Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Vai trò của PETCT trong chẩn đoán bệnh ung thư vòm mũi họng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.56 KB, 8 trang )

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015

V I TRÒ CỦ PET CT TRONG CH N ĐOÁN B NH
UNG THƢ VÒM HỌNG
Trần Hải Bình*; Mai Trọng Khoa*; Nguyễn Danh Thanh**
TÓM TẮT
Mục tiêu: xác định vai trò của PET/CT trong chẩn đoán bệnh ung thư vòm mũi họng (UTVMH).
Đối tượng và phương pháp: 60 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác định UTVMH (có giải phẫu
bệnh) chụp PET/CT toàn thân từ tháng 1 - 2012 đến 12 - 2013 tại Trung tâm Y học hạt nhân và
Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai. Kết quả: 60 BN có độ tuổi trung bình 54,1 ± 14,0, tỷ lệ nam/nữ
2,5/1; nhóm tuổi 40 - 60 chiếm tỷ lệ cao nhất (48,3%). Thể tích hấp thu chuẩn (SUV) của khối u
11,08 ± 5,15 (2,90 - 24,96), của hạch di căn 9,07 ± 5,81 (2,64 - 26,20). Có mối tương quan tỷ lệ
thuận giữa SUV với kích thước u/hạch, với giai đoạn T của u và giai đoạn bệnh. PET/CT thay
đổi giai đoạn bệnh ở 15/60 BN (25%). Kết luận: PET/CT giúp xác định chính xác giai đoạn bệnh
UTVMH, quyết định hướng điều trị phù hợp, mang lại hiệu quả cao cho người bệnh.
* Từ khóa: Ung thư vòm mũi họng; PET/CT.

Evaluating the Role of PET/CT in Diagnosis of Nasopharyngeal Cancer
Summary
Objective: To evaluate the role of PET/CT in diagnosis and staging of nasopharyngeal cancer
(NPC). Subject: 60 patients, who are diagnosed with NPC (confirmed by histophathology) had
their whole body scanned with PET/CT for diagnosis and staging from Jan, 2012 to December,
2013 at the Nuclear Medicine and Oncology Centre, Bachmai Hospital, Hanoi. Method: Descriptive
and prospective. End-point study: Value of PET/CT in diagnosis of primary tumor, staging, level
of FDG uptake (standard uptake volume, SUV) of tumor and metastatic lymph nodes. Staging
NPC before and after PET/CT performance. Result: Among 60 patients, average age: 54.1 ± 14.0;
male/female ratio: 2.5:1; 40 - 60 age group accounted for the highest proportion (48.3%).
Tumor’s SUV: 11.08 ± 5.15 (2.90 - 24.96); SUV of lymph node: 9.07 ± 5.81 (2.64 - 26.20). There
is a proportional correlation between SUV and tumor size, T stage and the stage of the disease.
PET/CT changed the disease stage of 15/60 patients (25%). Conclusion: PET/CT improves the
accuracy of diagnosis and staging of NPC, which helps the doctors to select the most appropriate


and highly effective treatment for the patients.
* Key words: Nasopharyngeal cancer; PET/CT.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư vòm mũi họng là tổn thương
bệnh lý ác tính của các tế bào niêm mạc

và dưới niêm mạc vùng vòm mũi họng.
Đây là một trong những bệnh ung thư phổ
biến ở nước ta và một số nước vùng Nam
như Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,

* Bệnh viện Bạch Mai
** Bệnh viện Quân y 103
Người phản hồi (Corresponding): Trần Hải Bình ()
Ngày nhận bài: 02/04/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 30/06/2015
Ngày bài báo được đăng: 06/07/2015

135


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015

Singapore... Năm 1993, Tổ chức Nghiên cứu
Ung thư Quốc tế (I RC) đã xếp UTVMH
vào nhóm 8 bệnh ung thư thường gặp.
Theo GLOBOCAN (2012) tại Việt Nam,
ung thư vòm đứng hàng thứ 5 ở nam
với tỷ lệ mắc bệnh chuẩn theo tuổi là
7,7/100.000 dân và hàng thứ 10 ở nữ với

tỷ lệ 3,4/100.000 dân. UTVMH cũng là
bệnh gặp nhiều nhất trong các bệnh ung
thư vùng đầu cổ.
Cho đến nay, nguyên nhân gây bệnh
UTVMH vẫn chưa khẳng định được. Các
yếu tố nguy cơ là nhiễm virut Epstein - Barr
(EBV), yếu tố di truyền và môi trường
sống (thói quen hút thuốc lá, uống rượu,
ô nhiễm không khí, môi trường bởi bụi,
khí thải...).
Chẩn đoán chính xác bệnh và giai đoạn

Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
này với mục tiêu:
- Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh của
PET/CT trên BN UTVMH.
- Đánh giá vai trò của PET/CT trong
xác định giai đoạn bệnh UTVMH.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu.
60 BN được chẩn đoán xác định UTVMH
(có giải phẫu bệnh) chụp PET/CT tại Trung
tâm Y học Hạt nhân và Ung bướu, Bệnh
viện Bạch Mai.
* Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01 2012 đến 12 - 2013.

bệnh dựa trên các xét nghiệm lâm sàng,

2. Phƣơng pháp nghiên cứu.


cận lâm sàng, các kỹ thuật chẩn đoán

Mô tả phân tích cắt ngang.

hình ảnh, giải phẫu bệnh và PET/CT. Kỹ
thuật chụp PET/CT có độ nhạy, độ đặc
hiệu và độ chính xác cao trong chẩn đoán
ung thư đầu cổ nói chung và UTVMH nói
riêng, giúp chẩn đoán chính xác giai đoạn
bệnh, mang lại hướng điều trị đúng đắn.
Kỹ thuật chụp PET/CT mới được triển
khai tại Việt Nam, hiện cả nước chỉ có ở
4 bệnh viện lớn là Bạch Mai, Việt Đức,
Bệnh viện TWQĐ 108 và Bệnh viện Chợ
Rẫy. Từ cuối năm 2009 đến nay, tại Trung

* Quy trình nghiên cứu: BN vào viện:
chẩn đoán xác định (sinh thiết chẩn đoán
mô bệnh học)  Đánh giá giai đoạn TNM
theo hệ thống phân loại của Hội Ung thư
Hoa kỳ (American Joint Committee on
Cancer - AJCC 2010) dựa trên lâm sàng,
chẩn đoán hình ảnh, y học hạt nhân) 
Chụp PET/CT toàn thân (phân tích kết
quả: xác định u, hạch di căn, di căn xa;
kích thước và SUV của tổn thương 

tâm Y học Hạt nhân và Ung bướu, Bệnh


Xác định lại giai đoạn bệnh (kết hợp xét

viện Bạch Mai tiến hành chụp PET/CT

nghiệm đã có và PET/CT), so sánh.

cho hơn 6.000 BN, trong đó > 3% mắc
bệnh UTVMH và tỷ lệ này ngày càng tăng.
136

* Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS
15.1.


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN UẬN
1. Đặc điểm chung.
Bảng 1: Tuổi và giới.
TU I

BN

T L
(%)

TU I TRUNG TU I NH
TU I L N
B NH

NH T (Min) NH T (Max)

Nam

43

71,7

53,7 ± 14,7

10

75

Nữ

17

28,3

55,3 ± 12,2

22

69

Tổng

60


100

54,1 ± 14,0

10

75

BN lớn tuổi nhất 75, nhỏ tuổi nhất 10,
tỷ lệ nam/nữ: 2,5/1. Bệnh UTVMH gặp nhiều
ở nam hơn nữ. Trong nghiên cứu này,
tỷ lệ nam/nữ là 2,5/1. Theo Lê Chính Đại
(2007) [1], tỷ lệ nam/nữ 2/1 và Mai Trọng
Khoa (2012) [3] là 2,3/1. Theo Schwaab
(1994) [9], tỷ lệ nam/nữ là 3/1. Như vậy,
kết quả các nghiên cứu có sự khác biệt
không đáng kể.
Độ tuổi trung bình trong nghiên cứu của
chúng tôi là 54,1 (nam: 53,7 tuổi; nữ 55,3
tuổi) cao hơn so với nghiên cứu của Lê
Chính Đại (2007) [6] là 46,28 (nam = 48,11
và nữ = 42,21). Có thể giải thích do nhóm
tuổi > 60 gặp nhiều hơn trước.
* Phân bố theo nhóm tuổi:

nhóm tuổi 40 - 60 chiếm 61%. Theo Schwaab
(1994) [9], những nước thuộc châu Á vùng có tỷ lệ mắc bệnh UTVMH cao,
bệnh thường gặp ở lứa tuổi 20 - 50 và
đỉnh cao ở khoảng tuổi 50. Nghiên cứu
này, tỷ lệ BN > 60 tuổi chiếm tỷ lệ khá cao

(40%) so với nghiên cứu Lê Chính Đại
(2007) [1]: tỷ lệ > 60 tuổi chỉ chiếm 13,9%.
Điều này có thể giải thích do tuổi thọ trung
bình của nước ta tăng dần trong thời gian
gần đây.
* Vị trí phát triển u vòm:
Thành vòm phải: 31 BN (51,7%); thành
vòm trái: 18 BN (30,0%); trần vòm: 9 BN
(15,0%); lan rộng 2 bên: 2 BN (3,3%).
* Mức độ tổ thương xâm lấn trong ung
thư vòm:
Tổn thương không xâm lấn: 45 BN
(75,0%); 15 BN (25,0%) có tổn thương lan
lên trên xâm lấn, phá hủy xương nền sọ
được phát hiện trên hình ảnh PET/CT.
* Tổn thương đại thể kg tự
cũng rất cao: SUV trung bình 10,88 và
7,48. Việc hấp thu FDG mạnh tạo ra độ
chênh lệch cao giữa tổn thương ung thư
và các tổ chức lành xung quanh, cho phép
dễ dàng phát hiện tổn thương và xác định


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015

ranh giới giữa chúng với mô lành lân cận,
rất có ích trong việc vẽ thể tích xạ trị.

IVA
IVB


1

1

Bảng 3: Mối tương quan giữa giá trị SUV
và kích thước u vòm.

IVC

4

4

9

60

K CH TH

C U

BN (n)

SUV TRUNG B NH

< 3 cm

17


7,10 ± 4,43

3 - 5 cm

30

12,12 ± 4,70

> 5 cm

13

13,90 ± 4,13

Tổng

60

11,08 ± 5,15

p < 0,001

Kiểm định cho thấy kích thước u tăng,
giá trị SUV trung bình tăng dần theo nhóm
(p < 0,001).
Bảng 4: Mối tương quan giữa giá trị
SUV và kích thước hạch cổ di căn.
K CH TH
H CH


C

BN (n)

SUV TRUNG B NH

< 2 cm

13

4,54 ± 2,46

2 - 4 cm

18

9,23 ± 3,58

> 4 cm

10

14,65 ± 7,30

Tổng

41

9,07 ± 5,81


Kiểm định cho thấy kích thước của
hạch tăng, giá trị SUV trung bình tăng dần
theo nhóm (p < 0,001).
Bảng 5: Thay đổi giai đoạn bệnh khi so
sánh trước và sau chụp PET/CT.

I
II
III

GI I ĐO N B NH S U CH P

I

II

7

1
16

III

IVA IVB IVC

(n)
8

8
16


1

7

17

24

2

2

1

15/60 BN (25,0%) thay đổi giai đoạn
bệnh: cụ thể: 1 BN giai đoạn I chuyển giai
đoạn II, 11 BN giai đoạn II chuyển giai
đoạn III (8 BN), giai đoạn IVB (1 BN) và
giai đoạn IVC (2 BN), 2 BN giai đoạn III
chuyển giai đoạn IVC, 1 BN giai đoạn IVB
chuyển giai đoạn IVC.
Bảng 6: Mối tương quan giữa giá trị
SUV và giá trị T sau chụp PET/CT.
CH N ĐO N
GI I ĐO N

BN
(n)


SUV
TRUNG B NH

T1

17

8,14 ± 5,20

T2

27

11,97 ± 4,93

T3

13

12,47 ± 4,61

T4

3

13,81 ± 3,75

Tổng

60


11,08 ± 5,15

p < 0,05

p < 0,001

GI I ĐO N B NH
TR
C CH P

(n)

2

2

27

2

18

Kiểm định mối tương quan thuận giữa
giai đoạn T của u và mức độ hấp thu FDG
trung bình với p < 0,05. Nghiên cứu của
chúng tôi thấy có mối tương quan tỷ lệ
thuận giữa mức độ hấp thu FDG và kích
thước tổn thương: cụ thể SUV trung bình
tăng dần theo kích thước u nguyên phát

và hạch di căn với p < 0,05.
Ngoài ra, có mối tương quan thuận
giữa mức độ hấp thu FDG của u vòm và
giai đoạn T của bệnh (p < 0,05). Tương
tự giai đoạn bệnh và mức độ hấp thu
FDG của u vòm cũng quan sát thấy có
mối tương quan thuận. Mức độ hấp thu
FDG của u vòm nguyên phát tăng thì giai
đoạn T và giai đoạn bệnh tăng. Như vậy,
139


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015

mức độ hấp thu FDG thể hiện tiến triển ác
tính của bệnh. Nhiều nghiên cứu nước
ngoài đã chứng minh mức độ hấp thu
FDG có giá trị trong tiên lượng bệnh, thời
gian sống thêm. Theo Xie P và CS (2010)
[11], các khối u có mức độ hấp thu FDG
thấp thì tỷ lệ sống sau 5 năm và thời gian
sống thêm không bệnh cao hơn BN có
mức độ hấp thu FDG cao.
PET/CT có độ nhạy và độ đặc hiệu
cao (86% và 87%) trong việc phát hiện u
vòm, hạch di căn và di căn xa vào các cơ
quan khác như xương, phổi, gan... [7, 8].
Chụp PET/CT toàn thân giúp đánh giá
được độ xâm lấn của u vào các tổ chức
xung quanh, phát hiện di căn hạch vùng

và di căn xa, giúp phân loại giai đoạn bệnh
chính xác hơn. Nghiên cứu của Chua và
CS trên 68 BN, so sánh 4 phương thức
chẩn đoán phát hiện di căn xa: CT, xạ
hình xương, FDG PET, FDG PET/CT cho
thấy độ nhạy, độ đặc hiệu và độ chính
xác của FDG PET và FDG PET/CT vượt
trội hơn cả. Cụ thể: độ nhạy, độ đặc hiệu
và độ chính xác của CT, xạ hình xương,
FDG PET và FDG PET/CT lần lượt là
33,3%, 66,7%, 83,3% và 83,3%; 90,3%,
91,7%, 94,4% và 97,2%; 85,9%, 89,7%,
93,6% và 96,2% [6].
Bảng 7: Mối tương quan giữa giá trị
SUV và giai đoạn bệnh.
CH N ĐO N
GI I ĐO N

BN
(n)

SUV
TRUNG B NH

Giai đoạn I

7

6,8 ± 3,2


Giai đoạn II

17

10,9 ± 5,2

Giai đoạn III

24

12,5 ± 5,0

Giai đoạn IV

12

10,7 ± 5,2

Tổng

60

11,08 ± 5,15

140

p

p


< 0,05

0,07

Có mối tương quan thuận giữa giai
đoạn u I, II, III và giá trị SUV trung bình
với p < 0,05. Kiểm định mối tương quan
giữa giai đoạn u I, II, III và IV với giá trị
SUV trung bình cho kết quả p = 0,07. Khi
so sánh giai đoạn bệnh trước và sau chụp
PET/CT, chúng tôi thấy PET/CT phát hiện
thêm được một số tổn thương có ý nghĩa
quan trọng, làm thay đổi hoàn toàn giai
đoạn bệnh như: tổn thương xâm lấn
xương nền sọ, di căn hạch cổ đối bên, di
căn hạch thượng đòn, di căn vào xương,
gan, phổi. Nghiên cứu này có 15/60 BN
(25,0%) thay đổi giai đoạn bệnh. Mai
Trọng Khoa (2012) [3] sử dụng PET/CT
phân loại giai đoạn bệnh UTVMH thấy
PET/CT thay đổi giai đoạn bệnh ở 7/18 BN
(38,9%). Nghiên cứu của Z.Xiang [10],
PET/CT thay đổi giai đoạn TNM ở 7/17
BN (41%).
Việc xác định chính xác giai đoạn bệnh
có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược
điều trị: quyết định việc xạ trị đơn thuần,
hay xạ trị phối hợp hóa trị, hay điều trị
triệu chứng.
C


M SÀNG MINH HỌ

BN Nguyễn Thị K.T, nữ, 52 tuổi, chẩn
đoán K vòm, giải phẫu bệnh: ung thư biểu
mô không biệt hóa. BN được chỉ định
chụp PET/CT chẩn đoán xác định giai
đoạn bệnh. Trên hình ảnh PET/CT xác
định được khối u vòm nguyên phát và di
căn hạch cổ hai bên tăng hấp thu FDG
mạnh, ngoài ra phát hiện tổn thương di
căn xương. BN được xác định giai đoạn
T3N2M1.


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015

Hình 1: Hình ảnh PET/CT cho thấy tổn thương u vòm,
di căn hạch cổ hai bên, và di căn xương cột sống.
KẾT LUẬN
Ung thư vòm mũi họng là bệnh thường
gặp và mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh,
hay gặp ở lứa tuổi 40 - 60. Độ tuổi trung bình
54,1 ± 14,0. Nam mắc bệnh gấp 2,5 lần nữ.
Bệnh thường có biểu hiện với triệu chứng
hay gặp nhất là nổi hạch cổ ở một hoặc
hai bên (68,3%), trong đó vị trí hạch góc
hàm (hạch Kuttner), 65,9% BN có hạch cổ.

Tổn thương u hay gặp là ở thể sùi

(46,7%), thể loét (35%). Giải phẫu bệnh
thường gặp nhất là ung thư biểu mô
không biệt hóa (96,7%), ung thư biểu mô
vảy chỉ chiếm 3,3%.
Cả u vòm nguyên phát và hạch di căn
cũng như các tổn thương di căn xa đều
hấp thu FDG rất mạnh, SUV trung bình
của u vòm là 11,08 ± 5,15; hạch di căn
9,07 ± 5,81. Có mối tương quan tỷ lệ thuận
141


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015

giữa mức độ hấp thu FDG với kích thước
của tổn thương ác tính (u, hạch), với giai
đoạn T và giai đoạn bệnh (p < 0,05).
Chụp PET/CT toàn thân giúp phát hiện
được u nguyên phát, hạch vùng di căn
cũng như di căn xa nên giúp đánh giá giai
đoạn bệnh chính xác hơn. PET/CT thay
đổi giai đoạn bệnh ở 15/60 BN (25%) giúp
thay đổi chiến lược điều trị cũng như tiên
lượng bệnh.
TÀI LI U THAM KHẢO

5. Akram Al-Ibraheem, Andreas Buck,
Markus Schwaiger. Clinical applications of
FDG PET and PET/CT in head and nek cancer.
J Oncol. 2009, 208725.

6. Chua ML, Ong SC, Wee JT et al.
Comparison of 4 modalities for distant metastasis
staging in endemic nasopharyngeal carcinoma.
Head and Neck. 2009, 31 (3), pp.346-354.
7. Hannah A et al. Evaluation of 18 F-FDG
positron emission tomography and computed
tomography with histopathologic correlation in
the initial staging of head and neck cancer.

1. Lê Chính Đại. Nghiên cứu điều trị phối
hợp hóa xạ trị và xạ trị đơn thuần bệnh
UTVMH giai đoạn III, IV (M0). Luận án Tiến sỹ
khoa học. 2007.

Ann Surg. 2002, 236, pp.208-217.
8. Lang O, Schneider K, Breuning A et al.
Head and neck cancer: value of F-18 FDG in

2. Mai Trọng Khoa. Ứng dụng kỹ thuật
PET/CT trong ung thư. Nhà xuất bản Y học.
2013.

primary staging anh suspicion of recurrence.

3. Mai Trọng Khoa, Dư Đức Chiến, Trần
Hải Bình, Vũ Hữu Khiêm. Bước đầu đánh giá
vai trò của FDG-PET/CT trong chẩn đoán và
lập kế hoạch xạ trị UTVMH. Tạp chí Điện quang
Việt Nam. 2012, tr.180-185.


University Paris XI. 1994.

4. Trần Hữu Tuân. Những hình thái lâm sàng
ung thư vòm họng thường gặp ở Việt Nam.
Tạp chí Y học thực hành. 1984, số 4, tr.4-12.

Meeting Proceedings (Post-meeting edition).

142

J Nucl Med. 1999, 40 (5 Suppl), 63P.
9. Schwaab G. Nasopharyngeal cancer,

10. Z.Xiang. PET/CT fusion in radiotherapy
treatment planning for head and neck cancer.
Journal of Clinical Oncology, 2009 ASCO Annual
0

2009, Vol 27, N 15S (May 20 Supplement),
e17046.



×