Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Ebook Bạn gái trưởng thành - Sức khỏe sinh sản: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.76 MB, 82 trang )

III!ỊII 1111H
ỉ111ỉi ỉ' íỉ IIIì•1111

CK.0000044999

'K

ưc khoé Sinh sản

f

rc\\

MV*'
'\

V

ĩ

*
V
.L

c o b ậ• mn

g iự g ìn

M SP*

I NGUYÊN


iỌC LIỆU

w >7

> /M
. V

Ằ XUÁ

1ẢN PHỤ Nữ

¿¿¡¡¡¡fätis*'
-


Ĩ

Ì

Ì

K

Ó





*


SiVik c o n là một q u ỵ luạt oó Ỷ n g h ĩá vổ cÙKg to

Óv\ đô'\ vá\ sụ Ỷồv\ +ại c u a loài y\gUỜi. J^[\ờ ị[\ầ kệ
rvày nồi tiếp tk ể k ẹ lthê 0 Ỉc^i ^ à y Ki0 à y CCIK10 KuKig tkị^k kơ^A/ varv
mink kcM.
TTuy
p l\iA ơ n g

I^kiến/

đổ

diẹ^\ỉ C o ^



Uki

CỈAUK0

ta

nkìVi ■b^eí'i

r\0tfời là nkân tô C ịu a n Wọv\Q

KvKâí o k o sụ pk¿íí tHểkA c ủ a the 0ic¿i. B á i cUr c ố COK
1 ^ 0 vc£i bcm t a y v à kkoi ổ c s ắ n g tạ o mói c ổ +hê

viAơv\ Ỷáì ¿fiVvh c a o in tue, ckiềm ftViU v à ck i^ k pkụ^

Kvkũrvg điều tiXỞng c k t ^ g

k k ổ ^g b a o giờ đ ạ t -tói

đ u ợ c.
C^ov\ ngUỜi sm k K*a đ ế tạ o rvềrv t^ấi d a r tuơi đ ẹ p

k\ày. Đ iề u

đ ó đúv\g. A J k ^ g

co n k\0i^c?i sinh ^¿v

t^Uc^c ket đ ề tạ o rvểkA g ỉ a đĩVvk - tề b à o c u a x ổ kội.
/vlổt g i a

¿ìĩ nk k
pká^A làm ck o

x ã kọi á o l\c\v\l\ p k UC Kơkv. /\)ều ỉ^kiV\ v à o moi g ia
¿fiVik b ế K\ko

t^ấi cfấ t Kiàyy bạrv s ẽ lakạ^ th ấ y hụ

Cbfcfi v à KÌem kạ*^k pKúc lc^K\ Ia o CMC* ai do cíuợc-

5



9

•oviVịd VịuòVị 'vut?

6vios ip£? 4ÓVM ^pyijp M4 Ấvip ỵiVỊM 6vtvic>
uoo 0 ^ 1? OA VịVllVM C?OS VUOVp 3 A OOCỊ

Ý *\

u x y V ịu

6vipỵiVị.f

'v \^ Ả

3p

víoVị

VipVị | 3 ICỊ

voiVị ''svu IPVM V1SMJP V13 |V|VI t?pyi£? oỏVị a s 10 6 UỎCỊ o o o
/ 0 MOvt

G v iỏ A

10 6wỵiV|V(


^ ị-ị' y i\A

VM1? |

viVịd

",£^ VlOWVjC? O A ~
3 \M

i^yiG vi

6w)0Vjví

ovp

VMOị G u x ? p

6u3M

V|V40p

6 viõ4 ovib o| 104 ßuyivp OTO ẤOM V p o s u ovi-y
‘tọp oovp opV|>j 6u?!+ 40C7
^ 4 OJOjp +ÔVM ỊVỊ>J OCỊ VMOj / 6 uO VMOị 'é m VMO| ''OVjO VUOI


sức khoẻ sinh sản

Phần này sẽ ừình bày sự phát triến của thai nhi qua
các thời kì, sự biến đổi của cơ thể mẹ và cách giữ gìn sức

»
khỏe từng thời kì, bao gồm dạy thai, luyện tập của phụ nữ
có thai và xử lý các triệu chứng thường gặp. Loại bỏ xu
hướng mổ lấy thai mù quáng, lựa chọn tính năng động chủ
quan của người mẹ trong khi sinh nở và vai trò của người
chồng trong việc bảo vệ, thúc đẩy và khuyến khích sinh nở
tự nhiên..., chúng tôi sẽ giới thiệu kĩ những kiến thức có
liên quan đến sinh nở. Chất lượng giữ gìn sức khỏe kì hậu
sản có ảnh hưởng đến sự hồi phục
nhanh chóng của sản phụ và sự phát
triển lành mạnh của trẻ. Bảo vệ, khuyến
khích dùng sữa mẹ nuôi con, nắm vững
đặc điểm cơ bản trẻ sơ sinh và nội dung
ViWBM
chăm sóc, chú ý vệ sinh, tập thể dục
sau khi sinh và sớm tiến hành các biện
pháp tránh thai đều là những yếu tố
quan trọng trong giai đoạn này.

7


BẠN GÁI TRƯỞNG THÀNh

I. GIỮ GÌN SÚC KHỎE THỜI KÌ KẾT HÔN

K hông lựa chon ban đời là người cô c ù n g
huyết thống
Nhiều vùng nông thôn nưốc ta có "lệ làng" khá
nguy hiểm: Cấm trai làng khác đến tìm hiểu con gái

làng mình, từ đó dẫn đến tỉ lệ những người cùng họ kết
hôn tăng, con cái sinh ra thường ốm yếu, ngây dại, dị
dạng. Ó thành phô", do mải làm ăn công tác, họ hàng bà
con sống ồ nhiều nơi... nên có nhiều người không biết
hết những ngưòi bên nội, bên ngoại của mình (nhất là
thanh niên), do đó mà có một sô" trường hợp khi về ra
mắt song thân thì các cụ mới ngã ngửa ra "cái đứa mà
nó dẫn về" chính là đứa cháu họ... Rất nhiều trường hợp
tương tự đã xảy ra. Vì vậy mà nam nữ thanh niên khi
chọn người yêu cần phải tìm hiểu rõ gia đình, họ hàng
của đốỉ phương.
C ùng huyết thống là gì?
Huyết thông là chỉ những ngưòi thân thuộc có cùng
quan hệ họ hàng, dòng máu. Phạm vi cấm kết hôn của
Luật Hôn nhân và Gia đình nước ta là: "Giữa những
ngưòi cùng dòng máu về trực hệ, giữa anh em cùng cha
mẹ, cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha; giữa
những ngưòi khác có họ trong phạm vi ba đời" (điểm c
điều 7). Cùng dòng máu trực hệ là cha mẹ vối con cái;
ông bà vối cháu nội, cháu ngoại; có họ trong phạm vi ba
đời tính như sau: đối với người cùng một gốc sinh ra thì
cha mẹ là đời thứ nhất; anh em ruột là đòi thứ hai; con
chú, con bác, con cô, con cậu, con dì là đời thứ ba.

8


suc Knoe sinn San
Ket hôn cù n g huyết thống rốt có hại
Đơn vị gen tạo nên cơ thể là tế bào, kết cấu tế bào

gồm nhân tế bào, nguyên sinh bào và màng tế bào,
nhiễm sắc thể trong nhân tế bào có rất nhiều gen di
truyền (có cả gen tốt lẫn gen xấu). Trong sô" những gen
này có một nửa đến từ bô" và một nửa đến từ mẹ, nếu
chỉ có một gen gây bệnh thì sẽ không biểu hiện thành
trạng thái bệnh, nếu có hai gen gây bệnh tương đồng
thì sẽ phát bệnh. Nam nữ có dòng máu càng gần sô" gen
đồng hợp tử sẽ càng nhiều, như gen đồng hợp tử giữa
cha mẹ và con cái là 1/2, giữa ông cháu là 1/4, giữa anh
chị em họ là 1/8, sô" gen đồng hợp tử giữa những người
không có quan hệ dòng máu chiếm 1% - 1%. Gen gây
bệnh đống hợp tử hợp với nhau sẽ phát sinh bệnh di
truyền. Do đó kết hôn cùng huyết thống sẽ tạo điều
kiện cho bệnh di truyền xảy ra.
Ồ n g tò n ộ i

/

\

y'
9

r

ìẵ



,


A nh chị
em họ

\

Me

Bổ

Chứ, bấc, cố

.

O ng bà ngoại

C ậiụ dì. g ià

*

\V

/

\

V




Chị em gái

Anh em trai
I

A n h chị
em họ

9

t*



Chấu

C on

Chấu

Chấu

H .l. Phạm vỉ những người cấm kết hồn (đối với bản thân)

9


BẠN GÁI TRƯỞNG THÀNH
H ai người có bệnh di truyền g iố n g n h a u
không nên kết hôn

Người có bệnh di truyền không nên kết hôn vối
ngưòi có bệnh di truyền tương tự vì như vậy sẽ làm khổ
cho con cái mình. Chẳng hạn hai người điếc bẩm sinh
kết hôn sẽ sinh ra đứa con bị điếc, một gia đình không
nghe được sẽ rất khó sống trong xã hội. Do đó, để ngăn
ngừa bệnh di truyền phát sinh, những người có bệnh di
truyền giống nhau không nên kết hôn.
Khi lựa chọn người yêu, việc tìm hiểu về diện mạo,
nghề nghiệp, cá tính, lương bổng... đương nhiên là điều
quan trọng, nhưng nhất thiết không được bỏ qua tình
trạng sức khỏe của đốỉ phương. Chẳng hạn cơ quan sinh
dục nam dị dạng, tinh hoàn nhỏ, ẩn tinh hoàn,... đưòng
sinh dục nữ dị dạng như bẩm sinh không có âm đạo,
buồng trứng không phát triển... không những ảnh
hưỏng đến cuộc sống sau này của hai vợ chồng mà đa số
không có khả năng sinh sản. Nếu mắc bệnh mãn tính
như bệnh tim, bệnh gan, bệnh thận... thì nó cũng như
bóng đen hạnh phúc gia đình. Do đó thanh niên nam nữ
cần có thái độ khoa học, đầu óc tỉnh táo lựa chọn người
bạn đòi cho mình.
Kiểm tra sức khỏe trước khỉ kết hôn
Có hai nội dung chính là hướng dẫn vệ sinh trưóc
khi kết hôn và xét nghiệm y học. Mục đích là:
*

Giúp cho nam nữ thanh niên nắm vững kiến thức
tình dục thông qua giáo dục tâm sinh lý tình dục, vệ

10



sức khoẻ sính sản
sinh tình dục và đạo đức tình dục, nhờ đó mà có được
cuộc sông tình dục thuận lợi sau khi kết hôn;
* Học kiến thức thụ thai, tránh thai khoa học, có
biện pháp tránh thai thích hợp. Sau khi kết hôn mà
chưa muốn có con, có thể lựa chọn biện pháp tránh thai
hiệu quả và thích hợp, tránh nạo thai do có thai ngoài ý
muôn, có đủ khả năng tự bảo vệ sức khỏe sinh sản. Khi
muốn có con, có thể tính toán môt cách khoa hoc để lưa
chọn thòi gian thụ thai thích hợp;
/







* Xét nghiệm trưóc khi kết hôn và tiếp nhận chỉ
dẫn của bác sĩ dựa theo kết quả xét nghiệm.
Xét nghiêm trước khi kết hôn
Xét nghiệm trước khi kết hôn có vai trò quan trọng
trong cuộc sống vợ chồng và trong việc sinh con khỏe
mạnh, nhờ đó mà có thể phát hiện được các căn bệnh
truyền nhiễm, bệnh di truyền nghiêm trọng, bệnh tâm
thần cũng như được các bác sĩ tư vấn. 0 một sô" nưóc,
khi đăng ký kết hôn cần phải xuất trình giấy xét
nghiệm y tế trước khi kết hôn.
Kiểm tra sức khỏe trước khi kết hôn có n h ữ n g

nội d u n g gì?
- Hỏi thăm bệnh sử: Tình trạng sức khỏe hiện tại
và những bệnh đã mắc, nhất là bệnh ảnh hưỏng đến
hôn nhân và sinh sản, tình trạng kinh nguyệt của người
nữ và thói quen hút thuốc, uống rượu... của hai ngưòi.
- Lịch sử họ hàng: Tình trạng mắc bệnh của những
người trực hệ, bàng hệ, ít nhất phải hỏi thăm tìm hiểu

11


BẠN GAI TRƯƠNG THÁNH
về 3 đời để phân tích bệnh di truyền và có chỉ dẫn thích
hợp.
- Kiểm tra sức khỏe: Kiểm tra toàn bộ, chú ý trạng
thái tinh thần và hình thể, tình trạng phát triển của cơ
quan sinh dục và bệnh tật, lúc cần thiết có thể xét
nghiệm thêm.
- Kiểm tra bổ trỢ: Kiểm tra huyết niệu, hoá nghiệm
dịch âm đạo, kiểm tra chức năng gan, lúc cần thiết còn
phải kiểm tra viêm gan B, nhiễm sắc thể, hormon, đo
chỉ sô" IQ...
- Tư vấn và hướng dẫn: Dựa vào phân loại tình
trạng xét nghiệm mà chỉ dẫn các vấn đề về sinh sản,
sinh hoạt tình dục và tránh thai.
Kiểm tra trước khi kết hôn có lợi cho nam n ữ
thanh niên
Trưốc khi kết hôn có dịp kiểm tra toàn diện cơ thể,
sẽ có thể phát hiện những bệnh tạm thời không nên kết
hôn như viêm gan truyền nhiễm, lao, bệnh hoa liễu,

bệnh tâm thần hoặc những bệnh nặng khác. Nếu những
người mắc bệnh này kết hôn thì bệnh tình có thể nặng
hơn do mệt mỏi, hoặc truyền cho đối phương qua tiếp
xúc hoặc
• sinh hoạt tình •dục, do đó
• 7cần được kiểm• tra
chữa trị, làm bệnh tình thuyên giảm hoặc khỏi hẳn mối
kết hôn. Ngoài ra, kiểm tra trước khi kết hôn còn có thể
phát hiện những bệnh ảnh hưồng đến sinh hoạt tình
duc
• như dị tật
•• ỏ cơ quan
A sinh dục,• cần được•điều trị rồi

mới kết hôn.

12


_________ sức Khoé sinh sản
Kiểm tra trước khi kết hôn là bước đầu tiên đê
CÓ con cái khỏe m anh
Hiện nay có hơn 4000 loại bệnh di truyền, nếu
không có phương pháp chữa trị sẽ ảnh hưỏng đến sức
khỏe của hàng vạn người, tạo nên nỗi đau khổ và gánh
nặng cho gia đình, xã hội. Nhò có kiểm tra trước khi kết
hôn mà có thể kịp thòi phát hiện tình trạng sức khỏe
của bản thân hai người nam nữ hoặc tình hình mắc
bệnh di truyền trong gia hệ hai bên, đồng thời căn cứ
vào tình hình thực tế của bệnh để đo độ nguy hiểm di

truyền và phân tích phương thức di truyền, từ đó đưa
ra những hướng dẫn sinh con khỏe mạnh. Do đó, kiểm
tra trước khi kết hôn là bưóc đầu tiên ngăn ngừa bệnh
di truyền phát sinh, khống chế bệnh di truyền và là
biện pháp quan trọng nâng cao sức khoẻ nòi giống.
%

N hững đối tượng không nên kết hôn
- Cùng dòng máu trực hệ và những người khác có
họ trong phạm vi ba đời.
- Trí tuệ hai bên vô cùng thấp kém, không thể tự lo
liệu cuộc sống, điều này có thể di truyền cho thế hệ sau.
- Hai người đều mắc chứng tinh thần phân liệt: Tỉ
lệ phát bệnh ố con cái rất lớn, khó có thể duy trì cuộc
sống bình thường.
- Cơ quan sinh dục dị hình khó chữa, như bẩm sinh
không có âm đạo, không có dương vật.. Như vậy sẽ
không thể sinh hoạt tình dục được.
- Sắp chấm dứt cuộc sổng: Xơ gan giai đoạn cuốỉ,
ung thư kì cuối, bệnh tim nặng...

13


BẠN GÁI TRƯỞNG THÀNH
II. GIỮ GÌN SÚC KHỎE TÂN HÔN
1. NHỮNG CHUẨN BỊ ĐỂ GIỮ GỈN SỨC KHỎE TÂN HÔN

C huẩn bi tâm lý: Sau khi kết hôn cuộc sống mới
sẽ hoàn toàn khác với thòi kì yêu đương, do hai người

sống gần gũi hơn nên có thể phát hiện ra nhiều khác
biệt và khoảng cách, đồng thòi xuất hiện nhiều quan hệ
xã hội mới. Do đó cần phải hiểu rõ đạo đức và trách
nhiệm hôn nhân, xử lý tốt vai trò và các môi quan hệ
của mình, thích ứng với cuộc sống mói.
- Chú ỷ vê sin h tình dục: Vợ chồng mói cưới đều
cần giữ cho bộ phận sinh dục ngoài sạch sẽ, vừa mới bắt
đầu sinh hoạt tình dục, chưa có được quá trình thích
ứng và hiểu nhau thì cũng không nên nóng vội, lo lắng,
căng thẳng. Trưốc khi kết hôn được giáo dục về tình dục
sẽ giúp có được sinh hoạt tình dục lành mạnh.
- S in h đẻ có k ế hoạch: Chuyện phòng the tất
nhiên làm tiêu hao sức lực, hàng ngày cần phải bổ sung
dinh dưỡng trước khi "động phòng", mỗi ngày cần bổ
sung 80-100g prôtêin, ăn nhiều thức ăn có chứa vi ta min
B và vitamin c . Ngoài ra sau khi mệt mỏi cơ thể tạo ra
nhiều C 02, axit lactic làm càng thêm mệt, lúc này
cần ăn nhiều thức ăn có tính kiềm như bánh có hàm
lượng soda, nước khoáng, hoa quả và rau xanh.

14


Sure khoe sinh san
2. GlGT GlN SCTC KHÖE SINH HOAT TiNH DUC TÄN HÖN


t

S in h hoat tinh duc tan hon





Dem tan hon giao hdp lan dau, phän üng giüa hai
vd chong khä chenh lech, nhat lä chenh lech ve thdi
gian vä do manh yeu, thöng thiiöng nam nhanh nü
cham, nam manh nü yeu. Neu khong co kien thüc ve
tinh duc, ngUÖi dän ong chi muön nhanh chöng dat den
cao träo tinh duc, khong de y den cam nhan cüa ngiidi
phu nü thi khong nhüng khong läm nguöi phu nü vui
sxiöng mä cön co the do cd the chiia kip thich üng gay
ton thüdng am dao läm cho ngiidi vd sd häi vä chän
ghet sinh hoat tinh duc. Vi the, ngUcIi dän ong can kiem
che hüng phän tinh duc, khong kich üng cd quan sinh
duc qua söm, can co nhüng dong täc chuan bi trUÖc khi
giao hdp, nhü äu yem vuot ve giüp ngiidi phu nü böt rut
re, gdi ham muön tinh duc cho ngUdi nü, ddi cho den
khi xuat hien hUng phän tinh duc, dich am dao tiet ra
nhieu möi nen tien hänh giao hdp. Ngüöi phu nü can
chu dong don nhan, thä long cd the, hdi gap dau goi roi
dang chän giüp phän cüa minh giän rong läm cho
dUdng vat düa väo dl dang vä giäm böt ton thiidng
mang trinh. Ngüöi dän ong sau khi xuät tinh khong
nen vi cam thäy met möi mä ngu luön, nhii vay se läm
ngUdi phu nü cam thäy cö ddn, lanh leo, do dö can phäi
tiep tue äu yem, vuöt ve, trö chuyen de ngUdi phu nü
khong cö cam giäc tren roi möi cüng ngu.

15



BAN GÁI TRƯỞNG THÀNH
Làm g ì khỉ sin h hoat tình d ụ c lần đ ầ u k h ông
thuận lợi?
Lần giao hợp đầu tiên người đàn ông có thể xuất
tinh rất sớm, không được thoả mãn lắm, còn có thể do
màng trinh dày và dai làm dương vật khó đưa vào, hoặc
người phụ nữ quá căng thẳng, sợ đau làm cho giao hợp
không thành công. Tất cả đều là hiện tượng bình
thường. Tình dục tuy là bản năng của con người nhưng
muốn có được sinh hoạt tình dục vừa ý cần phải trải
qua thực tiễn, hai ngưòi không ngừng học tập, tìm hiểu
lẫn nhau. Giao hợp là hoạt động phức tạp và nhạy cảm,
nó chịu ảnh hưỏng của nhiều nhân tố: Kiến thức, tâm lý,
sức khỏe..., lần đầu không thành công cũng là bồi giai
đoạn "võ lòng", không nên vì thế mà lo lắng, căng thẳng.
N hìn n h ậ n m à n g trinh một cá ch khoa học
Quan niệm truyền thống lấy việc rách võ, chảy máu
ỏ màng trinh đêm tân hôn làm tiêu chuẩn đo sự trong
trắng của ngưòi phụ nữ. Vì vấn đề này mà làm nhiều
cuộc hôn nhân rạn nứt. Thực chất màng trinh là một
màng mỏng che phủ trên miệng âm đạo, ỏ giữa có lỗ,
lần đầu giao hợp có thể rách vỡ, hơi đau và có ít máu
chảy ra. Nhưng độ dày mỏng, tính dai và hình dạng lỗ ồ
giữa màng trinh thì mỗi ngưòi một khác, hơn nữa động
tác lúc giao hợp lần đầu cũng khác nhau (có người hơi
thô bạo, có ngưòi có động tác nhẹ nhàng hơn). Nếu
màng trinh dày, độ đàn hồi lớn mà động tác giao hợp lại
nhẹ nhàng thì lần đầu tiên chưa chắc đã rách, có người

vài tháng sau khi kết hôn vẫn chưa bị rách màng trinh.


sức khoẻ sinh sản
Nêu màng trinh mỏng, vết rách nhỏ, chỗ rách ít huyết
quản thì cũng có thể không chảy máu.
Hoà hợp sinh hoạt tình dục tân hôn




9

Hoà hợp sinh hoạt tình dục là hai ngưòi cùng nhau
đạt đến. cao trào tình dục, cùng thoả mãn về sinh hoạt
tình dục. Tân hôn là quá trình cảm thụ tốt nhất để hai
người học hỏi tìm hiểu sinh hoạt tình dục của nhau. Để
có được hoà hợp thực sự cần chú ý những điểm sau:
- Hoà hợp tâm lý: Sau khi kết hôn cần yêu thương
chảm sóc lẫn nhau, làm tăng thêm tình cảm. Chỉ có
tình yêu bền vững và hoà hợp tâm lý mói là cơ sỏ của
hoà hợp tình dục, do đó tình yêu còn quan trọng hơn
tình dục rất nhiều.
- Đêm tân hôn nếu màng trinh bị tổn thương nặng
cần phải ngừng vài ngày, đợi cho lành hẳn mới tiếp tục
giao hợp. Nếu cơ thể mệt mỏi, u uất thì cũng nên tạm
ngừng sinh hoạt tình dục.
- Sô" lần giao hợp: Trong thòi kì tân hôn không nên
đắm chìm vào hạnh phúc "làm người lón", thông thường
mỗi ngày một lần hoặc ít hơn, nói chung không để cơ

thể mệt mỏi rã rời là được.
- Tư thế giao hợp: Tốt nhất là nam trên nữ dưới,
người nữ nằm ngửa dễ được thoả mãn hơn, nhưng cũng
có thể chọn tư thế nam dưới nữ trên, nằm nghiêng...
- Nắm vững nghệ thuật ái ân: cần thiết phải ôm ấp,
vuốt ve trước khi giao hợp, hiểu được khu vực nhạy cảm
tình dục của ngưòi nữ là môi, âm vật, bầu vú, mép

17


BẠN GÁI TRƯỞNG THÀNH
i

trong đùi; của người nam là cơ quan sinh dục ngoài và
những vùng lân cận. Tuy nhiên mỗi người một khác,
hai vỢ chồng phải tự khám phá, nếu chỉ dựa vào khu
vực nhạy cảm này một cách máy móc nhiều khi còn gây
khó chịu, chán ghét. Khi giao hợp cần nắm vững sự
khác biệt giữa nam và nữ, cùng nhau thể nghiệm cao
trào tình dục, sau đó người chồng cần cùng vợ từ từ
bước sang giai đoạn thoái trào, chỉ có như vậy mới dần
dần có được hoà hợp tình dục. Điều này rất quan trọng
bởi hoà hợp tình dục là nhân tô không thể thiếu của gia
đình hạnh phúc.
Vệ sin h sinh hoạt tình dục tân hôn


#




- Duy trì vệ sinh sạch sẽ: Mỗi lần trưốc và sau khi
giao hợp đều cần vệ sinh cơ quan sinh dục, người phụ
nữ cần chú ý làm sạch nếp gấp giữa âm môi, rửa từ
trước ra sau để tránh không cho vi khuẩn quanh hậu
môn viêm nhiễm miệng âm đạo, người đàn ông cần lộn
bao quy đầu ra rửa sạch cáu bẩn.
- Không nên giao hợp trong kì kinh: Do vào kì kỉnh
nguyệt cổ tử cung hơi hé mỏ, màng trong tử cung bị tổn
thương xuất huyết rất dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây
nên viêm nhiễm, ảnh hưỏng đến sinh sản sau này. Giao
hợp vào kì kinh có thể làm kinh nguyệt ra nhiều, kì
kinh kéo dài, bụng dưới đau đớn, huyết kinh còn có thể
làm khó chịu ỏ niệu đạo người đàn ông, gây bẩn quần
áo làm mất hứng thú. Cho dù thời gian tân hôn vào
đúng kì kinh cũng nên đợi cho hết kinh nguyệt rồi mối
giao hợp.
- Tốt nhất giao hợp vào trước khi đi ngủ.


Sure khoe sinh sän
Cap citu vä d u phöng chuyen phöng the tan hon
- Chäy mau: Thtföng do düng süc quä manh khi
giao hdp, mang trinh rach sau den am dao läm chäy
nhieu mäu, lüc dö co the lay giay ve sinh ep chät mieng
äm dao. Nam vüng nghe thuat äi än se giüp ngän ngüa
chäy nhieu mäu.
- Hon me: Khi giao höp mä mät trang bech, hon me,
ein läp tüc ngüng lai, bö goi de thap däu, näm thäng

trong giäy lät lä tinh täo lai. Nguyen nhän lä do quä
Cäng thäng vä kich dong.
- Düt the xop düöng vät: Can läp tüc di benh vien
phäu thuat noi lai. PhUdng phäp du phöng lä cän co
dong täc chuan bi trUöc khi giao höp, döi ngUcfi nü hUng
phän roi möi tü tü dUa düdng vat väo.
- Bao quy däu thit chät: Khi giao hdp bao quy dau
Ion ngUdc len, neu mieng bao quy dau nho nö se thit
chät lai khöng quay ve trang thäi cü läm cho quy däu
süng dau, näng hdn cön läm hoai tü düdng vät. Do do
trüöc khi ket hon nen läm phäu thuat cät bo bao quy
däu neu bao quy däu bi hep.
- Di üng tinh dich: The chät ngüöi phu nü quä män
cäm, gäp tinh dich co the bi di üng nhu noi man, am
dao süng dö. Cö the phöng bäng cäch düng bao cao su.
- ThUdng mä phong: Khi giao hdp ngüöi dän ong bi
xuät tinh mäi khöng ngüng nen bi bat tinh me man
ngay tren bung ngüöi nü, näng hdn cön nguy hiem den
tinh mang. Lüc näy khöng dUdc xö nguföi dän öng xuöng,

19


BẠN GÁI TRƯỞNG THÀNH
nên giữ yên vị trí rồi véo mạnh vào mông hoặc mặt
trong đùi gây đau đớn để ức chế sự xuất tinh.
D ự p h ò n g viêm b à n g q u a n g trong kì tră n g
mật
Mới cưới chưa được bao lâu mà người vợ thấy đi
tiểu khó khăn, tiểu buổt, đái dắt, có lúc sau khi đi tiểu

còn có ít máu chảy ra, đây chính là triệu chứng viêm
bàng quang. Bỏi vì niệu đạo của ngưòi phụ nữ ngắn và
thẳng khi sinh hoạt tình dục vi khuẩn dễ xâm nhập vào
niệu đạo gây viêm bàng quang, nặng hơn còn gây ra
viêm thận. Khi bị viêm bàng quang cần ngừng giao hợp,
uống nhiều nước đun sôi để nguội, lượng nước tiểu
nhiều có thể rửa sạch bàng quang, ngoài ra cần uống
thuốíc tiêu viêm. Phương pháp phòng tránh là rửa sạch
cửa mình trước khi giao hợp, sau khi giao hợp nên rửa
lần nữa đồng thời đi tiểu cho sạch; không nên sinh hoạt
tình dục quá nhiều, vào kì kinh tuyệt đối không được
giao hợp.
D ự p h ò n g triêu ch ứ n g niêu đao tổng hợp cho
người vợ
Có những người vợ mới cưới đột nhiên đái dắt, đái
buốt nhưng xét nghiệm nước tiểu lại không thấy tế bào
viêm, hiện tượng này gọi là triệu chứng niệu đạo tổng
hợp. Đó là do cửa mình bị kích thích làm miệng niệu
đạo nở rộng dẫn đến rốì loạn tuyến niệu. Khi mắc triệu
chứng này cần ngừng giao hợp một tuần, uống nhiều
nước, đi tiểu nhiều, tắm nước ấm mỗi tối, uống viên
Sodium Bicarbonate, mỗi ngày 3 lần, mỗi lần lg, có tác

20


sức khoẻ sinh sản
dụng kiềm hoá nưốc tiểu, giảm bốt kích thích của triệu
chứng này.
D ự p h ò n g triêu chửng tuần trăng mật

Trong tuần trăng mật có một vài cô dâu cảm thấy
lo lắng không yên, dễ cáu gắt hoặc lạnh nhạt, chán ăn,
mất ngủ... nhất là những ngưòi phụ nữ có tính cách
hướng nội. Nguyên nhân chính là do môi trưòng thay
đổi, cảm thấy xa lạ, nhất là ngưòi mới yêu nhau trong
thòi gian ngắn đã kết hôn, cũng có thể do không hoà
hợp tình dục làm ngưòi vợ cảm thấy căng thẳng, sợ hãi.
Phương pháp dự phòng là: Ngưòi chồng và gia đình cần
chủ động quan tâm săn sóc, giúp nàng dâu loại bỏ áp
lực tâm lý. Tốt nhất là tạm dừng giao hợp, học hỏi kiến
thức về tình dục, tìm hiểu phương pháp hoà hợp tình
dục để dần dần thích ứng.
D ự p h ò n g viêm âm đao cho người vơ
Kết hôn được khoảng một tuần, một số người vợ
cảm thấy khó chịu ở cơ quan sinh dục, huyết trắng tăng,
có mùi. Đây thường là do viêm âm đạo. Bỏi vì miệng âm
đạo ỏ trong nếp gấp âm môi, lại rất gần hậu môn nên dễ
viêm nhiễm, khi sức đề kháng của cơ thể giảm hoặc
trước kì kinh, độ toan của âm đạo thiếu làm nhân tô"
gây bệnh dễ xâm nhập, lúc này nếu ngưòi vợ không chú
ý vệ sinh cơ quan sinh dục càng giúp vi khuẩn dễ dàng
xâm nhập âm đạo gây viêm. Khi viêm âm đạo cần
ngừng giao hợp, kịp thòi đi xét nghiệm để chữa trị,
không cho chứng viêm kéo dài.

21


III. GIỮ GÌN SỨC KHỎE SINH SẢN


1. Ý NGHĨA VÀNỘI DUNG GIỮ GÌN SỨC KHỎE KỈ SINH SẢN
K hải niệm kì sin h sản
Kì sinh sản là chỉ khoảng thòi gian xung quanh
(trước và sau) khi sinh. Đối với sản phụ cần phải trải
qua ba giai đoạn: mang thai, sinh đẻ và sau khi sinh;
đốì với thai nhi thì trải qua quá trình biến hoá phức tạp
từ trứng thụ tinh, phân chia tế bào, phát triển đến chúi
muoi.
Giữ g ìn sức khỏe sinh sản khác vôi g i ữ g ìn sức
khỏe kì sinh sản
Kì sinh sản là thời kì rất quan trọng bỏi khi mang
thai đến tuần thứ 28 sinh lý của ngưòi phụ nữ mang
thai phải tăng thêm gánh nặng, dễ mắc bệnh bội phát
kì thai nghén, điều này không chỉ ảnh hưồng sức khỏe
người phụ nữ mà còn nguy hại đến thai nhi, có thể gây
đẻ non, thai chết lưu, trẻ chết sau khi sinh. Do đó chăm
sóc giữ gìn sức khỏe phụ nữ thời kì này đặc biệt quan
trọng. Nhưng sự phát triển của bào thai không chỉ bị
ảnh hưỏng bỏi các nhân tô" bên ngoài tác động trong
thời kì mang thai, mà còn chịu ảnh hưỏng của nhân tố
di truyền và điều kiện trong dạ con (tử cung), vì thê ý
nghĩa của giữ gìn sức khỏe sinh sản không chỉ giói hạn
trong kì sinh sản mà còn kéo dài đến mang thai kì đầu
thậm chí trưốc khi thụ thai.


sức khoẻ sinh sản
Giữ g ìn sức khỏe sinh sản củng khác với g iữ
gìn sức khỏe thai nghén
mm


Từ trước tới nay giữ gìn sức khỏe thai nghén với nội
dung chính là bảo vệ sức khỏe người mẹ đã đạt được
những thành tựu to lớn. Nhưng do thiếu phương pháp
chăm sóc tiên tiên nên chưa hiểu về thai nhi và những
vấn đề liên quan (nhau thai, nước ối...). Cùng với sự
phát triển nhanh chóng của y học bảo vệ sức khỏe sinh
sản ỏ thập kỷ 70 thế kỉ XX, các phương tiện kỹ thuật
quan sát đã có thể chẩn đoán được bệnh tật thai nhi, do
đó mà cũng biết được sự phát triển của thai nhi qua các
thòi kì, sớm phát hiện sự ngộ độc của thai nhi trong tử
cung...; ngoài ra còn có thể kiểm tra chức năng nhau
thai, tình trạng nưóc ối, nhờ đó có thể hiểu biết đầy đủ
tình trạng thai nhi, đồng thời tiến hành chăm sóc để cải
thiện sức khỏe cả mẹ và con.
Ý nghĩa của viêc g iữ gìn sức khỏe sình sản
Kì sinh nở chỉ là một giai đoạn ngắn trong cuộc đòi
con người nhưng nó lại là thời điểm vô cùng quan trọng.
Giữ gìn sức khỏe sinh sản có tác dụng quan trọng trong
việc nâng cao thể chất con người. Những người mẹ khoẻ
mạnh sẽ sinh ra những đứa con khoẻ mạnh và đó cũng
là công hiến to lớn của người phụ nữ cho sự phát triển
của nhân loại.

23


IV. KIẾN THỨC VÊ "SINH CON KHỎE, ĐỄ CON NGOAN”
1. "SINH CON KHỎE, ĐÊ CON NGOAN* LA mục tiêu và la
MỘT Bộ PHẬN QUAN TRỌNG CỦA GIỮGỈN sức KHỎE SINH SẢN


Đứa con khỏe mạnh, hoạt bát thông minh là niềm
hy vọng của mỗi ông bô" bà mẹ, nó không chỉ liên quan
đến hạnh phúc gia đình, ổn định xã hội mà còn liên
quan đến việc nâng cao tô" chất con người và sự hưng
thịnh của quốc gia. Cùng vối sự phát triển của y học,
các nhân tô ảnh hưỏng đến thai nhi dần dần được phát
hiện. Qua đó người ta có thể đẩy mạnh việc phòng
chống, đồng thòi còn có thể vận dụng khoa học kỹ thuật
hiện đại để cải thiện gen di truyền của con người.

2. KIẾN THỨC VỀ DI TRUYÉN

B ên h di truyên - kẻ thù của "sinh con khỏe"
Bệnh di truyền là bệnh do tế bào sinh sản của cha
mẹ hoặc vật chất di truyền có trong trứng thụ tinh sắp
phát triển thành phôi bị thay đổi. Cùng với sự phát
triển của y học và đời sống người dân được cải thiện,
một số bệnh truyền nhiễm cấp, mãn tính uy hiếp tính
mạng con người đã được khống chế, tỉ lệ phát bệnh
giảm hẳn, nhưng tỉ lệ bệnh di truyền lại càng tăng.
Hiện nay đã phát hiện hơn 4000 loại bệnh di truyền,
ước tính cứ 100 đứa trẻ ra đòi sẽ có 3 - 10 đứa mắc bệnh
di truyền.


súc khoẻ sinh sản
Di truyền và biến dị
Di truyền và biến dị là đặc trưng cơ bản của mọi
hoạt động sống. Bô" mẹ truyền vật chất di truyền (gen)

cho con cái qua sinh sản làm thế hệ con có tính trạng
giông bố mẹ gọi là di truyền. Sự giống nhau về giọng nói,
tiếng cười, hình dáng của bố mẹ và con là biểu hiện của
tính di truyền. Còn biến dị là chỉ vật chất di truyền
biên đổi trong một điều kiện nhất định làm thay đổi đặc
tính của giông giúp sinh vật thích ứng với môi trường
tốt hơn, bảo tồn giống nòi, tạo cơ sỏ cho sự tiến hoá.
Vât chất di truyền
Đa số vật chất di truyền của tế bào đều nằm trong
nhân tế bào. Trong nhân tế bào có một loại vật chất
sẫm màu gọi là nhiễm sắc thể, trên nhiễm sắc thể có rất
nhiều vật chất quyết định các đặc điểm của một ngưòi,
được gọi là gen. Gen là đơn vị cơ bản của di truyền. Gen
do ADN tạo thành, do đó mà ADN là cơ sỏ của vật chất
di truyền.
B ệnh di truyền đơn gen
Là bệnh di truyền do gen đột biến gây nên, chỉ có
liên quan đến một cặp gen cùng vị trí, có thể xảy ra ỏ
nhiễm sắc thể thông thường, cũng có thể xảy ra ỏ nhiễm
sắc thể giới tính. Nó dựa vào một quy luật di truyền
nhất định, truyền từ đời này sang đdi kia. Có các
phương thức di truyền sau:
Di truyền tính hiện ỏ nhiễm sắc thể thông thường,
như bẩm sinh xương cốt không phát triển.

25


BAN GÁI TRƯỞNG THÀNH
- Di truyền tính ẩn ỏ nhiễm sắc thể thông thường,

như bệnh máu trắng.
- Di truyền tính hiện ỏ chuỗi X, như viêm thận di
truyền.
- Di truyền tính ẩn ồ chuỗi X, như máu chậm đông
(còn gọi là bệnh ưa chảy máu), mù màu.
B ện h di truyền đa g en
Cơ sở di truyền không phải là một cặp gen mà là
nhiều cặp có cùng tác dụng. Mỗi cặp gen không có phân
biệt về tính hiện hay tính ẩn, nó chịu ảnh hưồng của di
truyền và môi trưòng. Các bệnh thuộc loại này là bệnh
tim bẩm sinh, tinh thần phân liệt, tiểu đưòng...
B ện h nhiễm sắc t h ể
Là loại bệnh do sô" lượng hoặc kết cấu nhiễm sắc
thể khác thường gây nên, có thể xảy ra ỏ nhiễm sắc thể
thông thưòng, cũng có thể xảy ra ỏ nhiễm sắc thể giói
tính. Bệnh nhiễm sắc thể thông thường là hội chứng
Đao (si đần bẩm sinh) do đột biến ỏ nhiễm sắc thể 21;
bệnh nhiễm sắc thể giới tính biểu hiện là chậm phát
triển, cơ quan sinh dục dị dạng.
B a đặc điềm lớn của bệnh di truyền
- Tính gia tộc: Xuất hiện theo quy luật nhất định
trong nhiều đời của gia tộc, tình trạng phát bệnh về cơ
bản là giống nhau, đa sô là bệnh di truyền tính hiện.
- Tính bẩm sinh: Do ngay kì đầu thụ thai đã có sự
khác thường về vật chất di truyền nên đa sô" bệnh di

26


sức khoẻ sinh sản

truyền có tính tiên thiên, khi trẻ vừa sinh ra đã có triệu
chứng biểu hiện; cũng có một sô" bệnh di truyền đến một
độ tuổi nhất đinh mới biểu hiên ra, như bênh tâm thần.




/



- Tính chung thân: Do sự tồn tại của vật chất di
truyền, bệnh di truyền còn có đặc điểm là tính chung
thân. Dù một sổ bệnh di truyền như bệnh tim bẩm sinh,
bẩm sinh không hậu môn... tuy có thể phẫu thuật chữa
trị nhưng gen gây bệnh vẫn truyền cho thế hệ sau.
Tư vấn di truyền
Tư vấn di truyền là sự giải đáp của bác sĩ hoặc
nhân viên di truyền học cho người mắc bệnh di truyền
về các vấh đề: nguyên nhân gây bệnh, phương thức di
truyền, chẩn đoán, chữa trị, dự phòng và tính nguy
hiểm khi con cái mắc lại..., đồng thời đưa ra kiến nghị
và chỉ dẫn về hôn nhân và sinh sản. Nội dung tư vấn
chủ yếu là:
- Chữa trị và dự phòng sau này của người mắc bệnh
di truyền.
- Khi trẻ sinh ra có điểm khác thường có phải là
bệnh di truyền không, bệnh di truyền từ bô' hay mẹ?
- Mắc bệnh di truyền đó có kết hôn được không, nếu
có thể kết hôn thì tỉ lệ phát bệnh của trẻ sinh ra có cao

không?
- Đứa trẻ trưóc mắc bệnh di truyền, bây giò lại
mang thai thì có thể sớm xét nghiệm thai nhi xem có gì
khác thường không?

27


BẠN GÁI TRƯỞNG THẢNH
B

s

s

I

a

B

a

s

a

s

__________________

s

s

s

B

B

a

B

B

B

B

B

E

a

a

B


B

a

B

B

-

B

i

Đ ể đứa con khỏe manh, n h ữ n g người nào nên
tư vấn di truyềnĩ
- Những ngưòi yêu nhau hoặc đã kết hôn có quan
hệ huyết thống.
• Vợ chồng vô sinh.
- Sản phụ từ 35 tuổi trỏ lên.
- Phụ nữ đã từng đẻ non, sảy thai không rõ nguyên
nhân, hoặc có người thế hệ trên trong gia tộc chết khi
sinh nỏ.
- Ngưòi mắc bệnh di truyền hoặc ngưòi nhà mắc
bệnh di truyền, hoặc trí tuệ chậm phát triển bẩm sinh.
- Đã từng sinh con mắc bệnh di truyền, dị dạng
bẩm sinh.
- Gia đình luôn mắc bệnh không rõ nguyên nhân.
3. NHỮNG NHÂN Tố ẢNH HƯỞNG KHÁC


Ngoài di truyền ra, môi trưòng cũng có ảnh hưỗng
lớn đến đứa con khỏe manh. Trong quá trình bào thai
phát triển, nhất là mang thai từ tuần thứ 3 đến tuần
thứ 8, các nhân tố có hại trong môi trưòng có thể ảnh
hưỏng đến sự phát triển bình thường của các cơ quan
chức năng của thai nhi, dẫn đến dị dạng, nặng hơn còr
gây sảy thai, đẻ non.
Mói trường và "sinh con khỏe"
Các nhân tổ’có hại trong môi trưòng là:
- Nhân tôí sinh vật như: vi khuẩn, vi rút, kí sinh
trùng... Sau khi phụ nữ mang thai bị viêm nhiễm,

28


×