Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Ebook Tự học Đông y: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.65 MB, 146 trang )

C ^ ln ừ Ũ ỈÍỊ

0

PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH
ĐƠN GIẢN TRONG GIA ĐINH:
CỨU MỒI NGẢI
2 5

2 5 .

2 )

Cứu mổi ngải chiếm một vị trí quan trọng trong y học truyền
thống. Nó thông qua hành động cứu vào c á c huyệt vị trên



thể, phát sinh tác dụng ôn nhiệt kích thích, từ đó đạt được tác
dụng phòng và trị bệnh.
Những người trẻ tuổi hỉện đại thường có cuộc sống căng
thẳng, công việc áp lực lớn, thân tâm thường xuyên ở trong trạng
thái không thực sự mạnh khỏe. Họ rất cẩn một phương pháp đơn
giản hiệu quả để thả lỏng thân tâm. Và cứu mồi ngải chính là su
lựa chọn tốt nhất.
"Một châm hai cứu ba dùng thuốc", cứu mồi ngải không
những được người trẻ tuổi ưa thích, mà những người lớn tuổi cũng
rất yêu thích, tác dụng bảo vệ sức khỏe tăng cường tuổi thọ của
cứu mồi ngải đã giúp ích rất nhiều cho những người lớn tuổi.



PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH ĐƠN GIẢN
TRỌNG GỊẠ ĐÌNH: c ứ u M ồi NGẠI
Phướng pháp chế tạo ngải cứu _ 148
Giđi thiệu vẽ các liệu pháp cứu mồi ngải thường dùng _ 150
Huyệt cấm cứu: Tuyệt đối không được cứu ở những huyệt vị này _ 154
Các dụng cụ dùng trong cứu mồi ngải _ 156
Cứu mồi ngải cẩn chú trọng đến liều lượng _ 158
Sau khi cứu cẩn điểu dưỡng _ 160
Cảm giác khi cứu: Nhức, tê, sưng, đau _ 162
Mười huyệt cứu mồi ngải giúp bảo vệ sức khỏe _ 164
» Huyệt trường thọ vô địch: Túc tam lý/Huyệt ích khí bổ thận: Thần khuyết............. 164/165
» Huyệt bổi thận cố bản: Quan nguyên/Huyệt kiện tỳ: Trung hoàn........................... 166/167
» Huyệt bổ thận tráng dương: Mệnh môn/Huyệt cường thân kiện tâm: Dũng tuyển. . . . 168/169
» Huyệt tỉnh não an thắn: Đại chùy / Huyệt thanh nhiệt giải độc: Khúc trì ................. 170/171
» Huyệt sinh phát dương khí: Khí hải / Sát thủ của bệnh phụ khoa: Tam âm g ia o ___172/173

Tự tiến hành cứu mồi ngải bảo vệ sức khỏe _ 174
» Phương pháp cúu huyệt điều hòa tỳ vị /174
» Phương pháp cứu huyệt phòng ngừa cảm mạo /175
» Phương pháp cứu huyệt dưõng tâm an thần /176
» Phương pháp cứu huyệt thông suốt tinh thần / 177
» Phương pháp cứu huyệt kiện não ích t r í / 178
» Phương pháp cúu huyệt bổ thận cường thân / 179


148

I Chương 5: Phương p h á p chữa bệnh đơn g iản tro n g g ia đ ìn h : Cứu m ồ i ngiị

PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO NGẢI cứ u

Bột ngải là nguyên liệu chủ yếu để thực hiện cứu môi ngải, chất lượng tốt xấu của nósề
ảnh hưỏng trực tiếp tói hiệu quả trị liệu. Bột ngài tốt xấu có quan hệ trực tiếp vòi thòi gian thu
hoạch lá ngải, phẩm chất lá ngải, thời gian cất giữ và quy trình chế biến.

Phương pháp chế biến, lựa chọn và cất trữ bột ngải
1. Phương pháp chế biến bột ngải: Hàng năm cứ đến tầm tháng 3 - 5, thu hái nhữngli
ngải non và dẩy, rổi phơi dưới ánh nắng mặt trời đến khi khô cho vào cối đá giã nhỏ, loại bỏ tạp
chất và những phán cành cứng là thu được bột ngải (ngải nhung). Nếu cần nhỏ mịn hơn, phải
tiếp tục gia công. Bột ngải thô trải qua nhiều lần phơi nắng, nghiền, sàng, sẽ trở thành một w
bột ngải nhỏ mịn màu vàng đất
2. Lưa chon bôt ngải: Bốt ngải chất lượng tốt khi đốt ngọn lửa ôn hòa, cháy bên, không
dễ phân tán, vì vậy sức nóng có thể xuyên thấu vào trong da, đến được nơi có bệnh. Ngược lại,
bột ngải chát lượng xấu hoặc mới, khi đốt ngọn lửa rất mạnh, gây cảm giác bỏng rát; bột ngải
có nhiều tạp chất khi đốt dễ tản mạn. Vì vậy, lựa chọn bột ngải nên lựa chọn loại sạch, mém,
nhỏ mịn, khô, có màu hơi vàng xanh, thời gian cất giữ đã lâu, không nên chọn loại bột ngải
mới, có lẫn tạp chất có nhiéu mảnh to, thô, cứng, ẩm, có màu đen nâu.
3. Cất trữ bôt ngải: Bột ngải sau khi bào chế xong, cẩn phải cất trữ một thời gian mỏi cố
thể sử dụng được. Nhưng do bột ngải dễ hấp thu nước, dễ ẩm mốc, vì vậy sau khi bột ngải
được phơi thật khô phải được cho vào bình kín, không để lọt khí, cất giữ ở nơi khô ráo. Phải chú
ỷ phòng ẩm vào mùa mưa, thường phơi nắng vào những ngày trời nắng.

Phương pháp chế tạo bấc ngải
Cách làm bấc ngải là đặt bột ngải lên trên mặt phẳng, dùng ngón tay cái, ngón tay trỏ,
ngón giữa vê thành hình tròn, vê bột ngải thành những bấc ngải có hình tròn lớn nhỏ khấc
nhau, vê càng chặt càng tốt Quy cách của bấc ngải có ba loại to, trung bình và nhỏ, bấc ngải
to bằng nửa quả trám; bấc ngải trung bình to bằng nửa quả táo; ngải bấc nhỏ to bằng hạt lúa
mạch. Bấc ngải nhổ và trung bình thường dùng cứu trực tiếp, bấc ngải to thường dùng để cứu
gián tiếp.

Phường pháp chế tạo điếu ngải

Điếu ngải thông dụng là dùng 24 gram bột ngải mịn, san bằng trên giấy, dài khoảng 26
cm, rộng 20 cm, rôi cuộn thành hình điếu đường kính khoảng 1,5 cm, cuộn càng chặt càngtò
sau đó dùng keo dính chặt phần giấy thừa hai đầu tạo xoắn thành nút như vậy là đã thànli
điếu ngải. Chia thành các vạch trên giấy, mỗi tấc một vạch, lấy đó làm tiêu chuẩn để cứu. Nếu


_____________________________________________________ T ự HỌC Đ Ổ N G Y |

149

điếu ngải được làm từ bột ngải có lẫn thuốc, sẽ gọi là điếu ngải thuốc. Có rất nhiêu phương
thuốc được dùng trong điếu ngải thuốc, thường là: nhục quế, gừng khô, đinh hương, mộc
hương, độc hoạt, tế tân, hùng hoàng, thương thuật nhũ hương, một dược, trầm hương, tùng
hương, lưu hoàng, quế chi, đỗ trọng, xuyên ô, toàn hạt..

CHẾ TẠO NGẢI CỨU
THU HOẠCH LÁ NGẢI VÀ CHẾ TẠO MỎI NGẢI
"Bản thảo cương mục" ghi: "Ngải dùng lá làm thuốc, tính ôn, vị đắng, không độc, tính thuắn
dương, thông mười hai kinh, có tác dụng hổi dương, lý khí huyết tán thấp hàn, chỉ huyết an thai,...
thường được dùng để châm cứu.

Ngải cứu
Ngải cứu là một loại thực vật thảo dược lâu năm, lá
ngải còn được gọi là băng đài, hường ngải, át thảo, kỳ
ngải khao. Ngải cứu có hai loại, một là kỳ ngải, hai !à
dã ngải. Kỳ ngải lá rộng và dáy, nhiễu lông, có thé làm
thành loại bột ngải chát lượng tốt Oã ngải chất bột
tương đối cứng, hương thơm cũng không sánh được
vđi kỳ ngải, bột ngải chất lượng không cao.


PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO BẤC NGẢI VÀ ĐIẾU NGẢI

pháp chế tạo bấc ngải: đặt bột
lén trên mặt phầng, dùng ngón tay
I' ngón tay trỏ, ngón giữa vê thành hlnh
Ị vê bột ngài thành những bấc ngải có
tràn lổn nhô khác nhau, vô càng chặt
càng tốt

Phương pháp chế tạo diếu ngải: đùng 24
gram thuén bột ngải, san bằng trẽn giấy,

dài khoảng 26cm, rộng 2Ọcm, rỗi Guộn
thành hình ổng đường tónb khoảng 1,Sem,
cuộn càng Cỉiặt cống tót

•'

' ■

;v;:


150

I Chương 5: Phương p h á p chữa bệnh đơn g iản trong g ia đinh: Cứu mồi ngái

GIỚI THIỆU
VÊ CẤC LIỆU PHÁP CỨU MỒÍ NGẢI THƯỜNG DÙNG
Phương pháp cứu mói ngải là phương pháp đặt bột ngải lên huyệt vị hoặc vị bi có bệnh

trên cơ thể rổi đốt, là phương pháp trị bệnh rất thường dùng trong Đông y. Bao gôm cứu bấc
ngải, cứu điếu ngải, cúu bánh ngải và hun ngải.

Cứu bấc ngải
Cứu bấc ngải là phương pháp dùng bấc ngải có hình tròn được làm từ bột ngải, thực hiện cứu
trực tiếp hoặc gián tiếp trên huyệt vị. Khi thực hiện cứu, dùng diêm hoặc hương đốt phán đỉnh bắc
ngải là được. Dựa theo thao tác thực hiện có thể chia thành hai loại trực tiếp và gián tiếp.
1 Cứu trực tiếp: Cứu trực tiếp là phương pháp đặt trực tiếp bấc ngải lên da và thực hiện
cứu. Cứu trực tiếp lại có thể được chia thành cứu để lại sẹo và cứu không sẹo.
Cứu để lại sẹo: Khi thực hiện cứu cần bôi tinh dầu tỏi lên trên huyệt vị để gio bấc ngải, đốt
bấc ngải để thực hiện cứu, đợi đến khi bấc ngải cháy hết phủi lớp tro đi, rổi lại thay bấc ngải
mới. Khi bấc ngải cháy tới phắn da, người bệnh sẽ cảm thấy đau rát người thực hiện có thề
dùng tay nắn nhẹ vị trí đang cứu để giảm bớt đau rát Phương pháp cứu này thường được dùng
để điều trị bệnh hen suyễn, viêm ruột mãn tính, bệnh lao phổi...
Cứu không sẹo: Khi thực hiện cứu, cắn bôi vaselin lên huyệt để cố định bấc ngải, đốt từ
trên đỉnh xuống. Khi người bệnh cảm thấy da nóng rát, lập tức dập tắt bấc ngải hoặc dùng kẹp
gắp ra, thay bằng bấc ngải mới và lại thực hiện cứu như vậy. Phương pháp này dùng để chữa
chúng hen suyễn, chóng mặt...
2. Cứu gián tiếp: Cứu gián tiếp là phương pháp cứu được thực hiện bằng cách dùng một
vật nào đó ngăn cách bấc ngải với da, còn được gọi là cúu cách vật Thường dùng có cứu cách
gừng, cứu cách tỏi, cứu cách hành,... dưới đây xin giới thiệu vé hai loại cứu cách gừng và cứu
cách tỏi.
Cứu cách gừng: Là phương pháp cứu bằng cách dùng miếng gừng làm vật ngăn cách.
Khi thục hiện cứu, lấy củ gừng tươi, non cắt thành miếng mỏng dài 0,2 - 0,3cm, ở giữa dùng
kim chọc thành lỗ thủng, rói đặt lên huyệt vị cần cứu, sau đó đặt bấc ngải lên trên và cứu.
Trong quá trình cứu khi người bệnh cảm thấy đau rát, có thể hơi nâng miếng gừng lên, đợi sau
khi hết cảm giác rát lại đặt xuống và tiếp tục thực hiện. Phương pháp này có thể điểu trị bệnh
đau bụng, di tinh, đau kinh, mặt tê liệt..
Cứu cách tỏi: Là phương pháp cứu dùng miếng tỏi hoặc bột tỏi làm vật ngăn cách. Lấy
nhánh tỏi lớn cắt thành miếng dày khoảng 0,2 - 0,3cm, hoặc giã thành bột tỏi, tạo thành bánh

tỏi, ở giữa dùng kim chọc thành nhiéu lỗ nhỏ, đặt lên trên huyệt vị cắn cứu, rỗi đặt bấc ngải lẻn


T ự HỌC Đ Ò N G Y ị

151

và đốt. Để tránh phổng da, trong quá trình thực hiện cứu có thể hơi nâng miếng tỏi lên. Phương
pháp này có thể điểu trị bệnh lao phổi, da mẩn đỏ, lở loét dạ dày...

CÁC LIỆU PHÁP CỨU MỐI NGẢI

CỨU ĐỂ LẠI SẸO

Bôi một ít nước tài lên trên vị tri,

Khi người bệnh cảm tháy đau rát

huyệt vị cán thực hiện, đặt bấc ngải

người thực hiện có thề dùng tay

rói đốt Đại đến khi bấc ngải cháy

nắn nhẹ vị tri đang cứu đề giảm

hét, làm sạch tro, rôi lại thực hiện

bớt đau rát, sau khi cứu xong phải


lại, có thề thực hiện từ 3 - 9 môi.

làm sạch thuốc cứu.

Cứu để lại sẹo: Dùng bẩc ngải nhó đặt trực tiếp lên huyệt vị đề cứu, sau khi cứu phần da cục bộ sẽ bị bỏng, xuất hiện hiện
tượng hóa mủ không vi khuẩn, nên còn được gọi là cứu hóa mủ. Phương pháp cứu này thường được dùng để điểu trị bệnh
hen suyễn, viêm ruột mãn tính, bệnh lao phổi, co giật và bệnh lồ loét da chữa lâu ngày không khỏi.

CỨU KHÔNG

sẹo

Bôi một ít vaselin hoặc
glycerol lên vị trí huyệt vị
cán thực hiện cứu để giúp
giữ chắc mói ngải.

Lựa chọn loại bấc ngải trung bình và nhỏ, đốt từ đáu nhỏ,
khi mói ngải còn lại 2/5, chưa cháy đén phần tiép xúc với
da nhưng hoi cảm thấy đau rát lặp tức thay bấc ngải mới,
thực hiện từ 3 - 6 mối

Cứu không sẹo: Đặt trực tiếp bấc ngải lên vị trí da cân thực hiện, nhưng không được để làm tổn thương da. Phương pháp
này dùng đề chữa chứng bệnh hư hàn như hen suyễn, chóng mặt, đau bụng tiêu chảy mãn tính...

CỨU RỘP DA

Cứu bằng bấc ngải nhỏ, khi người bệnh cảm
thấy đau rát tiểp tục cứu thêm 3 - 5 phút


Cứu rộp da: Đặt bấc ngải lên

huyệt vị nhất định trên cd thể
và thực hiện cứu, khiến da bị
xung huyết cục bộ, mẩn đỏ,
thậm chí nổi rộp. Thích hợp
sử dụng điêu trị các bệnh hư
hàn mãn tính.

Trên vị trí da thực hiện cứu có thể sẽ nổi
những nót màu vàng, 1 - 2 giò sau sẽ nổi rộp.


152

I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iản tro ng g ia đinh: Cứu m ồ i ngứ

Cứu điếu ngải
Cứu điếu ngải là phương pháp dùng giấy bọc bột ngải thành dạng điếu tròn, đốt mộtđâu,
tiến hành hun vào huyệt vị. Cứu điếu ngải bao gôm ba loại cứu treo, cứu tiếp xúc, cúu gián
tiếp, trong đó thường dùng nhất là cứu treo. Cứu treo lại đuợc chia thành ba phương pháp cúu
ôn hòa, cứu xoay tròn và cúu mổ.
Cứu ôn hòa: Đốt một đầu điếu ngải, nhắm đúng vào vị trí cần cứu, tiến hành hun cách da
chừng 3 - 5cm, mỗi lần thực hiện 1 0 - 15 phút Trong quá trình thực hiện người bệnh sẽ cảm
thấy nóng nhưng không đau rát ở phần da được cứu, cứu đến khi da nổi mẩn đỏ thì dừng lại.
Loại cứu pháp này thường dùng để chữa các bệnh phong hàn và bệnh mãn tính.
Cứu xoay tròn: Đốt điếu ngải và để lơ lửng cách da chừng 3 - 5cm, và xoay tròn trên mặt
phẳng song song với da từ 20 - 30 phút Phương pháp này thích hợp điêu trị bệnh phong tháp
đau nhức có diện tích tương đối lớn, tổn thương phần mềm và bệnh ngoài da...
Cứu mổ: Đưa điếu ngải đã được đốt vào vị trí huyệt cán thực hiện, rồi di chuyển điếu ngà

theo chiéu dọc từ trên xuống dưới, giống như con chim đang mổ thức ăn, không được quá gán
cũng không được quá xa và thực hiện từ 5 - 20 phút Khi thực hiện tránh không làm tổn thường
da. Phương pháp này thích hợp dùng điéu trị các bệnh cấp tính, hôn mê...

Cứu bánh ngải
Cứu bánh ngải bao gổm hai loại là cứu đốt và cứu ánh mặt trời.
Cứu đốt là san phẳng bột ngải lên bụng, huyệt vị hoặc vị trí cần thực hiện cứu, sau đó phù
máy lớp vải lên ừên, sau đó dùng bàn là hoặc túi nước nóng thực hiện gia nhiệt bên trên bé
mặt vải. Phương pháp cứu này thường được dùng để điêu trị phong hàn, đau bụng tính hàn,
tiêu chảy, chứng teo cơ...
Cứu ánh mặt trời là phương pháp rải bột ngải lên huyệt vị hoặc vị trí cán thực hiện CỞJ,
sau đó nằm phơi dưới ánh nắng mặt trời, mỗi lần thực hiện 10-20 phút Phương pháp cứu này
thích hợp điêu trị bệnh phong hàn, thay đổi sắc tố da...

Cứu hun ngải
Cứu hun ngải bao gổm ba loại cứu hun khói, cứu hơi nước và cứu bằng máy
Cứu hun khói là phương pháp cho bột ngải vào trong vật đựng rồi đốt, dùng khói ngải để
hun tại huyệt vị hoặc vị trí cần thực hiện. Dùng để chữa chứng phong hàn và teo cơ, tê liệt
Cứu hơi nước là phương pháp cho lá ngải hoặc bột ngải vào trong vật đựng rối đun lên.
dùng hơi nóng để. hun vào bộ vị cắn cứu, có thể vừa đun vừa hun, cũng có thể đun sôi đổ vào
bình rồi mới thực hiện hun. Phương pháp này thích hợp điếu trị chứng phong hàn.
Cứu bằng máy là phương pháp sử dụng một dụng cụ chuyên nghiệp để thực hiện. Phương


____________________________________________________ T ự HỌC Đ Ò N G Y |

153

pháp này có thể mang lại cảm giác kích thích nóng trong thời gian dài, khiến phát nhiệt cục
bộ, giúp lưu hành khí huyết sử dụng tiện lợi, thích hợp điều trị chứng phong hàn, chưống bụng,

đau dạ dày...

CỨU CÁCH GỪNG, CỨU CÁCH TỎI

CỨU CÁCH MUỐI

Lẩy miếng gừng (miếng tỏi), đặt lên trên
Lấy muối ãn đâ được nghién nhồ,

huyệl vị, sau đố đặt bấc ngải lên trẽn'

san bằng vào rốn. Đặt bác ngài

miếng gừng (miếng tòi) đó và đốt.

lên muóí rói đốt

Cúu cách gừng, cứu cách tỏi: Là phương pháp dùng
miểng gừng hoặc miếng tỏi làm vật ngãn cách.

Cứu cách muối: Là phương pháp cúu dùng muối lấp
đáy lỗ rốn (Thắn khuyết) để làm vật ngăn cách.

CỨU ĐIẾU NGẢI

Cứu ôn hòa: Đốt
một đắu điểu ngải,
nhấm đúng vào vị
tri cần thực hiện cứu,
tiến hành hun cách

da chừng 3 - 5cm.

CỨU BÁNH NGẢI

Cứu đốt: San phẳng bột ngài lên bụng, huyệt
vị hoặc vị trí cán thực hiện cứu, sau đó phù mấy
Iđp vải lẽn trên, sau đó dùng bàn là hoặc túi nưdc
nóng thực hiện gia nhiệt bén trên bê mặt vải.

Cứu xoay tròn: Treo điếu
ngải đâ được đốt lên vị trí
cách da chừng 3 - 5cm,
và thực hiện xoay tràn
trên mặt phẳng song
song vôi da.

Cứu ánh mặt trời: Rải bội ngải lên huyệt vị
hoặc vị tri cân thực hiện cứu, sau đó nằm phơi
dưới ánh nắng mặt trời, mỗi lãn thực hiện 10-20
phút Để tránh say nấng, có thề dùng tới thiết bị
hội tụ hánh sáng nhưgương, kinh.


154

I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iả n trong g ia đình: Cứu mồi ngái

HUYỆT CẤM CỨU:
TUYỆT ĐỐI KHÔNG ĐƯỢC cứu ở NHỮNG HUYỆT VỊ NÀY
Những huyệt vị không được thực hiện cứu gọi là huyệt cấm cứu. Trưôc nay đã có rất

nhiêu ghi chép vể huyệt kỵ cứu.

Cuốn sách y học cổ đắu tiên nói vé những huyệt kỵ châm cứu là cuốn "Châm cứu giáp ất
kinh", trong đó có ghi vé 24 huyệt cấm cứu: Đầu duy, Thừa quang, Phong phủ, Hung hộ, Âm
môn, Hạ quan, Nhĩ môn, Nhân nghinh, Ti trúc không, Thừa khấp, Bạch hoàn du, Nhũ trung,
Thạch môn, Khí xung, Uyên dịch, Kinh cừ, Cưu vỹ, Âm thị, Dương quan, Thiên phủ, Phục thố,
Địa ngũ hội, Xuân cân, xế mạch...
Người đời Thanh đã sáng tác bài ca về huyệt cấm cứu, giới thiệu tới 45 huyệt cấm kỵ
không được cứu, bao gôm: Á môn, Phong phủ, Thiên trụ, Thừa quang, Đắu lâm khấp, Đáu
duy, Ti trúc không, Toàn trúc, Tinh minh, Tố liêu, Hào liêu, Nghinh hương, Quyên liêu, Hạ
quan, Nhân nghinh, Thiên Dũ, Thiên phủ, Chu vinh, Uyên dịch, Nhũ trung, Cưu vỹ, Phúc ai,
Kiên trinh, Dương trì, Trung xung, Thiếu thương, Ngư tế, Kinh cừ, Địa ngũ hội, Âm quan, Tích
trung, Ẩn bạch, Lậu cốc, Âm lăng tuyên, Điều khẩu, Độc ty, Âm thị, Phục thố, Bể quan, Thân
mạch, ủy trung, Ân môn, Thừa phù, Bạch hoàn du, Tâm du.
Cuốn sách y học nổi tiếng đời Thanh lại thêm các huyệt Hung hộ, Nhĩ môn. Đến thời điểm
này, tổng số huyệt cấm cứu đã lên tới 47.
Quan sát vị trí của những huyệt cấm cứu được liệt kê trên, có thể thấy chúng đêu phân bố
trên vùng mặt, bộ phận quan trọng và gắn huyết quản dưới lớp da, và những bộ phận da mỏng
thịt ít, gân bọc thịt Vì vậy, khi để mói ngải tiếp xúc trực tiếp đến những bộ phận này sẽ tạo ra
những phản ứng không tốt Ví dụ thực hiện cứu ở trên mặt chắc chắn sẽ để lại sẹo xấu, cứu để lại
sẹo ỏ nơi da mỏng dễ gây tổn thương tới huyết quản, còn có một số huyệt vị nằm ở cạnh lòng bàn
tay, ỉòng bàn chân, như Trung xung, Thiếu thương, Ẩn bạch, khi cứu ở nhOng huyệt này sẽ tạo
cảm giác rất đau rát, dễ gây tổn thương, đổng thời dễ gây bất thường cho hoạt động của tạng.
Huyệt cấm cứu là căn cứ để tránh phát sinh những sự cố trong quá trình cứu mổi ngải, và
là kinh nghiệm lâm sàng được đúc kết qua nhiều năm của cổ nhân. Tuy nhiên, cùng vđi sự
phát triển của y học hiện đại, thông qua giải phẫu học cơ thể người, người ta ngày càng hiểu
nhiêu hơn vé các vị trí trên cơ thể. Những huyệt cấm cứu mà cổ nhân đã tổng kết phần lớn vẫn
có thể dùng điếu ngải hoặc phương pháp cứu ôn hòa, như vậy vừa không gây tổn thương cho
cơ thể, lại có thể ứng dụng tốt nhất những tác dụng của phương pháp cứu mổi ngải.
Đông y lâm sàng hiện đại cho rằng, huyệt cấm cứu thực ra chỉ có bốn huyệt góm huyệt

Tinh minh, huyệt Tố liêu, huyệt Nhân nghinh và huyệt ủy trung. Nhưng phụ nữ vào thời kỳ
mang thai không nên thưc hiện cứu ngải ở vùng bụng dưới, hông, đẩu vú, âm hộ...


T ự HỌC Đ Ô N G Y |

155

SO SÁNH HUYỆT CẤM cứu XƯA VÀ NAY
Trong sách cổ có ghi chép tổng cộng 47 huyệt cấm cứu. Nhưng cùng với sự phát triển của y
học hiện đại, sự cải tiến của phương pháp cứu mổi ngải, phần lớn những huyệt cấm cứu này đã trở
thành huyệt có thể cứu. Y học hiện đại cho rằng chỉ có bốn huyệt Tinh minh, Tố liêu, Nhân nghinh,
ủy trung là huyệt cấm cứu.
ph-'
Tên

Phẩn đẩu và cổ

Huyệt cấm
cứu cổ đại

Á môn, Phong phủ,
Thiên trụ, Thừa quang,
Đẩu lâm khấp, Đầu duy,
Ti trúc không, Toàn trúc,
Tinh minh, Tố liêu, Hào
liêu, Nghinh hương,
Quyén liêu, Hạ quan,
Nhân nghinh, Thiên dũ


Huyệt cấm
cứu hiện đại

Tinh minh, Tố liêu, Nhân
nghinh

Phẩn vai, lưng,
thắt lưng và
'
xương cùng

Tứchi

Chu vinh, Uyên
dịch, Nhũ trung,
Cưu vỹ, Phúc ai

Kiên trinh, Tích
trung, Bạch hoàn
du, Tâm du

Kiên trinh, Dương tri,
Trung xung, Thiếu
thương, Ngư tế, Kinh cừ,
Địa ngũ hội, Ẩn bạch,
Lậu cốc, Âm lăng tuyên,
Điéu khẩu, Độc ty, Âm
thị, Phục thố, Bể quan,
Thân mach, ủy trung,
Ân môn, Thừa phù


Không

Không

ủy trung

n^ c’
sườn và bụng

HUYỆT CẤM CỨU HIỆN ĐẠI
Huyệt Tinh minh
VỊ trí: Là huyệt đạo thuộc kinh mạch của Túc bàng quang kinh, cách
đáu trong góc mắt 0.1 tấc, điềm lõm bén cạnh sóng mũi.
Chù trị: Viêm kết mạc cáp và mãn tính, mát xung huyết sung tấy, cặn
thị giả, cận thị độ nhe, quáng, hoa mát, chứng quáng gá, chứng đục
thủy tinh thề thời kỳ đáu, chứng chảy nuớc mắt mỗi khi gặp gió...

Huyệt Tố liêu
Vị trí: Nằm ở phán mặt ở điểm chính giữa của chóp mũi.
Chù trị: Ngạt mũi, chảy máu mũi. chày nước mũi, thịt du ở mũi, viêm mũi,
sợ hãi, hôn mê. trẻ mới sinh ngạt thở.

Huyệt ủy trung
Vị tri: Là huyệt đạo thuộc kinh
mạch của Túc bàng quang kinh
Huyệt Nhân nghinh
Vị tri: Nằm ở phán cổ, cách phía ngoài điểm

nằm ồ chính giũa hõm đáu gói.

Chù trị: Chân, thát lưng rã rời

lói nhất của cổ họng khoảng 3cm.

yếu ớl tay chân phát nóng, bệnh

Chủ trị: Có tác dụng điêu trị tót đói với các

nhiệt nhưng khỏng ra mó hôi, tiểu

bệnh cổ họng sưng nhức, hen suyễn, cao

tiện khó khân, say náng, viêm

huyết áp, bướu cổ...

ruột viêm dạ dày cáp và mãn
tính, đau dây thắn kinh tọa cót
õng chân nhức mòi. nhức mỏi
phẩn cổ. chân tê liệt, nhức mỏi
phán mông, đau khớp gói, co giật
cơ bấp chân.


156

I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iản tro ng g ia đinh: Cứu m ó i ngiị

CÁC DỤNG CỤ■/ DÙNG TRONG


cứu MỒI NGẢI

Khi trị bệnh bằng phương pháp cứu môi ngải, ngoài phải dùng tôi bấc ngải, điéu ngả'và
một số thảo dược, một số phương pháp cứu mồi ngải còn cần sủ dụng tòi những công cụ hỗ
trợ. Công cụ hỗ trợ thường dùng chủ yếu gồm: ống ôn cứu, hộp ôn cứu và que ôn cúu.

Ống ôn cứu
Ống ôn cứu là một dụng cụ cứu làm bằng kim loại có dạng ống tròn, phẩn lớn ỏ phần đáy
có mười mấy cái lỗ, thành ống cũng có rất nhiều lỗ hình tròn; phắn trên có nắp, có thể đậy
hoặc mở dễ dàng. Trên thành ống có gắn cán dài, dùng để cẩm, trong thành ống lại có một cái
ống nhỏ khác dùng để đựng bột ngải và thuốc, ống ôn cứu lại được chia thành rất nhiều loại,
thường dùng có hai loại đáy phẳng và đáy chóp nón. Loại đáy phẳng thích hợp cứu tại những vị
trí có diện tích rộng, đáy hình nón thích hợp cứu tại những vị trí có diện tích nhỏ.
Phương pháp sử dunQ: Đốt bột ngải hoặc bột ngải đã được trộn thêm thành phần thuốc,
sau đó thực hiện ôn cứu nhiêu lẩn trên vị trí huyệt vị, đến khi da xuất hiện hiện tượng phát nhiệt
và mẩn đỏ cục bộ, người bệnh cảm thấy thoải mái thì dừng lại, thường cứu từ 15 - 30 phút
Điêu trí: Phong hàn, bệnh mãn tính, tổn thương tổ chức mễm, bệnh ở da.

Hộp ôn cứu
Hộp ôn cứu là một dụng cụ cứu được làm bằng gỗ hoặc tre, có hình hộp. Dùng ống gỗ
hoặc thanh tre dày chừng 0,5cm để tạo thành chiếc hộp hình chữ nhật phán dưới không có
đáy, phắn trên thiết kế một chiếc nắp có thể đóng mở, lắp một lưới thép cách phán đáy 3 ■
4cm. Hộp ôn cứu dựa theo kích thước lớn nhỏ có thể được chia thành loại to (dài 20cm, rộng
14cm, cao 8cm), loại trung bình (dài 15cm, rộng 10cm, cao 8cm), và loại nhỏ (dài 11cm, rộng
9cm, cao 8cm).
Phương pháp sử dung: Khi tiến hành cứu, đặt hộp ôn cứu lên chính giữa vị trí huyệt vị
cần cứu, đốt điếu ngải bỏ vào màng lưới bên trong, bỏ đúng điểm huyệt vị, đậy nắp khoảng
15-30 phút Có thể dùng nắp hộp để điều chỉnh nhiệt độ.
Điểu tri: Thích hợp điéu trị các chứng phong hàn thấp tê, teo cơ, đau bụng, tiêu chảy,
chứng hư hàn...


Que ôn cứu
Que ôn cứu là một loại dụng cụ ôn cứu đặc biệt (thời cổ dùng ống lau sậy hoặc ống trúc)
dùng để cắm vào tai tiến hành ôn cứu, hiện nay trong ứng dụng lâm sàng có hai loại ống ôr
cứu: loại một đốt và loại hai đốt


_____________________________________________________ T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị

157

Phương pháp sử dung: Khi thực hiện cứu lựa chọn bấc ngải lớn đặt vào lỗ mỏ vịt ở giữa
ống, đốt và dùng vải bọc kín ống, cắm đầu ống vào lỗ tai, thực hiện đến khi tai cảm thấy nóng thì
dừng lại, mỗi lắn thực hiện 3 - 9 mổi, mỗi ngày thực hiện 1 lẩn, tổng quá trình điêu trị là 10 lần.
Điêu tri: Dùng để điếu trị bệnh liệt mặt

CỒNG CỤ DÙNG TRONG cứu MỒI NGẢI
Phương pháp ôn cứu trong liệu pháp cứu mổi ngải cần phải có công cụ hỗ trợ, công cụ hỗ trợ
thường dùng chủ yếu gổm: ống ôn cứu, hộp ôn cứu và que ôn cứu.

ỐNG ÔN CỨU

o ốn g ôn cứu đáy phẳng

® Ống ôn cứu đáy chóp nón

ống ôn cứu đáy
phẳng là dụng cụ
ồn cửu làm bằng
kim loại có hình

óng tròn, phấn đáy
có nhiễu lỗ nhỏ.

Phán trên có nắp.
có thể đậy hoặc

Ống ỏn cứu đáy hình nón cố

mở dễ dàng. Trên

hình dạng cơ bản giống vdi

thành óng cở cán

ống ôn cứu đáy phẳng.

dài, dùng để cầm.
Thành ổng có nhiéu !ỗ nhỏ.
Phán đáy có hình chóp nón, có
thể cửu ở nơi có diện tích nhò.

HỘP ÔN CỨU

© Hộp ôn cứu

© Hộp ôn cúu có nhiêu lỗ

Hộp ôn cứu là một dụng cụ hình
hộp chữ nhật được làm từ gỗ hoặc
tre dày khoảng 0,5cm.


Phán dưới không có đáy, phán trên
thiết ké một nắp có thể dóng mở, láp
một lưới thép cách phán đáy 3 - 4cm.
Hộp ôn cứu nhiễu lỗ ồ phán đáy
có nhiễu lỗ tròn, có thé cứu 6
những vị tri có diên tích lớn.

QUE ÔN CỨU

Que một đốt

Que ôn cứu là một loại
dụng cụ ôn cứu đặc
biệt dùng để cám vào
tai tiễn hành ốn cứu.

Que hai đốt


158

I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iản trong g ia đình: Cứu mồi ngái

cứu MỒI NGẢI CẦN CHÚ TRỌNG ĐẾN LIẾU LƯỢNG
Liêu lượng khi thực hiện cứu mồi ngải là nhân tố quan trọng quyết định tới việc điều trị
có thành công hay không. Việc xác định số lượng xem ra có vẻ khá dễ dàng, nhưng thực fế
không phải như vậy. Người thực hiện nhất thiết phải trải qua một thời gian dài quan sát và tích
lũy kinh nghiệm mới có thể khống chế được liều lượng một cách thích hợp.


Liều lưdng trong cứu mồi ngải
Lượng cứu chính là phần nhiệt lượng được truyền vào cơ thể trong suốt quá trình cứu, điếu
này chủ yếu được quyết định bởi thời gian thực hiện cứu dài hay ngắn, diện tích thực hiện lớn
hay nhỏ, và nhiệt độ đạt đến khi cứu. Thời gian cứu dài hay ngắn được quyết định bởi các yếu lố
như loại bệnh tật tình trạng bệnh nặng nhẹ, thể chất của người bênh...; diện tích cứu lớn nhỏ và
nhiệt độ đạt tới khi cứu được quyết định bởi kích thước lớn nhổ của môi ngải, số mồi ngải.
Kích thước của mói ngải, số môi ngải ít hay nhiêu phải được xác định căn cứ vào tính chất
của bệnh, mức độ nặng nhẹ của bệnh, tình trạng thể chất mạnh hay yếu, tuổi tác và các vị trí
thực hiện cứu, không được quá lớn, quá nhiều hoặc không đủ.
Thông thường mỗi lần cứu thực hiện từ 1 - 3 môi, nhiều thì hàng chục thậm chí hàng trăm
môi. Ba ngày đáu mỗi ngày cứu 1 lần, sau đó cứ cách 2 - 3 ngày lại cứu một lần, bệnh cấp tính
mỗi ngày cứu 2 - 3 lần; bệnh mãn tính 3 - 5 - 7 ngày cứu 1 lẩn; cứu tăng cường sức khỏe một
tháng thực hiện 3 - 4 lẩn, kiên trì thực hiện cứu, có thể gia tăng tuổi thọ. Những người thanh
niên cơ thể khỏe mạnh, ít mắc bệnh, lượng mồi ngải dùng nên nhiêu, và số mổi cũng nên
nhiều. Trẻ nhỏ, phụ nữ, người già và những người mắc bệnh cơ thể suy nhược, lượng mối ngải
dùng lên ít, và số môi cũng nên ít. ở những vị trí da thịt dày như lưng, mông,... cũng nên dùng
mói ngải to và nhiéu lẩn; ỏ những vùng cơ thịt mỏng như mặt. cổ, đoạn cuối của tứ chi, lượng
mồi ngải dùng nên ít và số lần cũng ít Cứu trực tiếp vào da, thông thường lượng mổi ngải chỉ
tẩm hạt mạch, mỗi huyệt cúu 5 - 7 mói, trẻ nhỏ 3 - 5 mói. Khi sử dụng cứu mổi ngải để cấp cứu,
không cần tính toán số môi cụ thể, thực hiện đến khi nào nhịp tim của người bệnh đập trở lại
bình thường, thần trí hôi phục lại mới thôi.
Ngoài ra, khi thực hiện cứu còn phải kết hợp với bệnh tình, đối với chứng trám hàn cố lãnh,
nguyên khí tương thoát... nên sử dụng mồi ngải lớn và cứu nhiéu lần, để đạt được tác dụng ôn
tán hàn ngưng, chấn phấn dương khí; còn đối với chứng ngoại cảm phong hàn lại nên dùng
môi ngải nhỏ, không nên dùng nhiéu, như vậy sẽ giúp đạt được hiệu quả ôn kinh thông lạc,
xua tan ngoại tà, nếu không hỏa tà nội uất sẽ sinh ra phản ứng không tốt

Trình tự cứu
Trình tự cứu là: cứu phần trên trước, phần dưới sau; cứu lưng trước, bụng sau; cứu đáu



T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị

159

trước, tứ chi sau; cứu dương kinh trước, âm kinh sau; số lượng môi ngải trước ít sau nhiều; kích
thước môi ngải trước nhỏ sau to. Nếu không thực hiện cứu theo trình tự trên, mà cứu phần dưới
trước, phắn trên sau, có thể người bệnh sẽ xuất hiện hiện tượng nóng mặt, miệng lưỡi khô rát...
Khi cứu cắn phải kết hợp với bệnh tình, thực hiện thích hợp với từng loại bệnh, không được cố
chấp với một trình tự cố định.

LIỀU LƯỢNG TRONG c ứ u MỐI NGẢI
Liéu lượng trong cứu mổi ngải liên quan với phương pháp cứu đươc sử dụng. Bởi vậy, khi sử dụng
phương pháp cứu khác nhau, lượng dùng cũng sẽ khác nhau.
LIỀU LƯỜNG VỚI NHỮNG PHƯƠNG PHÁP

cứu KHÁC NHAU

Cứu trực tiếp

Cứu đề lạ i sẹo: mỗi ngày 7 - 9 mói
► Cứu không sẹo: mỗi ngày 3 - 7 mói

Cửu gián tiếp

Cứu cách gừng: môi ngày 5 -10 mổi Cứu cách tỏi: mỗi ngày 5 - 7 mổi
► Cứu cách hành: mỗi ngày 5 -10 mối Cứu cách m uối: mỗi ngày 3 - 7 mối
Cứu cách hổ tiêu: mỗi ngày 5 - 7 mỗi Cứu cách đậu x ị: mỗi ngày 3 - 5 mổi
Cứu ôn hòa: mỗi ngày 10-15 phút


Cứu treo

Cứu xoay tròn: mỗi ngày 20 - 30 phút
Cứu mổ: mỗi ngày 5 - 20 phút

► i Cứu bằng ánh m ặt trờ i
Cứu bằng ống ôn cứu: mỗi ngày 15 -30 phút ị

Huyệt ô phán đẩu: cứu 20 phút

► Ôn cứu ►i Cứu bằng hộp ôn cứu: mỗi ngày 5 - 20 phút ► Huyệt ở phân lưng và tứchi: cứu 25 phứt
Cứu bằng que ôn cứu: mỗi ngày 10 -30 phút Ị
lo ạ i người
Trè nhố

Huyệt Ồngực bụng: cứu 30 phút.

Lương băc ngài
Bấc ngải nhò

Sốlắ
Điếu ngài mịn

Bẫcngảito

Điếu ngặi thô

Bấc ngài nhò

Điễu ngải mịn


ít

Ngư« béo

Bác ngài to

Điểu ngài thô

Nhiéu

Người gắy

Bác ngải nhỏ

Điếu ngải mịn

(t

Điếu ngải mịn

ít

Người (ổn
Phụ nữ

Ngưởi suy nhuợc
Cưỡng cường tráng
Người cứu lán đáu


Bác ngài nhò
Bấc ngài to
Bấc ngài nhò

Nhiễu

Điếu ngải thô

Nhiêu

Điếu ngải mịn

ft

ít

Người cơ thé suy nhược hoặc người glà

Bác ngải nhỏ

Điéu ngải mịn

Ngưởi mán cám

Bấc ngải nhỏ

Điéu ngải mịn

Người cảm giác chậm chạp


Bác ngải to

Diếu ngải thô

Nhiêu

Bệnh chúc năng thái quá

Bác ngải to

Điếu ngải thô

Nhiều

Bệnh chức nãng suy giảm

Bấc ngải nhỏ

Điếu ngải mịn


160

I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iản trong g ia đình: Cứu m ồi ngái

SAU KHI CỨU CẦN ĐIÊU DƯỔNG
Sau khi kết thúc cúu mồi ngải phải căn cú vào sự thay đổi của cơ thể để tiến hành mộtsó
xủ lý, đông thời cũng phải tiến hành điêu dưõng kết hợp trong sinh hoạt, để củng cố kếlquẳ
tri' liệu. Ngày nay thường áp dụng phương pháp dùng điếu ngải tiến hành cứu ôn hòa, sau khi
thực hiện cúu xong, da sẽ có cảm giác sưng đỏ bỏng rát, nhưng không để lại vết sẹo, w vậ

y
không cần xử lý, nó sẽ tự khôi phục trỏ lại trạng thái bình thường. Sau khi cứu trực tiếp báng
bấc ngải có thể sẽ gây tổn thương cho tổ chức da, xuất hiện hiện tượng hóa mủ, nổi mụn niÁk.
Lúc này cắn phải chú ý xủ lý bể mặt da, đổng thời sau khi cứu cũng phải thực hiện ểiều dưỡng
chăm sóc vể mặt sinh hoạt.

Xử iý sau khi cứu
Sử dụng cứu trực tiếp, sau khi cứu sẽ xuất hiện vết phỏng rộp. Nếu vết phỗng rộp nhồL
tuyệt đối không được nặn hay nhể, đợi 5 - 8 ngày sau nó sẽ tự mất đi. Nếu vết phổng rộpto,
có thể dùng kim tiêm rút bỏ chất dịch ỏ trong mụn rộp, bôi thuốc long đảm tử hoặc thuốc mỡ
tiêu viêm, thuốc bỏng, sau đó dùng bông băng tiệt trùng cố định lên để bảo vệ, đến khi mun
rộp lành là được.
Nếu lửa cứu nặng hơn, phát sinh mụn rộp lớn, ngoài việc loại bỏ phán dịch bên trong mụn,
còn phải bảo vệ mụn, thưc hiện một số xử lý để tránh nhiễm trùng. Có thể dùng dung dỊdi
thuốc khử trùng, cốn y tế, nước muối sinh lý để rửa sạch; cũng có thể sau khi mụn hóa mỉ,
hàng ngày đun nước hành củ, bạc hà để rửa, mỗi ngày có thể rửa 1 - 3 lần, mỗi lán rủa xong
phải dán cao ngọc hông (có tác dụng lên da non) lên. Phải thực hiện liên tục hàng ngàytừlđi
hóa mủ tới khi mụn khỏi, sẽ giúp quá trình hôi phục diễn ra nhanh hơn. Kiên trì thực hiện từ20
- 30 ngày là mụn sẽ lành. Nếu mụn rộp gây đau đớn khó chịu, mụn khó lành, có thể dùng nưđc
luộc từ cành đào, cành liễu, hoàng liên, vu tuy để rửa; mụn lâu ngày không khỏi chủ yếu làdo
khí hư, có thể uống hoàng kỳ hoàn. Sau khi mụn bong vảy, nên tiếp tục rửa bằng nướcluộctil
cành liễu, đống thời chú ý bảo vệ phắn da cục bộ, tránh để phong hàn xâm phạm.

Điều dưdng sau khi cứu
Sau khi cứu, nên chú ỷ điểu dưõng để giúp mụn mau khỏi và bảo vệ chính khí của cơthể.
Sau khi cứu và sinh mụn rộp, để giúp cho mụn được hổi phục bình thường, nên ăn các thức
ăn có lợi cho lên da non như thịt gà, cá chép, măng, đậu, mộc nhĩ... Sau khi mụn bất đáu khỏi,
nên giảm bớt lượng thức ăn có tác dụng lên da non, để tránh kéo dài thời gian khỏi mụn.
Sau khi sử dụng cứu hóa mủ, trong khoảng thời gian mụn đang hóa mủ, nên tránh các
hoạt động thể ỉực mạnh. Khi mụn bị nhiễm bẩn hoặc viêm, có thể bôi thuốc mỡ khử trùng tên

mụn để chống lại vi khuẩn. Khi mụn chưa khỏi, miệng mụn chưa liền, nên ăn đó nhạt kỵ ân cá.


__ __________________________________________________ T ự HỌC Đ Ò N G Y |

161

tôm, cua, vịt, gà, thịt dê, thức ăn cay, kỵ hút thuốc uống rượu. Nếu không sẽ khiến mụn thêm lở
loét bệnh khí ngưng trệ, mụn không thể khỏi được. Đông thời, sinh hoạt tình dục quá độ cũng
sẽ ảnh hưởng tới tiến độ bình phục của mụn. Từ đó có thể thấy, sau khi cứu phải thực hiện điểu
dưỡng về mọi mặt ăn uống, nghỉ ngơi,... như vậy mới thu được kết quả trị liệu tốt nhất

CÁC CẤP Đ ộ TỔN THƯƠNG VÀ CÁCH x ử LÝ SAU KHI c ứ u
Sau khi cứu, căn cứ theo các mức độ tổn thương khác nhau, có thể chia thành ba cấp độ tổn
thương: tổn thương cấp độ 1, tổn thương cấp độ 2, tổn thương cấp độ 3. Với các cấp độ tổn thương
khác nhau sẽ có những biện pháp xử lý khác nhau.
CẤP ĐỘ TỔN THƯƠNG VÀ CÁCH x ử LÝ
Cấp dộ tốn thúóng

Triệu chứng

Quá trình binh phục

Phương pháp xử lý

Gảy tổn thương các tổ
chức da từ lớp đáy của
biểu b) trồ lên, gây sưng
hoặc rộp thành mụn nưỏc.


Phần da bị tổn thương
sau 5 - 8 ngày sẽ tự
kết vảy rỏi bong vảy,
sau khi khỏi không dề
lại sẹo.

Sau khi bị tổn thưúng cáp độ 1, mụn nưdc có
đường kính khoảng 1 cm không cân bát cứ xử lý
nào, đợi tự khỏi là được. Mụn nước đường kính từ
2 - 3 cm thường sẽ bị võ, đợi sau khi nưđc chảy hết,
có thề bôi thuốc long đảm tủ để tránh nhiễm trùng
(tuyệt dối không được cát Iđp da của mụn đi), đợi
nó tự kết vảy và bong ra là được.

$ Ị

Nhiệl độ trong quá trinh

.V

'

Tổn thương
cấp độ 3

Phân da bj tổn thường
cứu đỗ gây phá hoọi
sau 7 - 20 ngày sẽ tự
đễn lớp đáy cùa biéu
kễt vảy rối tụ bong

tó. nhung dĩưa gây tổn
vảy, sau khi khỏi sẽ
tìutóng đẽn lớp chân bì,
dể lại sẹo nhò nhưng
xuất hiện sưng, rộp niìổc,
vinh viễn.
V-- V loét da, tràn dịch.
Phẩn lởn hoặc toàn bộ tổ
chức chân bì ở điểm cứu
bị phá hoại, da xuất hiện
tình trạng khô và ngả màu
trắng, sau đó là sưng, rộp
nước, loét da, hình thành
hóa mủ vô trùng.

Bé mặt vết thương
sau 20 - 50 ngày sẽ
tự động kết vảy rát
dầy, rổi tụ bong vảy,
sau khi khỏi vĩnh viễn
để lại vết sẹo khá lổn.

Nổu có mụn miỡc, vào ngây thứ 5 có thểcétfé£*d
ỏ đáu mụn để giải phóng nước, để Iộral8pbiă»j8:|
bị phá hoại. Đề kéo dài thỡi gian tù h ậ iỉi không]
đươc sử dụng thuốc làm tành vết thitóng
pháp làm khô. Để tránh nhiễm trừng, có Ểiể dảB
cao mém sát khuán có chúa tinh chẩtbạc hfc'«M'
ngày lại thay thuốc 1 lân, đợi đến khíkhỏMầ4t#Ịte.;
Không thực hiện bất cứ xử lỷ nào trên bề mặt vễt

thương, chỉ cán dán cao mém sát khuẩn có chứa
tinh chất bạc hà là được, cứ 4 ngày lại thay thuổc 1
lẩn. Không cân xử lý phẩn hóa mù vố trùng trên bé
mặt vết thương, tự nó sẽ kết vảy và rụng.

KẾT CẤU CỦA TỔ CHỨC DA
Biểu bì: Biểu bì là lớp ngoài cùng của lỏp da.
Tổ chức dưới da: Tổ
chức dưới da nằm ở
dưới lớp chân bì, được
tạo thành bởi tổ chức
mô liên két lỏng lẻo và
lớp mỡ, trong có chứa
nhiéu huyết quản, ống
bạch huyết dây thắn
kinh, tuyến mổ hôi và lỗ
chân lỏng.

Biểu bì có chứa rát nhiéu đầu dây thắn kinh li
ti, không có huyết quản. Dựa theo hình dạng tế
bào, biểu bì có thể được chia thành 5 tẩng thứ tự
lán lượt từ ngoài vào trong là: lớp sừng, lốp trong
suốt lớp hạt, lớp tế bào gai, lớp đáy.
Chân bì: Chân bì (lớp da trong) là tổ chức các
mô liên kết dày đặc và sắp xếp không theo
bất cứ quy luật nào, được tạo thành từ lớp nhũ
mỏng phía ngoài và lớp lưới ở sâu bên trong
được phân hóa từ lớp phôi bên trong.



162

I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iản trong g ia đinh: Cứu mối ngái

CẢM GIÁC KHI CỨU: NHỨC, TÊ, SƯNG, ĐAU
Trong quá trình cúu, chúng ta thường có những cảm giác như nóng, phong, mát, lạnh,
tê, sưng, nhúc, nặng, đau... Sự hình thành những cảm giác này là kết quả của nhiệt lượng của
mồi ngải và tác dụng của thuốc, là biểu hiện của sự tuần hoàn của lủa ngải và sự đấu tranh
giữa kinh khí và bệnh khí bên trong cơ thể.

Nguyên lý phát sinh các cảm giác trong khi cứu
Khi thực hiện cứu, kinh khí trong cơ thể bị kích thích và tác động bởi ngọn lửa của mói
ngải, kinh khí trong quá trình vận hành đã phát huy tác dụng kháng lại tà khí ở nơi có bệnh.
Sau khi kinh khí chiến thắng tà khí, tà khí sẽ bị đẩy ra phía ngoài, vì vậy khiến xuất hiện một
loạt các hiện tượng cảm giác. Sự phát sính cảm giác khi cứu có liên quan trực tiếp tới hiệu quả
của quá trình điểu trị.

Các loại cảm giác khi cứu
Cụ thể, cảm giác cứu có thể được chia làm bảy loại. Một là thấu nhiệt nhiệt cứu từ điểm
da thực hiện cứu trực tiếp thẩm thấu vào tổ chức da sâu bên trong, thậm chí có thể đạt tới tạng
ở khoang ngực và bụng. Hai là khuếch nhiệt, nhiệt cứu từ trung tâm là điểm thực hiện cứu
khuếch tán ra xung quanh. Ba là truyén nhiệt, nhiệt cứu bắt đắu từ điểm thực hiện cứu được
truyền đi các vị trí xa hơn theo đường kinh lạc, thậm chí đạt tới ổ bệnh. Bốn là cục bộ không
nhiệt (hoặc hơi nhiệt) mà nhiệt ở vị trí xa, nói cách khác đó chính là phần da thực hiện cứu thì
không nóng (hoặc chỉ hơi nóng) còn phần da ở cách xa vị trí cứu lại cảm thấy nóng. Năm là
bên ngoài không nhiệt (hoặc hơi nhiệt), nhưng ở tổ chức da tận sâu bên trong, thậm chí các
tạng ở khoang ngực, khoang bụng lại cảm thấy rất nhiệt Sáu là vị trí thực hiện cứu hoặc xung
quanh vị trí thực hiện cứu xuất hiện cảm giác không phải nhiệt như nhức, sưng, tê, nặng, đau,
lạnh... Bảy là ở những nơi cảm giác cứu truyền đến, bệnh cũng sẽ dân khỏi, vị trí thực hiện
cứu xuất hiện cảm giác nhiệt sưng, đau và lan truyền đi những nơi khác, nhOng nơi truyền đến

bệnh cũng được giảm theo.
Cảm giác thứ sáu và thứ bảy chứng tỏ khí thuần dương của cứu mói ngải được truyén đi
theo đường kinh lạc, cứu mối ngải đạt được hiệu quả như mong muốn, cảm giác cúu không
chỉ bị giới hạn ở vị trí thực hiện cứu, mà sẽ được truyén đi theo đường kinh lạc. Cảm giác cứu
mạnh hay yếu thường tượng trưng cho mức độ tắc nghẽn của kinh lạc. Có cảm giác cứu mạnh,
chứng tỏ đường kinh lạc của cơ thể rất thông suốt, tác dụng sẽ xuất hiện nhanh chóng; không
có cảm giác cứu chứng tỏ trong kinh lạc hiện đang có rất nhiêu tà khí, khiến đường kinh lạc
không thông, cần phải có thời gian để làm tiêu tan, vi vậy hiệu quả xuất hiện tương đối chậm.
Bình thường, cảm giác cứu sẽ có khác biệt theo từng thời gian, địa điểm và từng người.


____________________________________________________ T ự HỌC Đ Ò N G Y Ị

163

Thông thường kích thích càng mạnh, thời gian sẽ càng dài, số lần kích thích càng nhiêu, cảm
giác truyền đi sẽ càng dễ xuất hiện. Người kinh lạc mẫn cảm, cảm giác cứu tương đối mãnh
liệt; trong môi trường ấm áp yên tĩnh, da ẩm, tư tưởng tập trung, thì cảm giác cứu sẽ rất dễ phát
sinh, tốc độ truyền đi cũng rất nhanh. Ngược lại, thời gian thực hiện cứu ngắn, số lắn ít, trong
phòng lạnh lẽo, ôn ào, da khô, kinh lạc không mẫn cảm, thì cảm giác cứu sẽ chậm hoặc có thể
không cảm thấy gì.

CÁC LOẠI CẢM GIÁC VÀ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CẢM GIÁC cứu
Tổng cộng có bảy loại cảm giác cứu: thấu nhiệt, khuếch nhiệt truyền nhiệt cục bộ không nhiệt
mà nhiệt ở vị trí xa, bên ngoài không nhiệt mà nhiệt ở bên trong, vị trí thực hiện cứu hoặc vị trí cách
xa nơi cứu xuất hiện cảm giác không phải nhiệt vị trí thực hiện cứu xuất hiện cảm giác lan truyén
vào sâu và đi xa. Bảy loại cảm giác này trong quá trình thực hiện cứu sẽ xuất hiện theo thứ tự, xuất
hiện cảm giác thứ 6 và 7, chứng tỏ cứu mổi ngải đã phát huy được tác dụng tốt nhất

CÁC LOẠI CẢM GIÁC KHI cứu

/■

A

Gán

T ru y ề n
n h iệ t

Xa Ý

¥ '

c

>

'

(

1

1
Không cảm giác nhiêt

Da
Không có
cám giác nhiệt


C ục bộ không

r c t i m n iá c

nhiệt mà n h iệ t
à VỊ tri xa

A

--------- ------------Da
(nhúcẠSưngY TẽJmóng)
(NângYoauXLanM

CIĨU

\

)

.

M

.

Tổ chức dưới đa
i

V/ t r í t h ự c h iệ n c ứ u
h o ặ c v ị trí c á c h x a

n o i c ứ u x u ấ t h iệ n
c ẩ m g iá c k h ô n g
p h ả i n h iệ t

Da

/

B ên ngoài không
n h iệ t mà nhiệt ỏ
b è n tr o n g

V Ị t r i th ự c h iệ n c ứ u
x u ẫ t h iệ n c ả m g iá c
la n t r u y ề n v à o s â u
và đi xa

CÁC GIAI ĐOẠN KHÁC NHAU CỦA CẢM GIÁC cứu
....

Lửa ngải truyln đi
1

Chính tà tranh đấu
1

Tê, sưng, nhức, nặng, đau là cảm giấc
trong quá trinh cứu, là phản ứng tốt khi cứu xuất hiện trong giai đoạn thứ hai,
lửa ngải tự động truyền đi theo đưông là phản ứng binh thường cùa việc đấu
kinh lạc để giúp khí huyết thăng ôn, vận tranh giữa chính khi và tà khí ở bên

trong cơ thể.
hành tuần hoàn.
Ấm nóng là cảm giác xuất hiện đáu tiên

Tà khi bị dẩy ra
.1
Phong, mát lạnh là cảm giác cứu
xuất hiện trong giai đoạn thứ ba,
là giai đoạn chính khi mạnh còn
tà khí đã suy, tà khí được đẩy ra
ngoài cơ thể.

__w


164

I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iá n trong g ia đình: Cứu m ối ngái

MƯỜI HUYỆT
CỨU MỐI NGẢI GIÚP BẢO VỆ•


sức KHỎE

HUYỆT TRƯỜNG THỌ v ô ĐỊCH: TÚC TAM LÝ
Tác dung: Huyệt này có tác dụng dưõng sinh bảo vệ sức khòe, giúp tăng cuờng thể lực.
tiêu trừ mệt mỏi, cường tráng thẩn kinh, phòng chống lão hóa; có thể chữa bệnh tỳ vị, điểu
hòa khí huyết, bổ trợ hư nhược; còn có thể tăng cường sức lực ở chân, phòng bệnh tay chân
sưng phù.

Chủ Ưi: Bệnh lao, thương phong cảm mạo, huyết áp cao, huyết áp thấp, xơ vữa động
mạch, bệnh mạch vành, đau tim, bệnh phổi, di chứng xuất huyết não; tiêu chảy, táo bón, tiêu
hóa hấp thu không tốt, bệnh gan, co thắt dạ dày, viêm dạ dày cấp và mãn tính, lở loét miệngvẳ
đường tiêu hóa, viêm ruột cấp và mãn tính, viêm tuyến tụy, trưống bụng đầy hơi, tắc ruột, \ầ
lị, sa dạ dày...; có tác dụng điều trị tốt đối với chứng đau dây thần kinh đầu gối, đau thắn kinh
tọa, chứng tê liệt ở trẻ nhỏ, chứng tê liệt do phong thấp, viêm đắu dây thần kinh...

PHƯỜNG PHÁP CỨU MỐI NGẢI HUYỆT TÚC TAM LÝ I
Phúơng pháp cứu



Lứọng cứu

I

Thoi gian / số lán

Cứu trực tiếp bằng bấc ngải

Mỗi lán 5 - 7 tráng

Mỗi ngày 1 - 2 lần

Cứu ôn hòa bằng điếu ngài

Mỗi ngày 5 - 20 phút

Mỗi ngài 1 lán


LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC

KỸ XẢO CHIÊU LẤY HUYỆT

Túc tam lý: Nằm ò mé
ngoài

phía

tnrôc

cảng

chân, duới mát gói ngoài
3 tác. phía ngoài xưong
mác khoàng 1 ngón tay
đặt ngang, khe giũa xưong
chày và xưong mác.

Ngói thảng, gãp gói 90 đỏ long Ban tay Ồm
láy xuong bánh che ngór tay hj(3nc «uổng
dơđi. huyẽt náy nằm ở đáu ngor ap út


T ự HỌC Đ Ổ N G Y |

165

HUYỆT ÍCH KHÍ Bổ THẬN: THẨN KHUYẾT


Tác dung: Có tác dụng ôn dương cố thoát, kiện vận tỳ vị, đặc biệt có tác dụng điều trị
bệnh tiêu chảy ở trẻ nhỏ.
Chủ tri: Có thể điêu trị bệnh viêm ruột cấp và mãn tính, kiết lị, lòi dom, sa tử cung, phù
thũng, trúng gió, say nắng, bất tỉnh nhân sự, sôi bụng, đau bụng, tiêu chảy...

PHƯƠNG PHÁP CỨU MỒI NGẢI HUYỆT THẨN KHUYẾT
[

Phưóng pháp cứu

LúỢng cứu

Cứu cách muối bằng bấc ngải

Mỗi lần 5 - 7 mói

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC



Thời gian / Số lấn
Mỗi ngày 1 - 2 lần

KỸ XẢO CHIÊU LẤY HUYỆT

Thấn khuyết: ở vùng bụng,
nằm chính giữa rón

Lấy huyệt ở chính giũa rón.


I


166

ị Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iâ n trong g ia đình: Cứu mồi nạ

HUYỆT BỔI THẬN c ố BẢN: QUAN NGUYÊN

Tác dunợ: Có tác dụng bổi thận cố bản, điều khí hổi dương.
Chủ tri: Có thể điếu trị bệnh liệt dương, kinh nguyệt không đểu, ra khí hư, xuất huyết tủ
cung, không mang thai, sa tử cung, bế kinh, di tinh, tiểu tiện nhiều lần, tiểu tiện không thông,
đau kinh, xuất huyết sau khi sinh, đau bụng dưới, tiêu chảy, đau bụng, kiết lị, không tiêu hóa
thức ăn... Có tác dụng điểu trị và cải thiện tốt đối với các bệnh suy nhược toàn thân, nhiễm
trùng đường tiết niệu, viêm thận, thoát vị bụng, lòi dom, trúng gió, viêm niệu đạo, viêm khoang
chậu, viêm ruột, suy nhược thần kinh, chứng tiêu hóa kém ở trẻ nhỏ...

PHƯƠNG PHÁP CỨU MỒI NGẢI HUYỆT QUAN NGUYÊN
1

Phướng pháp cứu

LƯỢng cứu

Thời gian / số ián

Cứu trực tiếp bằng bấc ngải

Mỗi lẩn 7 -15 mổi


Mỗi ngày 1 - 2 lán

Cứu ôn hòa bằng điếu ngải

Mỗi ngày 10-20 phút

Mỗi ngài 1 lán

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC

KỸ XẢO CHIÊU LẤY HUYỆT

Quan nguyên: ở phán bụng dưđi, trẽn dưdng

Ngói thảng, hai lay dặt lên bụng dưới, lòng

trục giữa phía talớc, từ rón đo xuõng 3 tác.

bàn tay hưởng xuống dưđi, vị tri dưới đáu
ngón giữa cúa tay trái chính là huyệt náy.


T ự HỌC Đ Ò N G Y Ị

167

HUYỆT KIỆN TỲ: TRUNG HOÀN

Tác dung: Kiện tỳ ích vị, bổi bổ hậu thiên.
Chủ tri: Đau dạ dày, đau bụng, buón nôn, ăn không tiêu; sôi bụng, tiêu chảy, táo bón, đi

ngoài ra máu, đau thắt lưng; hen suyễn, mất ngủ, co giật, tạng táo; viêm dạ dày, lở loét dạ dày,
trướng dạ dày, sa tử cung, ngộ độc thức ăn.

PHƯƠNG PHÁP CỨU MỐI N'GẢI HUYỆT THẨN KHUYẾT
Phựơng pháp cứu


.

..

Cứu ôn hòa bang điếu ngải

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC

LƯỢng cứu

Thời gian / Số lần

4n , c . . .
10-15 phút

Mỗi ngày 1 lán hoăc cách 1 ngày
37
^
37

KỸ XẢO CHIÊU LẤY HUYỆT

Trung hoán: ở phán bung trẽn, nằm


Nằm tại trung điểm cùa khoảng cách

trên đường trục giữa phía trước, từ rón đo

lừ rôn đén điểm lói xương ức.

lên 4 tác.

ĩ


168

I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iản tro ng g ia đinh: Cửu m ối ngài

HUYỆT Bổ THẬN TRÁNG DƯƠNG: MỆNH MÔN

Tác dung: Có tác dụng điéu trị các chứng thận khí bất túc, tinh khí suy thoái, cố bản
bổi nguyên.
Chủ trí: Có tác dụng điều trị rất tốt đối với bệnh đau thắt lưng, tổn thương thắt lưng, đau
thần kinh tọa; còn có thể điều trị bệnh liệt dương, di tinh, kinh nguyệt không đéu, đau đáu, điếc
tai, tay chân lạnh toát..; ngoài ra cũng có tác dụng điéu trị với bệnh đái dám của trẻ nhỏ.

PHƯƠNG PHÁP CỨU MÕI NGẢI HUYỆT MỆNH MÔN
Phưóng pháp cứu



Cứu cách gừng bằng bấc ngải


LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC

Lúọng cứu
Mỗi lẩn 3 - 5 mổi

Thời gian / Số lấn
^ 0I

1

^

KỸ XẢO CHIÊU LẤY HUYỆT

Đứng thẳng, hai tay
duỗi vé phía sau lưng,
ngón tay cái đ phia
trưđc, bór ngón còn lại
ò phía sau. Vị tri bén
dJdi đáu ngód giOa
chinh là huyẽt này.
Mệnh môn: Nằm ò phán lưng, trên dưỡng
chính giữa phía sau, nảm trong chó lõm bẽn
dưdi mỏm lói đốt sõng thát lưng thứ 2.


T ự HỌC Đ Ổ N G Y |

169


HUYỆT CƯỜNG THẢN KIỆN TÂM: DŨNG TUYỀN

Tác dung: Có tác dụng tán nhiệt sinh khí, giúp ích thận, thanh nhiệt giảm mệt mỏi.
Chủ trí: Điểu trị bệnh cổ họng sưng tấy, đau đầu, hoa mắt mất giọng, mất ngủ, tiểu tiện
khó khăn, sốc, say nắng, trúng gió, huyết áp cao, động kinh, phụ nữ không đậu thai, kinh
nguyệt không đéu, ngứa bộ phận sinh dục...; còn có thể điéu trị chứng suy nhược thần kinh,
bệnh tiểu đường, hội chứng mãn kinh, bệnh thận...

PHƯƠNG PHÁP CỨU MỐI NGẢI HUYỆT QUAN NGUYÊN
1

Phướng pháp cứu

Cứu trực tiếp bằng bấc ngải

LƯỢng cứu

Thời gian 1số lần

1

Mỗi lần 3 - 7 móingày” ^ ìầ T cách


170

I Chương 5: Phương p h áp chữa bệnh đơn g iản trong g ia đinh: Cứu mối ngii

HUYỆT TỈNH NÃO AN THẦN: ĐẠI CHÙY


Tác dung: Có tác dụng giải biểu thông dương, thanh não an thán.
C h ủ trị: Có thể giảm sốt nhanh chóng, còn có thể chữa cảm mạo, đau vai đau lưng, đau

đẩu, ho, hen suyễn, say nắng, viêm khí quản nhánh, bệnh huyết dịch; còn có thể điểu trị bệnh
kỷ sinh trùng trong cơ thể, viêm amidan,...

PHƯỜNG P H Á P CỨU MÓI N G Ả I H U Y Ệ T M ỆNH MÔN
m
1Cứu ôn hòa băng điẽu ngải

LẤY HUYỆT CHÍNH XÁC

m
on . . .
20 phút

I
Thòi gian / số lán
Mỗi ngày 1 lần hoác cách 1 ngày

KỸ XÀO CHIÊU LẤY HUYỆT

Đại chùy: ở phán dưới của gáy. năm ngay
chó lõm phía dưới mỏm gai đót sõng cồ só 7,

Cúi đáu xuống, điếm lói nhát trên
phán gáy chính là huyẽt nay.

V,



×