Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Khảo sát mối liên quan giữa Procalcitonin với một số yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng của đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở bệnh nhân cao tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.63 KB, 5 trang )

dụng kháng sinh. 
Tuy có những mặt  hạn  chế  trong  việc  cấy  đàm 
tìm vi khuẩn. Nhưng thực tế khi đánh giá nhiễm 
khuẩn  ở  bệnh  nhân  đợt  cấp  BPTNMT,  nếu  có 
kết quả cấy đàm với sự hiện diện của vi khuẩn 
và  kèm  theo  kết  quả  kháng  sinh  đồ  đều  được 
xem  như  là  bằng  chứng  nhiễm  khuẩn  và  chỉ 
định dùng kháng sinh. 

Mối  liên  quan  của  nồng  độ  PCTmax  theo 
ngưỡng dùng kháng sinh với dùng kháng 
sinh trước nhập viện 
Mối  liên  quan  của  việc  dùng  kháng  sinh 
trước  nhập  viện  liên  quan  với  PCTmax  theo 
ngưỡng  dùng  kháng  sinh  không  có  ý  nghĩa 
thống kê với 1 tháng trước nhập viện (p =0,142) 
và 24 giờ trước nhập viện (p = 0,89). Theo nghiên 
của  của  Daubin  C  và  cộng  sự(Error!  Reference 
source  not  found.),  không  có  sự  liên  quan  của 
nồng  độ  PCTmax  với  việc  sử  dụng  kháng  sinh 
trong 30 ngày cũng như trong 24 giờ trước nhập 
viện. 

KẾT LUẬN 

23


Nghiên cứu Y học 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014



Mối  liên  quan  của  PCTmax  theo  ngưỡng 
dùng kháng sinh với đàm mủ + khó thở tăng + 

5.

tăng thể tích đàm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 
Mối  liên  quan  của  PCTmax  theo  ngưỡng 
dùng kháng sinh với bằng  chứng  vi  sinh  có  ý 

6.

nghĩa thống kê (p < 0,05). 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1.

2.

3.

4.

24

Daubin  C,  Parenti  JJ,  Vabret  A,  et  al  (2008),  “Procalcitonin 
levels  in  acute  exacerbation  of  COPD  admitted  in  ICU:  a 
prospective cohort study”, BMC infect Dis, 8, 1471‐2334. 
Đỗ Quyết (2009), “Nguyên nhân vi khuẩn giai đoạn đầu và 
sau đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí nội 

khoa, 35(3), 216‐220. 
Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (2011), 
Global  strategy  for  the  diagnosis  management,  and 
prevention of chronic obstructive pulmonary disease.  
Kelly  MG,  Elborn  JS  (2002),  “Admissions  with  chronic 
 

7.

obstructive  pulmonary  disease  after  publication  of  national 
giudelines”, Ir J Med sci, 171(1),16‐19. 
Lin S‐H, Kuo P‐H, Hsueh P‐R (2007), “Sputum bacteriology in 
hospitalized  with  acute  exacerbation  of  chronic  obstructive 
pulmonary disease in Taiwan with an emphasis on Klebsiella 
pneumonia and pseudomonas aeruginosa”, Respiratory, 12(1), 
81‐87. 
Senior  RM  (2002),  “Chronic  obstructive  pulmonary  disease, 
epidermiology  pathophysiology,  pathogenesis,  clinical 
course,  management,  and  rehabilitation”,  Fishman’s 
Pulmonary Disease and Disorders, 118‐141. 
Sethi S, Sethi R, Eschberger K, et al (2007), “Airway bacterial 
concentrations  and  exacerbation  of  chronic  obstructive 
pulmonary disease”, Am J Respir Crit Care Med, 176, 356‐361. 
 

Ngày nhận bài báo:  

 

 


01/11/2013 

Ngày phản biện nhận xét bài báo:  

 29/11/2013 

Ngày bài báo được đăng:  

 05/01/2014 

 

 

Chuyên Đề Nội Khoa 



×