59

Khối 8

1,71 ± 2,11


1,31± 0,70

Khối 9

1,61 ± 1,04

1,78 ± 1,05

Chung

1,74 ± 0,10

1,33 ± 0,31

Khối

Nhận xét: Trƣờng Tân Thành độ cận thị cao nhất ở khối 6 và khối 7. Trƣờng Quyết Thắng độ
cận thị cao nhất ở khối 9. Mức độ cận thị ở trƣờng Tân Thành cao hơn trƣờng Quyết Thắng có ý
nghĩa thống kê với p< 0,001.
Bảng 7. Mức độ cận thị giả theo khối lớp tại 2 trường (n = 135)
Mức độ cận thị

Trƣờng THCS Tân Thành

Trƣờng THCS Quyết Thắng

Độ cận thị
chung (diop)

Độ cận thị giả

(diop)

Độ cận thị
chung (diop)

Độ cận thị giả
(diop)

X ± SD

X ± SD

X ± SD

X ± SD

Khối 6

1,78 ± 1,39

1,21 ± 0,68

1,15 ± 0,45

0,85 ± 0,13

Khối 7

1,84 ± 1,45


0,82 ± 0,17

1,09 ± 0,59

0,88 ± 0,38

Khối 8

1,71 ± 2,11

0,92 ± 0,12

1,31± 0,70

0,95 ± 0,58

Khối 9

1,61 ± 1,04

0,86 ± 0,37

1,78 ± 1,05

1,25 ± 0,87

1,74 ± 0,10

0,95 ± 0,15


1,33 ± 0,31

0,98 ± 0,16

Khối

Chung (

X ± SD)

Nhận xét: Mức độ cận thị giả ở cả hai trƣờng thấp hơn mức độ cận thị chung có ý nghĩa thống kê
với p< 0,05. Mức độ cận thị giả ở 2 trƣờng khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p>
0,05.Trƣờng Tân Thành độ cận thị giả cao nhất ở khối 6 (1,21D). Trƣờng Quyết Thắng độ cận thị
giả cao nhất ở khối 9 (1,25D).
Mối liên quan giữa cận thị học đƣờng và cận thị giả với một số yếu tố nguy cơ
Bảng 8. Liên quan giữa cận thị với thời gian học tập
Bệnh
Yếu tố nguy cơ
Thời gian học ≥ 9g/ngày

Mắc
cận thị
83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Không mắc
cận thị
151


Tổng
234



225


Vũ Quang Dũng và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 221 - 230

Thời gian học< 9g/ngày

52

391

443

Tổng

135

542

677


OR (Tỷ suất chênh) = 4,13; p < 0,001; CI 95% ( Khoảng tin cậy ở mức 95%) = [2,82 - 6,06];
AR% (Chỉ số nguy cơ quy thuộc phần trăm) = 75,79%
Nhận xét: Có sự liên quan rất chặt chẽ giữa cận thị với học sinh có thời gian học ≥ 9g/ngày. Yếu
tố thời gian học ≥ 9g/ngày chịu trách nhiệm 75,79% số học sinh bị cận thị.
Bảng 9. Liên quan giữa cận thị với thời gian chơi điện tử
Bệnh
Yếu tố nguy cơ
Thƣờng xuyên chơi điện tủ
≥ 2giờ/ngày
Thời gian chơi < 2giờ/ngày
Tổng

Mắc
cận thị
45

Không mắc
cận thị
70

115

90
135

472
542

562
677


Tổng

OR = 3,37; p < 0,001; CI 95% = [2,20 – 5,16]; AR% = 70,33%
Nhận xét: Có liên quan rất chặt chẽ giữa cận thị với học sinh có thời gian chơi điện tử ≥ 2
giờ/ngày. Yếu tố thƣờng xuyên chơi điện tủ ≥ 2giờ/ngày chịu trách nhiệm 70,33% số học sinh bị
cận thị.
Bảng 10. Liên quan giữa cận thị với tư thế cúi đầu thấp khi học
Bệnh
Yếu tố nguy cơ
Cúi đầu thấp  25cm
Không cúi đầu thấp
Tổng

Mắc
cận thị

Không mắc
cận thị
51
84
135

Tổng
56
486
542

107
570

677

OR = 5,27; p < 0,001; CI 95% = [3,48 -7,98]; AR% = 81,02%
Nhận xét: Có liên quan rất chặt chẽ giữa cận thị với thói quen cúi đầu thấp khi học. Yếu tố cúi
đầu thấp  25cm chịu trách nhiệm 81,02% số học sinh bị cận thị.
Bảng 11. Liên quan giữa cận thị với thói quen nằm khi học ở nhà
Bệnh
Yếu tố nguy cơ
Nằm học ở nhà thƣờng xuyên
Ngồi học bình thƣờng
Tổng

OR = 4,40;

p < 0,001;

Mắc
cận thị
43
92
135

CI 95% = [2,86 - 6,76];

Không mắc
cận thị
52
490
542


Tổng
95
582
677

AR% = 77,27%

Nhận xét: Có sự liên quan rất chặt chẽ giữa cận thị với thói quen nằm học thƣờng xuyên. Yếu tố
nằm học ở nhà thƣờng xuyên chịu trách nhiệm 77,27% số học sinh bị cận thị.
Bảng 12. Liên quan giữa cận thị với cường độ chiếu sáng lớp học
Bệnh
Yếu tố nguy cơ
Cƣờng độ chiếu sáng < 100 lux

Mắc
cận thị
78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Không mắc
cận thị
196

Tổng
274



226



Vũ Quang Dũng và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 221 - 230

Cƣờng độ chiếu sáng ≥ 100 lux

57

346

403

Tổng

135

542

677

OR =2,42; p < 0,001; CI 95% = [1,65 – 3,54];

AR% = 59,17%

Nhận xét: Có sự liên quan chặt chẽ rất giữa cận thị với cƣờng độ chiếu sáng lớp học thấp < 100
lux. Yếu tố cƣờng độ chiếu sáng < 100 lux chịu trách nhiệm 59,17% số học sinh bị cận thị.

Căn cứ vào chỉ số OR và AR% chúng tôi lập sơ đồ ma trận về mức độ liên quan giữa các yếu tố
nguy cơ với cận thị học đƣờng và cận thị giả

Cúi đầu thấp khi học

Thói
quen
nằm
học

Cận thị
học đƣờng

Thời gian học ≥
9g/ngày
Chơi điện tử ≥ 2g/ngày
Cƣờng độ chiếu sáng thấp
Bảng 14. So sánh tỷ lệ cận thị học đường cấp trung học cơ sở ở Thái Nguyên với một số nghiên cứu khác
Tác giả

Năm

Địa điểm

Tỷ lệ cận thị ở học sinh
trung học cơ sở (%)

Trung tâm Mắt Hà Nội

1994


Hà Nội

4,75

Hà Huy Tiến

1998

Hà Nội

16,32

Hà Huy Tiến

1999

Hà Nội

22,52

Trung tâm Mắt Ninh Bình

1997

Ninh Bình

8,30

Vũ Quang Dũng


2000

Thái Nguyên

7,35

Vũ Quang Dũng

2008

Thái Nguyên

16,63

Hoàng Thị Lũy

1998

Tp Hồ Chí Minh

34,50

BV Mắt Tp Hồ Chí Minh

1998

Tp Hồ Chí Minh

38,00


BV Mắt Tp Hồ Chí Minh

2003

Tp Hồ Chí Minh

66,10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



227


Vũ Quang Dũng và đtg
Trung tâm SKLĐ và MT

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
2005

BÀN LUẬN
Về tỷ lệ cận thị học đƣờng và cận thị giả ở
học sinh trung học cơ sở tại một số khu vực
trung du tỉnh Thái Nguyên
- Về tỷ lệ giảm thị lực
Tỷ lệ giảm thị lực chung 17,36% ở 2 trƣờng
trung học cơ sở Tân Thành và Quyết Thắng
nhƣ vậy là khá cao. Trong đó tỷ lệ giảm thị

lực ở trung học cơ sở Tân Thành lên đến
20,18%. Điều này cảnh báo chúng ta về thực
trạng sức khỏe học đƣờng không tốt và việc
cần xác định các yếu tố nguy cơ có liên quan,
từ đó có các giải pháp can thiệp nâng cao sức
khỏe cho học sinh nói chung và ngăn ngừa
tình trạng thị lực giảm nói riêng.
- Về tỷ lệ cận thị học đƣờng
Kết quả trong bảng 14 cho thấy tỷ lệ cận thị
trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn tỷ lệ
cận thị của các tác giả nghiên cứu ở Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên tại các
địa điểm điều tra khác nhau đều có thực trạng
tật khúc xạ năm sau cao hơn năm trƣớc rất rõ
rệt. Điều này cho ta thấy sự gia tăng rất nhanh
chóng của cận thị học đƣờng trong những
năm gần đây.
- So sánh tỷ lệ mắc cận thị học đƣờng giữa
nam và nữ
Tỷ lệ mắc cận thị học đƣờng trong nghiên cứu
của chúng tôi cho thấy nữ cao hơn nam rõ rệt.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp
với kết quả nghiên cứu của các tác giả ở Hà
Nội, Ninh Bình và Nam Định. Theo chúng tôi
có thể do học sinh nam thƣờng hiếu động, có
thời gian hoạt động ngoài trời trong ngày và
sử dụng mắt khi nhìn xa nhiều hơn hẳn so với
học sinh nữ. Vì vậy, mắt sẽ ít phải điều tiết
căng thẳng khi nhìn gần hơn [10]. Mặt khác,
nếu tập trung vào việc học, đọc sách, xem

truyện… trong một thời gian dài mà không có
sự kết hợp với những hoạt động thể dục ngoài

Tp Hồ Chí Minh

89(01)/1: 221 - 230
52,00

trời để vận động toàn thân, cho mắt nghỉ ngơi,
thƣ giãn trong một không gian rộng sẽ dẫn
đến hậu quả không tốt cho sức khỏe, dễ mắc
các bệnh học đƣờng nói chung và cận thị học
đƣờng nói riêng [5].
- Về tỷ lệ mắc cận thị giả và mức độ cận thị
giả
Tỷ lệ mắc cận thị giả 21,43% ở trƣờng trung
học cơ sở Tân Thành và 23,53% ở trƣờng
trung học cơ sở Quyết Thắng nhƣ vậy đều rất
cao. So sánh với nghiên cứu của tác giả Trần
Thị Dung ở học sinh tiểu học Hà Nội năm
2008 tỷ lệ mắc cận thị giả là 20,98 thì tỷ lệ
mắc cận thị giả cũng tƣơng đƣơng nhƣ trong
nghiên cứu của chúng tôi [1]. Chúng tôi nhận
thấy, tỷ lệ mắc cận thị giả không chỉ cao ở
học sinh tiểu học nhƣ trong nghiên cứu của
tác giả Trần Thị Dung mà cũng gặp rất cao ở
học sinh trung học cơ sở. Nhƣ vậy tỷ lệ cận
thị giả do yếu tố điều tiết là một vấn đề rất
quan trọng cần chú ý, hơn nữa việc can thiệp
trong giai đoạn học sinh mắc cận thị giả do

điều tiết sẽ có tác dụng rất lớn để hạn chế tỷ lệ
mắc và tăng nặng của cận thị học đƣờng [2].
Mức độ cận thị giả -0,95D ở trƣờng trung học
cơ sở Tân Thành và -0,98D ở trƣờng trung
học cơ sở Quyết Thắng đều thấp hơn có ý
nghĩa thống kê so với mức độ cận thị chung ở
hai trƣờng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi
cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác
giả Trần Thị Dung tại Hà Nội, cận thị giả chỉ
xuất hiện ở những mắt cận thị dƣới -2D. Vì
mức độ cận thị không cao nên nhiều em học
sinh chỉ thấy nhức mỏi mắt khi học bài mà
chƣa cần đeo kính vẫn có thể nhìn chữ trên
bảng đƣợc, trong khi nếu phát hiện càng sớm
thì chắc chắn việc áp dụng các biện pháp điều
trị sẽ có hiệu quả tốt hơn nhiều.
Về mối liên quan giữa cận thị học đƣờng
và cận thị giả với một số yếu tố nguy cơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



228


Vũ Quang Dũng và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ


Với những học sinh có thói quen cúi đầu thấp
khi học, chơi điện tử ≥ 2g/ngày, có thời gian
học ≥ 9g/ngày, có thói quen thƣờng xuyên
nằm học ở nhà, cƣờng độ chiếu sáng nơi học
thấp... có mối liên quan rất chặt chẽ với tỷ lệ
mắc tật khúc xạ. Chúng tôi nhận thấy, do mắt
phải làm việc nhiều trong tƣ thế nhìn gần,
thời lƣợng học tập kéo dài, không đƣợc nghỉ
ngơi và thƣ giãn hợp lý sẽ làm cho mắt luôn
luôn phải điều tiết quá mức. Tình trạng này
kéo dài sẽ dẫn đến hậu quả mắt tăng tiết thủy
dịch, làm nhãn áp cao tác động đến vỏ bọc
nhãn cầu làm cho trục trƣớc sau nhãn cầu dài
ra gây cận thị học đƣờng. Kết quả nghiên cứu
của chúng tôi cũng phù hợp với kêt quả
nghiên cứu của nhiều tác giả khác Hà Huy
Tiến (1999), Hà Nội; Lê Thế Thự (2004),
Thành phố Hồ Chí Minh [7]; Lê Thị Song
Hƣơng (2004), Hải Phòng [4]; Đặng Anh
Ngọc (2004), Hà Nội [5].
KẾT LUẬN
Tỷ lệ cận thị học đường và cận thị giả ở học
sinh trung học cơ sở tại một số khu vực
trung du tỉnh Thái Nguyên.
- 17,36% học sinh giảm thị lực tại 2 trƣờng
trung học cơ sở Tân Thành và Quyết Thắng.
- Cận thị học đƣờng là nguyên nhân chính gây
giảm thị lực.
- Tỷ lệ cận thị ở trung học cơ sở Tân Thành là
19,05%, trung học cơ sở Quyết Thắng

13,75%.
- Tỷ lệ học sinh mắc cận thị giả khá cao ở hai
trƣờng (THCS Tân Thành 21,43%; THCS
Quyết Thắng 23,53%).
- Tỷ lệ mắc cận thị ở nữ cao hơn nam ở cả 2
trƣờng.
Mối liên quan giữa cận thị học đường và
cận thị giả với một số yếu tố nguy cơ
Thói quen cúi đầu thấp khi học, thƣờng xuyên
nằm học ở nhà, có thời gian học ≥ 9g/ngày,

89(01)/1: 221 - 230

thƣờng xuyên chơi điện tử ≥ 2 giờ/ngày, lớp
học có cƣờng độ chiếu sáng thấp < 100 lux có
mối liên quan rất chặt chẽ với cận thị học
đƣờng và cận thị giả.
KIẾN NGHỊ
- Tăng cƣờng truyền thông – Giáo dục sức
khỏe học đƣờng. Chú trọng phổ biến kiến
thức phát hiện, chăm sóc tật khúc xạ và vệ
sinh thị giác cho các đối tƣợng nhƣ cán bộ y
tế học đƣờng, thầy cô giáo, các em học sinh
và cha mẹ học sinh.
- Cải thiện điều kiện vệ sinh trƣờng học. Thầy
cô giáo và phụ huynh thƣờng xuyên nhắc nhở
các em thực hiện tốt vệ sinh học tập. Thực
hiện tốt công tác chăm sóc mắt ban đầu.
- Tiếp tục có nghiên cứu sâu hơn và áp dụng
các giải pháp can thiệp phòng chống cận thị ở

học sinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Trần Thị Dung , Tạ Thị Thúy và CS (2007),
“Đánh giá tỷ lệ cận thị giả ở một trƣờng tiểu học
Hà Nội” , Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học
25 năm hoạt động của Viện Y học Lao động . Nhà
xuất bản Y học. Hà Nội
[2]. Trần Thị Dung (2008), “Bƣớc đầu khảo sát
tình hình cận thị do điều tiết ở học sinh tiểu học
Hà Nội”, Hội nghị khoa học Quốc tế Y học Lao
động và Vệ sinh môi trường lần thứ III, 2008. Báo
cáo khoa học tóm tắt: p. 269
[3]. Nguyễn Xuân Hiệp (2000), “Tật khúc xạ:
Một nguyên nhân chính gây giảm thị lực tại Việt
Nam và các nƣớc trong khu vực”, Nội san nhãn
khoa (3), tr.94-96.
[4]. Lê Thị Song Hƣơng (2004), “Nghiên cứu
bệnh, tật học đƣờng liên quan đến Ecgonomi và
các giải pháp cải thiện tại thành phố Hải Phòng”,
sản phẩm 1B, tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài
KC.10-10.
[5]. Đặng Anh Ngọc (2004), “Nghiên cứu ảnh
hƣởng của gáng nặng, thói quen học tập tới sức
khỏe, bệnh tật học đƣờng và giải pháp cải thiện”,
sản phẩm 1E, tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài
KC.10-10.
[6]. Vƣơng Văn Quý (2006), “Xử trí tật khúc xạ
tại cộng đồng”, Hội nghị tổng kết công tác phòng
chống mù lòa và Hội nghị khoa học kỹ thuật
ngành Nhãn khoa toàn quốc. 2006 Huế.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



229


Vũ Quang Dũng và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

[7]. Lê Thế Thự (2004), “Nghiên cứu bệnh, tật
học đƣờng liên quan đến Ecgonomi và các giải
pháp cải thiện tại thành phố Hồ Chí Minh”, sản
phẩm 1C, tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài
KC.10-10.
[8]. Ip, J.M., et al. (2008), “Role of near work in
myopia: findings in a sample of Australian school
children”, Invest Ophthalmol Vis Sci, 49 (7): p.
2903-10.

89(01)/1: 221 - 230

[9]. Rose, K.A., et al.(2008), “Outdoor activity
reduces the prevalence of myopia in children”,
Ophthalmology, 115 (8): p. 1279-85.
[10]. Rose, K.A., et al.(2008), “Myopia, lifestyle,
and schooling in students of Chinese ethnicity in
Singapore and Sydney”, Arch Ophthalmol, 126

(4): p. 527-30.

SUMMARY
PSEUDOMYOPIA AND RELATED RISK FACTORS IN CHILDREN AT SOME LOWER
SECONDARY SCHOOL IN THAI NGUYEN PROVINCE
Vu Quang Dung*, Hoang Thi Ngoc Tram
College of Medicine and Pharmacy - TNU

Background and purpose: Refractive errors have been increasing in many countries as well as in Vietnam. The
increase in prevalence of myopia in Vietnam and worldwide has drawn attention from researchers. Pseudo-myopia
due to excessive accommodation was also significant that needs preventive intervention. In Vietnam, there were
many studies on myopia prevalence. However, most of the studies were not using international standard protocol,
and few studies addressing pseudo-myopia. Therefore, this study aims to:
1. To assess myopia and pseudo-myopia prevalence in children at some lower secondary school children in Thai
Nguyen Province.
2. To identify association between myopia and pseudo-myopia
Subjects and method: Subjects were students aged 11-15 from 2 semi-urban lower secondary schools (Quyet
Thang and Tan Thanh school) in Thai Nguyen Province. The study was conducted using cross-section and casecontrol method.
Results: Uncorrected visual impairment was high in both school (17.36%). The main cause of the visual
impairment was myopia. The prevalence of pseudo-myopia was 21.43% at Tan Thanh school and 23.53% at Quyet
Thang school. There were strong association between myopia and factors such as the habit of holding low head
position and lying on bed when studying, playing computer games ≥ 2 hours a day, low lighting level (<100lux).
Conclusion: Prevalence of myopia and myopia is high in two lower secondary school. These are strongly
associated with bad habits of student when stadying, time spent on computer games, and low lighting level. It is
recommended that appropriate preventive intervention to ensure standard school hygiene and primary health care is
needed for these two schools.
Key words: Pseudo-myopia

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




230



×