Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Ebook Bạn gái trưởng thành - Sức khỏe sinh sản: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.31 MB, 103 trang )

BẠN GÁI TRƯỞNG THÀNH
IX. NHỮNGĐIỂU CẦN BIẾT KHI SINH NỞ
M ang n ặ n g đẻ đau
Qua 280 ngày, cuối cùng thai nhi cũng đủ ngày đủ
tháng, sắp sửa rời khỏi cơ thể mẹ. Sinh đẻ là khi thai
nghén đạt đến đỉnh điểm, và cũng là thời điểm mong
ngóng của các cặp vợ chồng đã đến. Người mẹ trải qua
những cơn đau dữ dội để đón chào thành viên mới của
gia đình. Thời gian cần thiết cho sinh, nỏ không vượt
quá một tiếng, nhưng nếu không sẵn sàng về tâm lý,
người mẹ sẽ cảm thấy i * sợ hãi. Nếu đã được chuẩn bị
đầy đủ về tâm - sinh lý, hiểu rõ những biến đổi của cơ
thể thì phụ nữ mang thai sẽ rất tự tin. Sinh đẻ sẽ mang
lại một cảm giác thoả mãn, nếu có thể bình tĩnh và
thoải mái thì niềm vui sẽ càng trọn vẹn.
1. BAYẾUTỐSINH NỞ

Ai cũng hi vọng phụ nữ mang thai có thể sinh nỏ
thuận lợi, nhưng sinh nỗ có bình thường hay không lại do
ba yếu tố sức đẻ - sản đạo - thai nhi quyết định. Chỉ khi
ba phương diện này đều bình thưòng và kết hợp hài hoà,
có nghĩa là sức đẻ đầy đủ, sản đạo rộng rãi, thai nhi vừa
phải, vị trí thai bình thường thì mới sinh nở dễ dàng.
Sức đẻ
Sức đưa thai nhi và nhau thai từ tử cung qua sản
đạo ra ngoài được gọi là sức đẻ. Nó bao gồm sức co bóp

86


sức khoẻ sỉnh sản


của tử cung bỗi đây là sức mạnh chủ yếu của sức đẻ, có
thể làm miệng tử cung giãn rộng và đầu thai nhi dần
dần lọt xuống. Khi tử cung co bóp, sản phụ cảm thấy
bụng căng cứng và lồi ra trước, sau khi duy trì một thòi
gian nhất định mối giảm dần và biến mất. Sức co bóp
của tử cung không chịu sự chi phối của ý muốn con
ngưòi. Sức co bóp của tử cung cần có độ mạnh và tần số
nhất định và phải duy trì một thời gian nhất định, đồng
thòi phải tăng mạnh cùng với sự tiến triển của quá
trình sinh. Khi miệng tử cung mỏ hết, phần lộ ra trước
tiên của thai nhi ép lên tổ chức dưói xương chậu, sức co
bóp của cơ bụng và sức co bóp của hậu môn cùng sức co
bóp của tử cung sẽ đưa thai nhi ra ngoài. Sau khi thai
nhi được sinh ra, tử cung co bóp giúp đưa nhau thai ra
ngoài.
Sản đạo
Sản đạo là con đưòng mà thai nhi từ cơ thể mẹ được
đưa ra ngoài. Nó gồm sản đạo cứng và sản đạo mềm.
Sản đạo cứng chính là xương chậu. Đây không phải là
một Ống tròn thẳng mà là một đưòng ông cong ra phía
trước, thành trước hơi ngắn, và không theo một hệ
thống nhất định. Xương chậu thông thưòng sẽ có phần
miệng vào rộng nhất, phần giữa hơi hẹp, phần miệng ra
sẽ tạo thành mặt phẳng hình tam giác. Sản đạo cứng sẽ
giúp thai nhi đi ra ngoài dễ dàng, nếu quá nhỏ hoặc dị
dạng sẽ gây nên khó đẻ. sản đạo mềm là ống hình cong
do đoạn, dưói tử cung, cổ tử cung đóng chặt nhò lớp cơ
thịt dai chắc. Vào giai đoạn sinh nỏ, tử cung co bóp làm

87



BẠN GÁI TRƯỞNG THÀNH
cổ tử cung rộng ra, mỏng dần, miệng tử cung giãn rộng,
âm đạo cũng nồ to giúp thai nhi chui ra.
Thai nhi

I

Thai nhi cũng là nhân tô' quan trọng quyêt định
sinh nỏ thuận lợi. Quan hệ giữa độ lớn của thai nhi và
vị trí của thai nhi vói cơ thể mẹ rất quan trọng trong
quá trình sinh nỏ. Nếu kích thước thai nhi vừa phải, vị
trí thai bình thường thì sẽ sinh nỏ khá thuận lợi. Bộ
phận lớn nhất của thai nhi là đầu, do đó chỉ cần thai
nhi có vị trí đầu bình thường là có thể nhanh chóng qua
sản đạo ra ngoài. Nếu thai nhi quá lổn, lệch vị trí như
nằm ngang hoặc mông ra trưốc, hoặc dị dạng thì sẽ gây
khó đẻ:
2. QUÁ TRỈNH SINH NỞ

Cả quá trình sinh nỏ của sản phụ trải qua 3 giai
đoạn, trong y học gọi là 3 sản trình.
- Giai đoạn 1 (sản trình 1): Là thời gian miệng tử
cung mỏ rộng. Bắt đầu từ lúc tử cung co bóp theo chu kì
đến lúc miệng tử cung mỏ rộng hết. Để tử cung mỏ rộng
hết, đốỉ với phụ nữ sinh nỏ lần đầu cần 10-12 tiếng, phụ
nữ đã sinh nỏ cần 4-5 tiếng.
- Giai đoạn 2 (sản trình 2): Là thòi gian thai nhi
chào đòi. Bắt đầu từ lúc tử cung mỏ rộng hết đến lúc

thai nhi chui hẳn ra. Đối vối phụ nữ sinh nỏ lần đầu
cần 1-2 tiếng, phụ nữ đã sinh nỏ cần 1/2 - 1 tiếng.

88


_________ sức khoé sinh sản
Giai đoạn 3 (sản trình 3): Là thòi gian nhau thai
được tống ra. Giai đoạn này cần khoảng 10-20 phút,
không nên kéo dài quá nửa tiếng.
Ba giai đoạn này được mô tả chi tiết trong hình sau.
Sản trình 1

Sản trình 2

Sản trình 3

Thời Đẻ lẳn
gian đầu

10-12 tiếng

1 - 2 tiếng

15-20 phút

sinh Đã đẻ
nở

4 - 5 tiếng


1/2-1 tiếng

10-15 phút

Tử cung co

5-10 phút/lần 3 - 5 phút/lẩn

2 -3

I

Ị)hút/ỉầ

phút/lẩn

bóp

í1
Miệng tử cung Làm chảy ít
mở dần
máu
Tình hình thai Truớc khi
bắt đẩu
nhi

Kỉ mồ
miệng


Kết

Tử cung mở hết, nước ối
chảy ra
Vỡ nước

thúc

sinh nở



Cùng với
viêcco
bóp nhanh

không

của ỉử
cung,sản



Đẻ ra Nhau thai ra

châu

Tử cung
co bóp
nhưng

manh

Vào
khung



Tử cung mở Láp ló
hết, màng thấy

thai vỡ,
nước Ối
chảy ra

Thai
nhi
dần
đẩu
thai nhi dần
chui


đạo cũng

miệng

rộng dẩn

tử cung


Tử cung lại
co xuống
dưới rốn,
nhau thai
bong ra,

hẳn ra màng thai
cũng được
đẩy ra

3. GIỮ GÌN SỨC KHỎE SẦN TRÌNH 1

Đăc điểm của sản trình 1
Trong sản trình 1, tử cung co bóp theo clịu kì với
tắn sô ngày một nhanh, khoảng 2-3 phút co bóp một lần,

89


BẠN GÁI TRƯỞNG THÀNH
mỗi lần kéo dài khoảng 1 phút. Cơ thịt tử cung co bóp
làm miệng cổ tử cung dần dần mở ra cho đến lúc rộng
khoảng 10 cm là đã mỏ hết. Khi miệng tử cung sắp mỏ
hết hoặc mỏ hết, sức ép trong tử cung tăng cao, màng
thai nứt vỡ, nước ối chảy ra, nước ốỉ có thể làm trơn sản
đạo. Thời gian của sản trình 1 khá dài, những cơn đau
do tử cung co bóp gây nên thường làm sản phụ sợ hãi,
nhất là những ngưồi sinh nỏ lần đầu, tinh thần trồ nên
căng thẳng, hốt hoảng, cảm thấy cơ thể mình rơi vào
một trạng thái không kiềm chê được. Nếu không chú ý

sửa đổi sẽ làm đuốỉ sức, mệt mỏi, ảnh hưồng đến sự co
bóp của tử cung, dẫn đến sản trình bị kéo dài. Do đó
chăm sóc thể xác và tâm hồn, tự điều chỉnh cơ thể trong
giai đoạn này là điều rất quan trọng.
Lúc này nên hít thở sâu, khi hít vào hai tay xoa từ
hai bên bụng vào giữa bụng dưới, khi thồ ra lại xoa từ
giữa bụng dưới đến hai bên bụng. Nếu chủ yếu thấy
đau hông eo thì lấy hai nắm tay đè lên hai bên hông là
sẽ dịu đau.
Chăm sóc t h ể xác và tỉnh thần trong sản trình 1
Quan trọng nhất là giúp sản phụ duy trì tâm tư lạc
quan bình tĩnh trong sản trình 1, thích ứng với biến đổi
của cơ thể, lợi dụng giữa những lần co bóp của tử cung
để nghỉ ngơi, ăn uống đúng giờ. Thức ăn cần nhạt, dễ
tiêu hoá và giàu chất dinh dưỡng, nên uống nhiều nước
chè, thường xuyên tiểu tiện để tránh không cho bàng
quang căng cứng chiếm mất chỗ của thai nhi, ngăn cản
đầu thai nhi hạ thấp. Khi màng thai chưa vỡ, không
nên nằm trên giường, đi lại trong phòng sẽ giúp thai

90


sức khoẻ sinh sản
nhi hạ xuống dễ dàng. Nếu màng thai vỡ, nưóc ốì chảy
ra cần lập tức thông báo cho nhân viên hộ sinh và nằm
lên giường nghỉ ngơi để phòng dây rốn sa xuống. Khi
nằm trên giưòng không nên nằm ngửa, nên tốt nhất là
nằm nghiêng sang trái.
Phương p h á p đúng đắn vôi cơn đau do tử

cung co bóp
Tử cung co bóp là dấu hiệu đầu tiên của sinh nỏ, nó
gây nên từng cơn đau nhưng cũng đem đến niềm hi
vọng. Mỗi lần tử cung co bóp, không nên nghĩ rằng tình
trạng này còn kéo dài bao lâu, mà cần nghĩ rằng
đã thêm một bước để đạt đến đích, cũng có thể coi mỗi
lần tử cung co bóp là một đợt sóng, vượt qua những cơn
sóng này là sẽ được đứa con thân yêu. Khi tử cung co
bóp gây đau nên hít thỏ sâu, tự mình hoặc nhờ ngưòi
thân, nhân viên hộ sinh giúp xoa nhẹ bụng hoặc dùng
nắm đấm ấn chặt cơ thịt hông để giảm đau; không nên
hét to, lăn lộn, giãy giụa vì như thế chỉ làm mệt thêm,
ngoài ra còn có thể làm thai nhi thiếu oxy.
Sản trình 1 có th ể lựa chọn các loại tư th ế




«

Trong sản trình 1 có thể lựa chọn rất nhiều tư thế.
Bỏi vì vào những thòi gian khác nhau lựa chọn các tư
thế khác nhau sẽ dễ chịu hớn. Trong thời gian đầu có
thể đứng thẳng, khi tử cung co bóp có thể đứng tựa vào
tường, hoặc cúi xuống nắm lấy thành giường hay lưng
ghế tựa. Có thể ngồi đối mặt với lưng ghế tựa, đặt cái
đệm ghê hoặc gối đầu lên trên lưng ghế, sau đó choàng
hai tay lên gối ồ ghế rồi áp đầu xuống, giang rộng hai

91



BẠN GÁI TRƯỞNG THÀNH
đầu gối Cũng có thể dựa vào sát người chồng, hai chân
tách ra một cách thoải mái, như vậy người chồng có thể
xoa bóp lưng hoặc hai vai của vợ. Cũng có thể giang hai
chân quỳ xuống, cơ thể thả lỏng hướng ra trước dựa vào
gôì hoặc đệm, cố gắng giữ thẳng lưng, như vậy có thể
giảm nhẹ áp lực của thai nhi lên cột sống gây đau lưng.
Có lúc cũng có thể nằm xuông, nhưng cần chú ý nằm
nghiêng, đồng thời dùng gốỉ, đệm kê đầu và chân bên
trên (chân phải) cho thoải mái.
S ả n p h ụ tự điều ch ỉn h trong sản trình 1
- Khi tử rung không co bóp thì có thể hoạt động
bình thường, khi tử cung co bóp thì chọn tư thế thoải
mái, dễ chịu đổi với mình.
- Cô" gắng đứng thẳng, như vậy đầu thai nhi dễ lọt
xuống cổ tử cung, làm tử cung càng có sức co bóp và cổ
tử cung dễ mở rộng.
- Tập trung hít thỏ giúp cơ thể trấn tĩnh, đồng thời
cố gắng không suy nghĩ về sự co bóp của tử cung.
- Cần thả lỏng giữa hai đợt co bóp của tử cung để
giảm bớt tiêu hao nhiệt năng của cơ thể.
đau.

- Có thể nghe nhạc, trò chuyện... để giảm bớt cơn

- Nhìn cố định vào một nơi nào hoặc vật nào đó để
giúp quên đỉ sự co bóp của tử cung.
- Tranh thủ nghỉ ngơi, ăn uống hình thường, nên

uống nhiều nước, năng tiểu tiện.

92


Sufc khoe sinh sän
Ngiidi chong cd the läm gi trong sän trinh 1 ?
Ngüöi chong can luön d ben canh vd rninh, khi tü
cung co bop phäi khen ngdi, an üi vä dong vien nhieu
hdn, nhäc nhö vd tap hit thcl vä thä löng cd the da diidc
hoc trong ki thai; lau mo hoi tren trän vd vä cho vd
uong nUöc; näm tay vd, mät- xa phän hing hoac de nghi
vd thay döi tii the; ngoäi ra ngUdi chong can truyen dat
thong tin giüa vd vä nhän vien ho sinh.
4. GlOTGlN SÜC KHÖE TRONG SÄNTRiNH2
Däc dient cüa sän trinh 2
m

Luc näy mieng tii cung da mci het, san dao cüng
giän rong, dau dein do co bop cüa tti cung cüng giäm,
mang thai nüt vd läm nUöc 6i chäy ra. Nuöc oi chäy läm
sän dao trdn nhuan, do do mä dau thai nhi cüng ha
thäp hdn, dän dän chui väo sän dao, de ep trUc träng
läm sän phu cö cäm giäc muön dai tien vä trung tien
khöng kiem che diidc. Cüa minh dan dän mci rong, hoi
äm cüng to len vä möng dän, hau mön thä löng, khi tü
cung co bop se nhin thay däu thai nhi, khi khöng co bop
däu thai nhi lai thut väo, väi län nhvf vay thi thai nhi
khöng thut väo nüa, lüc näy hoi äm giän het müc (ngvfdi
ho sinh se nhäc khöng dUdc trung tien nüa cho den khi

de xong vi cö the läm räch höi am...), sau 1 - 2 län co
bop cüa tü cung, däu vä minh thai nhi se dän dän chui
ra. 0 sän trinh 2 näy sän phu thiföng thay cdn dau ö
bung giäm, khi tü cung co bop se bi trung tien, khi do
cän de tu the ngay ngän, düng süc hdp li theo chi dän

93


BẠN GÁI TRƯỞNG THÀNH
của ngưòỉ hộ sinh, điều chỉnh cơ bụng và cơ hậu môn
đúng đắn giúp thai nhi chào đòi dễ dàng.
T ư t h ế và cách d ù n g lực khi sinh
0

Nũiều học giả nước ngoài cho rằng sinh theo tư thế
nằm không phải là tư th ế phù hợp sinh lý , mà chủ
trương dùng kiểu ngồi, có ngưòi còn cho rằng nên để cho
sản phụ tự lựa chọn tư thế thích hợp, như ngồi xổm,
đứng hay quỳ. Trưốc đây, chúng ta dùng tư thê ngồi
xổm, sau khi du nhập y học phương tây thì chuyển sang
dùng phương thức nằm đẻ. Hiện nay thường dùng
phương thức nằm kê gốỉ là chủ yếu, sản phụ nằm ngửa
mặt, đầu và nửa thân trên được kê gối cao, hai chân
gập lại và đặt chân lên giường, hai tay nắm lấy hai
thành giường. Khi tử cung co thắt thì trước tiên nên hít
một hơi thật sâu, sau đó tuỳ theo sự co thắt của tử cung
mà tăng lên giống như khi đi đại tiện. Khi sự co thắt
của tử cung ngắt quãng thì nên dừng lại để nghỉ ngơi.
Khi đầu thai nhi sắp chui ra thì cần phải nghe theo lồi

hướng dẫn của nhân viên trợ sản, mỏ miệng to và hà
hơi, khi tử cung co thắt thì không nên dồn sức để tránh
cho đầu thai nhi chui ra quá nhanh và làm rách hội âm.
5. BẢO VỆ SỨC KHỎE PHỤ Nữ TRONG SẢN TRÌNH 3

Đặc điểm sản trình 3
Khi con cất tiếng khóc chào đời, người mẹ có cảm
giác được giải thoát, đón nhận đứa con trong niềm hân
hoan, cơn đau và sự mệt nhọc khi sinh nở đã biến mất.

94


Sức khoẻ sinh sản
Ngay sau đó, cùng vói những cơn đau nhẹ, nhau thai từ
từ bong ra.
Sản trình 3 bận rộn
Sau khi thai nhi ra ngoài, cuống rổn được cắt, nhân
viên trợ sản phải kiểm tra thai nhi, xử lý tốt cuông rốh;
sau khi nhau thai ra cần kiểm tra xem nhau thai có
hoàn chỉnh không, sản đạo có bị nứt rách không, nếu có
phải kịp thòi khâu lại. Ngoài ra còn phải tiêm thuốc cho
tử cung co rút, tránh xuất huyết sau khi sinh. Đồng
thòi y tá phải bế trẻ sơ sinh cho bà mẹ, để trẻ nằm trước
ngực mẹ cho tiếp xúc da, nhồ ánh mắt, vuốt ve và âu
yếm để kết nốỉ tình cảm, tình yêu giữa mẹ con sẽ nảy
sinh. Đứa trẻ cũng ấm áp lên, bắt đầu tìm bú. Lần bú
đầu tiên có thể thúc đẩy tiết sữa, hỗ trợ tử cung thu lại.
ứ n g dụng thuật rach hội âm
Khi sinh nỏ, một sô" sản phụ cần phải làm phẫu

thuật rạch hội âm để giúp sinh dễ dàng hơn. Phẫu
thuật rạch hội âm là tiêm thuốc gây tê cục bộ, phẫu
thuật nhỏ ỏ hội âm để miệng âm đạo rộng hơn, tránh
làm nứt vỡ hội âm khi đầu thai nhi chui ra. vết cắt khá
ngay ngắn, dễ liền hơn so vói vết nứt, nhanh phục hồi,
không ảnh hưỏng tối cơ thể. Đương nhiên vết cắt hơi
đau, sau khi rút chỉ sẽ có chuyển biến tốt, khoảng 2
tuần vết cắt sẽ lành.

95


BẠN GÁI TRƯỞNG THẢNH
6. SINH NỞ Tự NHIÊN

N ên sinh nở tự nhiên
Sinh nỏ thai nhi qua âm đạo là một hiện tượng sinh
lý. Đốĩ vối thai nhi, từ cuộc sông dựa vào cơ thể mẹ
trong tử cung đến cuộc sông độc lập sau khi sinh là một
thay đổi lốn, trong đó cần có một quá trình thích ứng.
Sinh nồ tự nhiên, tử cung co bóp nhịp nhàng, giúp ngực
trẻ được ép và giãn nỏ, có lợi cho hoạt động phổi của
thai nhi. Khi thai nhi qua âm đạo, phần ngực bị ép, sau
khi sinh ra phần ngực tự nhiên được mỏ rộng, có lợi cho
đưòng hô hấp của trẻ. Đồng thời khi sinh nồ sự co bóp
của tử cung và trỏ lực của âm đạo sẽ ép hết nước ốỉ
trong đường hô hấp của trẻ ra, có lợi cho hô hấp, tránh
chứng thấp phế hay viêm phổi do hít nưóc phổi và chất
thải của thai nhi. Người mẹ chịu đựng đau đớn khi sinh,
sẽ càng vui sướng khi nhận đứa con. Các cơ quan không

bị tổn thương khi sinh nỏ tự nhiên, đồng thời lại không
bị ảnh hưởng của thuốc tê hay phẫu thuật, giúp cơ thể
phục hồi nhanh, vừa sớm có thời gian chăm sóc trẻ, lại
tiết kiệm những chi tiêu không cần thiết. Để đảm bảo
sức khỏe của cả mẹ và con, phụ nữ mang thai nên sinh
nỏ tự nhiên.
Thông qua phẫu thuật phần bụng rạch tử cung, để
lấy thai nhi. Mổ đẻ thưòng áp dụng giải quyết các
trường hợp khó đẻ hay chứng bội phát khi sinh nỏ để
cứu lấy tính mạng của mẹ và con. Đẻ phẫu thuật tử

96


sức khoẻ sỉnh sản
cung ỉà một loại phẫu thuật, không phải là hoàn toàn
an toàn hay không ảnh hưỏng tới sức khoẻ. Hiện nay
cùng vói trình độ y tế được nâng cao và tiến bộ của
thuốc chống viêm nhiễm, thòi gian phẫu thuật đã được
rút ngắn, các hiện tượng viêm nhiễm, xuất huyết,...
đã giảm thiểu. Điều này làm cho nhiều người tưỏng rằng
mổ đẻ là hình thức sinh nỏ lý tưỏng, không đau đớn.
Không nên chon hình thức m ổ đẻ
Hiện nay nhiều ngưòi cho rằng mổ đẻ không làm
đầu thai nhi bị ép, trẻ sẽ thông minh hơn, đồng thòi sản
phụ không bị đau khi sinh, thậm chí còn giữ được dáng,
nên đã chọn hình thức mổ đẻ. Trong thực tế mổ đẻ có lợi
đối với trưòng hợp khó đẻ, thai nhi quá to,... vừa giảm
tỷ lệ tử vong, vừa an toàn cho cả mẹ và con. Cho dù y
học đã tiến bộ, phẫu thuật đã an toàn, nhưng nguy

hiểm khi phẫu thuật vẫn còn, như sự cố gây tê, tắc nước
01, trẻ dễ bị nước ối vào phổi,... cũng như các hiện tượng
sau khi phẫu thuật như dính tử cung, thiếu máu, chửa
ngoài tử cung, đau bụng mạn tính, đuối sức,...và các
chứng bệnh phát sinh rõ ràng cao hơn quá trình sinh đẻ
tự nhiên, do đó việc phẫu thuật tử cung không có lợi cho
sức khỏe lâu dài của người phụ nữ.
7. GIẢM ĐAU KHI SINH

Phương pháp đẻ không đau
Phương pháp đẻ không đau là phương pháp áp
dụng cách thức gây mê hoặc không gây mê làm giảm

97


BẠN GÁI TRƯỞNG THÀNH
hoặc làm tiêu biến những cơn đau khi sinh của sản phụ.
Phương pháp đẻ gây mê là dựa vào sức khỏe và trạng
thái sinh của sản phụ, bác sỹ sẽ quyết định sử dụng các
loại thuốc tiêm hoặc uống để giảm đau. Phương pháp đẻ
mà không gây mê được gọi là phương pháp đẻ không
đau mang tính chuẩn bị về tinh thần. Nó là một phương
pháp làm cho phụ nữ mang thai hiểu rõ quá trình sinh
nồ, do đó làm giảm và tiêu biến sự căng thẳng và giảm
nhẹ cơn đau khi sinh. Giảm sự mệt nhọc khi sinh, duy
trì thể lực, giúp cho quá trình sinh đẻ tự nhiên, và sau
khi sinh thể lực cũng hồi phục rất nhanh.
Điểm quan trọng của p h ư ơ n g p h á p đ ẻ không
đa u bằng cách chuẩ n bị tốt về tinh thần

Phương pháp đẻ không đau bằng cách chuẩn bị tốt
về tâm lý chính là việc tiến hành tuyên truyền những
kiến thức về việc sinh đẻ cho phụ nữ mang thai trong
giai đoạn cuối thời kì mang thai, giúp cho họ xoá tan
những lo âu và biết được những việc mình phải thực
hiện trong quá trình sinh đẻ, Nếu quá đau đốn trong
sản trình 1 thì có thể tiến hành các động tác như hít
sâu và mát xa thành bụng, ấn đốt xưdng cùng của lưng.
Trong sản trình 2 nên hít hơi dùng lực hưóng xuống và
tăng áp lực vùng bụng. Phương pháp dự phòng về tinh
thần có thể làm giảm cơn đau và giúp cho quá trình
sinh đẻ được dễ dàng.
P hương pháp đẻ gảy mê
Phương pháp đẻ gây mê thường dùng có gây mê cục
bộ, gây mê bằng thuốc ngủ, làm tê liệt đoạn xương sống

98


sức khoẻ sinh sản
ỏ thắt lưng, ứng dụng của việc gây mê có thể làm giảm
cơn đau khi sinh, nhưng cũng có thể làm yếu sức khi đẻ
mà gây nên kéo dài sản trình. Có một số loại thuốíc còn
có thể làm ảnh hưởng đến thai nhi, làm ức chế sự hô
hấp của thai nhi. Vì vậy không được làm ảnh hưổng đến
thai nhi và sự co thắt của tử cung. Trưòng hợp này do
bác sỹ căn cứ vào sức khỏe và trạng thái sinh của sản
phụ mà quyết định xem có nên áp dụng hay không.
Không ít các rníốc phương Tây trong sản trình cũng
thưòng sử dụng các loại thuốic làm giảm đau hoặc gây

mê, nhưng thực ra không cần thiết. Vì đa số phụ nữ đều
có thể chịu đựng được những cơn đau, nếu những phụ
nữ mà bị căng thẳng về tinh thần hoặc tử cung co thắt
tương đốỉ mạnh, lấu, thường xuyên lại là phương pháp
có lợi cho sự mẫn cảm khi đau, nên dùng các loại thuốc
giảm đau hoặc gây mê là tốt nhất.

X. VIỆC GIỮGÌN sửc KHỎETHỜI KÌ SAU KHI SINH
m

1. LÀM TỐT CÔNG TÁC CHÄM sóc sức KHỎE SAU KHI SINH

Thời kỉ sau khi sinh và biểu hiện của p h ụ n ữ
sau khi sinh trong thời kì đầu
Sau khi sinh là chỉ khoảng thời gian từ sau khi
nhau thai ra ngoài cho đến khi các bộ phận của cơ thể
hồi phục hẳn (trừ tuyến vú) như thòi kì chưa mang thai
Khoảng thời gian này thường là 6 - 8 tuần.
Sau khi sinh, ngưòi phụ nữ có cảm giác như vừa
trải qua một sự vận động nặng. Sau khi tỉnh dậy, ngoài

99


BẠN GÁI TRƯỞNG THÀNH
cảm giác toàn thân mệt mỏi thì không còn cảm giác nào
khác. Trong 24 giờ sau khi sinh, do năng lượng tiêu hao
quá nhiều nên nhiệt độ của cơ thể hơi tăng nhưng
không thể vượt quá 38 độ c . Hô hấp do sự hạ xuống của
áp lực bụng mà trỏ nên chậm hơn, mỗi phút khoảng 14

- 16 lần. Do sự tuần hoàn của nhau thai dừng và nằm
nghỉ, tinh thần cũng thoải mái, mạch đập cũng tương
đốỉ chậm, mỗi phút khoảng 60 —70 lần. Phụ nữ sau khi
sinh ra nhiều mồ hôi, đăc biêt là mồ hôi ra rất nhiều
khi ngủ và lúc mói tỉnh dậy. Tại âm đạo có nhiều cục
máu nhỏ chảy ra. Từ 1 —2 ngày sau khi sinh ỏ vú sẽ
chảy ra một ít sữa đầu màu vàng nhạt.
S ư thay đổi về tinh thần của p h ụ n ữ sau khi
sinh
Trong khoảng thời gian gần đây, hiện tượng gây sự
chú ý của mọi ngưòi là có 80% - 90% sản phụ trong
ngày thứ hai đến ngày thứ năm sau khi sinh tinh thần
bị dao động, có những biểu hiện như nôn nóng, dễ bị
kích động, bồn chồn không yên, mất ngủ, tinh thần suy
sụp, muôn khóc. Cho dù bình thưòng họ là những ngưòi
mạnh dạn nhưng cũng rất dễ rơi lệ khi gặp một chuyện
cỏn con. Sự thay đổi tinh thần này gọi là sự phiền muộn
sau khi sinh. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do
lượng hormon trong cơ thể bị thay đổi đột ngột. Ngoài
ra, sự mệt mỏi, nhớ thương con, đêm cho con bú và sự
phiền muộn đối với vấn đề sức khỏe, lo lắng về việc giáo
dục con cái đều là nguyên nhân trực tiếp gây nên sự lo
âu sau khi sinh. Nếu như được phát hiện sớm và xử lí
phù hợp thì sự dao động tinh thần này sẽ mất đi rất

100


sức khoẻ sinh sản
nhanh. Nếu ngưòi thân không nhận thức rõ, không coi

trọng, không quan tâm tới sự thay đổi này, thậm chí
còn trách móc họ, sẽ càng làm cho căn bệnh trỏ nên
nặng hơn và có thể sẽ gây nên chứng trầm cảm sau khi
sinh hoặc tạo thành chứng bệnh phiền muộn. Do đó,
nhân viên sản khoa nên quan tâm về mặt tinh thần,
ngưòi thân nên an ủi, động viên và chăm lo sức khỏe
cho phụ nữ sau khi sinh.
Vài vấn đ ề cần x ử lí tốt thời kì sau khỉ sinh
Thời kì sau khi sinh, quan hệ gia đình thay đổi rất
lớn, từ thế giới chỉ có hai vợ chồng ban đầu trồ thành
thế giới ba ngưòi vợ, chồng và con cái, và cần phải tạo
dựng một quan hệ gia đình mói. Lúc này sản phụ nên
chú ý xử lí tốt mấy công việc dưới đây:
- Dành nhiều thời gian cho con cái, âu yếm, vuôt ve,
tạo cho trẻ cảm giác an toàn và dần thích ứng với cuộc
sống bên ngoài tử cung. Phải nắm rõ quy luật và nhu
cầu của trẻ để đáp ứng kịp thời.
- Phải xử lí tốt vì bắt đầu cho bú sẽ bị quấy nhiễu
đến giấc ngủ. Cô' gắng khi trẻ đã ăn no và ngủ thì cũng
nên nghỉ để duy trì sinh lực và tạo nên nguồn sữa tốt
cho trẻ.
- Phải duy trì tốt quan hệ vợ chồng, không nên vì có
con mà không quan tâm đến chồng, tránh tạo nên sự
ngăn cách về tình cảm vợ chồng.
- Học cách chăm sóc trẻ, đồng thời tạo cho trẻ một
tình cảm tốt.

101.



BẠN GÁI TRƯỞNG THÀNH
Phải nắm được những kiến thức về dinh dưõng và
tùy hoàn cảnh mà vận dụng thích hợp cho việc phục hồi
cơ thể.
2. Sự THAYĐỔI SINH LÍ CỦATHỜI KÌ SAU KHI SINH
m

S ự thay đổi sin h lí của thời kì sau khi sinh
Sự thay đổi sinh lí của phụ nữ sau khi sinh bao
gồm sự khôi phục tử cung, tử cung và âm đạo thay đổi,
vú thay đổi, hệ tuần hoàn máu thay đổi, hệ thống tiêu
hoá thay đổi, hệ thông tiết niệu thay đổi, thể trọng và
da thay đổi. Phải nắm rõ quy luật của những thay đổi
này, nhò đó có thể tự chăm sóc, giúp cơ thể phục hồi.
Nếu không biết cách chăm sóc, sẽ làm nảy sinh những
vấn đề không mong muốn.
S ự khôi p h ụ c tử cu n g
Thể tích của tử cung sau khi sinh sẽ dần nhỏ đi.
Khoảng 4 —6 tuần là có thể khôi phục trỏ lại kích thưóc
như lúc chưa mang thai. Y học gọi quá trình này là “sự
khôi phục tử cung”. Trong trưòng hợp bình thường,
ngày đầu tiên sau khi sinh, đáy tử cung ở hai nếp
ngang dưới rốn, sau vài ngày sẽ giảm độ 1 - 2 cm. Đến
ngày thứ 7 sau khi sinh tuỳ theo sự thu nhỏ của tử
cung mà phần cuối của nó trong xương chậu không thể
sờ thấy trong bụng. Mãi đến 6 tuần sau tử cung mới có
thể khôi phục lại trạng thái như trưóc khi mang thai.
Nếu trong khoảng thời gian này mà vẫn duy trì quá
trình nuôi con bằng sữa mẹ thì đó là một việc rất thuận
lợi giúp cho sự khôi phục tử cung.


102


Sufc khoe sinh san
N hüng chat thita thäi ra
Tuy theo stf khöi phuc cüa tti cung, cäc to chüc hoai
tü trong tü cung se dinh lai vä theo mäu chäy ra ngoäi
am dao. Y hoc goi däy lä “nhüng chät thüa thäi ra”.
Lien tue trong 3 tuän sau khi sinh, chat näy se dän it di,
mäu säe cüng tü do ttfdi mä chuyen thänh gan den, vä
cuöi cüng chuyen thänh mäu väng nhat hoäc mäu träng,
khöng müi. Mot khi chät näy co mäu dö tüdi mä vüdt
quä 3 tuän hoäc ra nhieu, co mäu cuc hoäc kem theo
müi kho chiu thi do lä trüöng höp khöng binh thuöng,
co the lä tü cung khöi phuc khöng tot, cüng cö the lä do
bi viem nhilm duöng sän, can phäi den vien de kiem
tra vä chüa tri.
SyC thay doi tii cung vä am dao sau khi sinh
Sau khi sinh tü cung long ra, sau 2 —3 ngäy mieng
tü cung co the rong mot ngön tay. 7 — 10 ngäy sau
mieng tü cung khöi phuc lai trang thäi ban däu. Mieng
ben ngoäi tü cung cüa sän phu do bi räch khi sinh mä
da tü hinh trön ban däu chuyen thänh hinh khia ngang.
Sau khi sinh, am dao röng, thUöng khöng the khöi phuc
lai hinh dang ban däu.
Hien tiCdng kinh nguyet
Tuy theo sU khöi phuc cöng näng trüng rung mä
tao nen kinh nguyet. Thöng thiidng sän phu khöng cho
con bü trong 6 —8 tuän lä co the xuät hien kinh nguyet.

Phu nü cho con bü, do trüng rung bi üc che nen kinh
nguyet tvidng doi cham, co nguöi thäm chi den nüa näm
vän khöng thay kinh. Khoäng thöi gian näy goi lä täc

103


BẠN GÁI TRƯỞNG THÀNH
0

kinh trong thời kì cho con bú. Hiện tượng tắc kinh này
là không bình thưòng, nhưng không nhất thiết phải đi
khám. Nhưng tắc kinh trong thời gian cho con bú cũng
có thể gây rụng trứng và vẫn có khả năng mang thai, do
vậy cũng nên chú ý sử dụng các biện pháp tránh thai.
Tuyến vú của p h ụ n ữ sau khi sinh
Cùng vối việc đưa nhau thai ra ngoài, các loại
hormon trong cơ thể người mẹ sẽ thay đổi, vú bắt đầu
tiết sữa. Nếu trong nửa giò sau khi sinh mà cho bú sớm,
sau đó lại cho trẻ bú nhiều lần có thể sẽ làm tăng quá
trình tiết sữa. Ngày thứ hai sau khi sinh bầu vú đã bắt
đầu tiết sữa, sau đó sẽ thích ứng với nhu cầu của trẻ,
lượng sữa tiết ra ngày càng nhiều. Nếu có thể cho bú
theo nhu cầu thì thưòng không làm vú sưng lên. Nhưng
có một số sản phụ sau 2 - 4 ngày vú đã sưng to, cứng và
có cảm giác đau, sau khi chườm nóng hoặc mút thi sẽ
tiêu giảm nhanh chóng.
S ự thay đổi hệ thống m áu của p h ụ n ữ sau khỉ
sinh
Sau khi sinh, sức nén của tử cung khi mang thai bị

mất đi trong tĩnh mạch, sự hồi lưu của tĩnh mạch tăng.
Vì vậy khoảng 1 - 3 ngày sau khi sinh dung lượng máu
tăng rõ rệt, và dần khôi phục lại bình thường. Trong
một tuần sau khi sinh, bạch cầu giảm, tiểu cầu tăng
mạnh, sợi Anbumin trong huyết tương tăng, làm cho
máu ỏ trạng thái ngưng kết cao, nhịp mạch đập hơi
nhanh, nhưng có thể nhanh chóng khôi phục từ 60 - 70
lần/ phút.

104


_________ Sức khoé sình sản
Vỉ sao sản p h ụ cần điều chỉnh c h ế độ ăn uốngĩ
Sản phụ sau khi sinh, dạ dày, ruột non, đại tràng
bắt đầu khôi phục lại trạng thái bình thường. Sự
chuyển động của ruột chậm, cơ bụng lỏng, phần cuối
xương chậu đang dần dần khôi phục. Do đó, các hiện
tượng đầy hơi, táo bón thường xuyên xảy ra. Nếu thông
qua các hoạt động điều tiết việc ăn uống thì trong 2
tuần sẽ có thể khôi phục lại chức năng của dạ dày và
ruôt.
Khôi p h ụ c chức năng hệ thống tiết niệu của
sản p h ụ
Sau khi sinh vài ngày, lượng nước tiểu và sô" lần đi
tiểu của sản phụ tăng, chủ yếu là muốn thải ra lượng
nước bị ứ đọng trong cơ thể khi mang thai. Đồng thòi,
thận cũng dần dần khôi phục, sau khoảng 2 —3 tuần là
trỏ lại bình thưòng.
S ự khôi p h ụ c hình th ể của p h u n ữ sau khi

sinh
Sau khi vừa mới sinh, do vùng bụng lỏng, tuyến vú
hoạt động mạnh, sản phụ trông béo ra, lưng thô. Sau đó,
thông qua hoạt động tập luyện phù hợp thì khoảng 6
tháng sau khi sinh là có thể khôi phục trỏ lại thân hình
mảnh mai như trước khi mang thai. Điều cần chú ý là
sau khi sinh các sản phụ phải đảm nhiệm nhiệm vụ cho
con bú nên không thể mau chóng phục hồi lại hình thể,
vì vậy họ lựa chọn biện pháp ăn ít để giảm béo. Một khi

105


BẠN GÁI TRƯỞNG THÀNH
dinh dưỡng không đầy đủ sẽ gây ảnh hưỏng đến sức
khỏe của cả mẹ lẫn con.
S ự thay đổi t h ể trong của p h ụ n ữ sa u khi sinh
Sau khi mói sinh, do phải đưa thai nhi, nhau thai,
nưốc ốì và máu ra ngoài nên thể trọng của sản phụ
thường giảm. Một tuần sau khi sinh do ra nhiều mồ hôi,
tử cung trong quá trình khôi phục, bận rộn chăm sóc
con cái nên năng lượng của cơ thể bị tiêu hao, thể trọng
có thể giảm 3,5 —5 kg. Khoảng 6 tháng sau thể trọng có
thể khôi phục tướng đương với mức thể trọng khi mang
thai ở tháng thứ tư. Vài tháng sau nếu tập luyện sẽ có
thể dần khôi phục lại thể trọng ban đầu.
Tóc và da của p h ụ n ữ sau khi sinh
Sau khi sinh, do mức độ nội phân tiết giảm nên sẽ
gây nên hiện tượng rụng tóc tạm thời. Thưòng khi chải
đầu sẽ bị rụng một lượng tóc lón làm cho đầu của sản

phụ dần thưa tóc. Đây là hiện tượng mang tính tạm
thời, khoảng mấy tháng sau có thể sẽ trỏ lại bình
thường.
V

Do mang thai mà xuất hiện những vết chàm và
mụn trứng cá trên mặt, sau vài tháng sẽ dần mất đi và
hết hoàn toàn. Nhưng thòi gian hết trứng cá tương đốì
lâu. Những nếp nhăn trên bụng khi mang thai sẽ thu
nhỏ dần và từ màu hồng chuyển thành màu trắng,
nhưng những nếp nhằn không thể mất đi.

106


Sure khoe sinh sän
3. VÄN 0 £ V£ SINH THÖI Kl SAU KHI SINH
0

Vi sao p h ä i chü trong viec ve sinh vä g iü gin
süc khoe thbi ki sau khi sinh?
Ngücfi phu nü qua qua trinh sinh de phäi träi qua
nhüng bien doi rat lön ve tinh thän vä the lüc. Luc näy
süc de khäng cüa cd the giäm xuöng, bo phan sinh duc
bi ton thüdng vä rat dl gay viem nhilm. Vi väy, ngoäi
viec co gäng dieu chinh cäc mät nhü the lüc, sinh li,
dinh düdng,... khäu ve sinh vä giü gin süc khoe thdi ki
sau khi sinh lä rat quan trong, cän phäi het süc chü y
de tränh änh hüöng den sü hoi phuc süc khoe sau khi
sinh.

Noi d u n g cöng täc g iü gin süc khoe vä ve sinh
thdi ki sau khi sinh
Noi dung chü yeu cüa cöng täc näy bao gom moi
trüdng yen tinh vä thich hdp, che do dinh düdng vä
nghi ngdi day du, ve sinh cä nhän tot, co che do tap
luyen the thao thich hdp sau khi sinh vä sau 42 ngäy
phäi kiem tra cd the...
Moi triidng n gh i ngdi thbi ki sau khi sinh
Moi triidng nghi ngdi sau khi sinh phäi yen tinh vä
thich hdp, trong phöng phäi sach se, gon gäng, khöng
khi thoäng mat. Nhd dieu kien moi trüdng näy phu nü
sau khi sinh co the de phöng virut, nhilm khuan, cö ldi
cho nhüng ngüöi cö süc dl khäng yeu. Khi dieu kien cho
phep cö the läp dät thiet bi dieu hoä de sän phu tränh
bi say näng müa he vä bi lanh müa döng. Hai me con

107


BẠN GÁI TRƯỞNG THÀNH
cùng chung một phòng, tránh sự ồn ào và thăm hỏi quá
nhiều, bảo đảm môi trường yên tĩnh có lợi cho việc nghỉ
ngơi.
C h ế độ n gh ỉ ngơi và din h d ư ỡ n g thời kì sau
khỉ sinh
Thòi kì sau khi sinh phải đảm bảo chế độ nghỉ ngơi
và dinh dưõng đầy đủ cho sản phụ. Phụ nữ sau khi sinh
phải có thời gian ngủ đầy đủ, tránh các nhân tô làm
ảnh hưỏng đến chế độ nghỉ ngơi, giúp cho sức khỏe của
cơ thể mau chóng phục hồi. Chế độ dinh dưống sau khi

sinh cũng là nhân tô" quan trọng cho việc phục hồi sức
khỏe. Cần phải chú ý đảm bảo lượng nhiệt năng hấp
thụ'đầy đủ và phải cung cấp các loại chất dinh dưỡng
phù hợp, nên sử dụng các thực phẩm dễ tiêu hoá. Bình
thường có thể dựa theo quy luật chính là một ngày ba
bữa, và có thể ăn thêm 2 — 3 lần. Trong thòi kì này
cấm ăn tuỳ tiện, không ăn các thực phẩm có nhiều mõ,
không uống rượu, ăn đồ cay và tránh sử dụng các chất
kích thích.
Cần chú ý vệ sinh cá n h â n thời kì sau khi sinh
Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân là một biện pháp
quan trọng để tránh bị viêm nhiễm thòi kì sau khi sinh.
Phải chú ý gạt bỏ những phong tục tập quán cũ như sau
khi sinh không đánh răng, không rửa tay, không chải
đầu,... làm tốt công tác vệ sinh cá nhân sau khi sinh,
một ngày đánh răng hai lần, trước và sau bữa cơm phải
rửa tay. Đánh răng và súc miệng có thể làm giảm 60%
vi khuẩn trong khoang miệng, có thể chông sâu răng.

108


sức khoẻ sinh sản
Thưòng xuyên rửa tay cũng có thể bảo vệ chính mình,
cũng có thể bảo vệ cho đứa trẻ không bị nhiễm khuẩn.
Năng chải đầu có thể giúp tăng cưòng hệ tuần hoàn
máu ỏ vùng đầu, có tác dụng kích thích não, cũng có lợi
cho việc thay tóc.
Sau khi sinh phải thưòng xuyên thay quần áo, chăn
đệm và năng tắm gội. Sau khi sinh thưòng ra nhiều mồ

hôi và thấm ướt quần áo, chăn đệm, nên cần phải thay
rửa, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. Phụ nữ sau khi sinh cần
năng tắm gội, tránh sử dụng chậu tắm vì như thê sẽ
làm cho nưốc thải chui vào âm đạo mà gây viêm nhiễm.
Sau khi sinh phải giữ cho âm đạo sạch sẽ. Hàng
ngày nên dùng nước ấm rửa cửa mình, và phải thường
xuyên thay khăn vệ sinh tiêu độc để tránh vi khuẩn
sinh sôi trong âm đạo.
4.
KHI SINH

TẬP LUYỆN THỂ THAO PHỤC HỔI sức KHỎE THỜI KÌ SAU

Ỷ nghĩa của viêc tâp luyên t h ể thao thời kì sau
khỉ sinh
Tập luyện thể thao có quan hệ mật thiết đến sự hồi
phục sức khỏe trong thời kì này. Đôi khi sản phụ có thể
cảm thấy rất mệt mỏi, nhưng khi tập luyện thể thao lại
thấy phục hồi sức khỏe và hết mệt mỏi. Trong thời kì
mang thai, do tử cung phình to làm cho sợi dây kéo của
cơ bụng đứt đoạn, mất khả năng đàn hồi. Sau khi sinh,
cơ của thành bụng, đốt xương chậu mềm lỏng mà mất đi
sự đàn hồi. Lúc này chỉ thông qua sự vận động đặc biệt

109


BẠN GÁI TRƯỞNG THẰNH
cho vùng bụng và vùng hông mới có thể giúp cho việc
phục hồi chức năng của cơ bụng và đốt xương chậu. Vì

vậy, việc tập luyện thể thao trong thòi kì này là một
việc làm tất yếu.
Tập luyên th ể thao thời kì sau khi sinh có lợi
cho viêc p h ụ c hồi sức khỏe
Để thực hiện việc tập luyện thể thao trong thòi kì
này, phụ nữ sau khi sinh cần phải căn cứ vào tình hình
phục hồi sức khỏe của mình mà lựa chọn bài tập phù
hợp. Việc tập luyện thể thao thời kì sau khi sinh phân
thành hai loại: Tập luyện, trong một tuần và trong bảy
ngày sau. Những phụ nữ đẻ thuận sau một ngày có thể
bắt đầu tập luyện, những phụ nữ đẻ khó có thể tập khi
miệng vết thương vùng bụng không còn đau. Nhìn
chung, phụ nữ sau khi sinh mỗi ngày có thể tập hai lần.
Duy trì việc tập luyện không những giúp cho việc phục
hồi sức khỏe mà còn giúp cho việc phục hồi hình dáng
thon thả ban đầu.
5. KIỂM TRA VÀ BẢO VỆ sức KHỎE THỜI KÌ SAU KHI SINH

Vì sao cần p h ả i tiến hành kiểm tra 42 ngày
thời kì sau khi sinh:
Thời gian phục hồi sức khỏe trong thời kì này
thường là 6 tuần. 42 ngày sau khi sinh hai mẹ con sản
phụ cần phải đến bệnh viện kiểm tra để xác định cơ thể
của người mẹ trong thòi kì này đã khôi phục bình
thường hay chưa và tình hình phát triển của trẻ sơ sinh
có tốt hay không. Nếu phát hiện có điều khác thường

110



×