Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BÀi tập về sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.25 KB, 8 trang )

Các bài toàn về sắt và các oxit sắt
Bài 1: Nung nóng m gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe
2
O
3
với 1 luồng khí CO d , sau phản ứng
thu đợc 25,2 gam sắt. Nếu ngâm m gam A trong dung dịch CuSO
4
d thì thu đợc phần rắn B có
khối lợng m+2 gam. Hiệu suất các phản ứng đạt 100%.Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và
tính % khối lợng của mỗi oxit trong hỗn hợp A
Bài 2: Hoà tan 5 gam hỗn hợp bột Fe và Fe
2
O
3
bằng 1 lợng dung dịch HCl vừa đủ thu đợc 0,56
lít khí H
2
ở đktc và dung dịch A.
a. Tính % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b. Cho dung dich A tác dụng với dung dịch NaOH d. Lấy kết tủa nung trong không khí đến
khối lợng không đổi đợc chất rắn X. Tính khối lợng của X? Biết hiệu suất các phản ứng là
100%.
Bài 3 : Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3


vừa hết V ml dung dịch H
2
SO
4
loãng thu đợc dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau:
- Cho dung dịch NaOH d vào phần thứ nhất, thu kết tủa rồi nung trong không khí đến khối l-
ợng không đổi đợc 8,8 g chất rắn.
- Phần thứ 2 làm mất màu vừa đúng 100 ml dung dịch KMnO
4
0,10M trong môi trờng H
2
SO
4
loãng d.
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.Tính m, V nếu nồng độ H
2
SO
4
là 0,5M?
Bài 4 : Hỗn hợp X gồm Fe và Fe
3
O
4
đợc chia thành 2 phần bằng nhau:
- Hoà tan phần 1 vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, d thu đợc 2,24 lít H
2

ở đktc và dung dịch Y.
Dung dịch Y làm mất màu vừa đúng 30 ml dung dịch KMnO
4
1M.
- Nung phần 2 với khí CO một thời gian, Fe
3
O
4
bị khử thành sắt. Cho toàn bộ khí CO
2
sinh ra
hấp thụ hết vào bình Z chứa 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,6M thì có m
1
gam kết tủa.Cho thêm n-
ớc vôi d vào bình Z lại có thêm m
2
gam kết tủa.
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra, tính khối lợng hỗn hợp X ban đầu? Có bao nhiêu %
Fe
3
O
4
đã bị khử? Biết m
1
+ m
2
= 27,64 gam
Bài 5: Một hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỉ lệ khối lợng 3:7. Lấy m gam hỗn hợp này cho phản ứng

hoàn toàn với dung dịch HNO
3
thấy có 44,1 gam HNO
3
phản ứng, thu đợc 0,75m gam rắn, dung
dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO
2
ở đktc. Hỏi cô cạn dung dịch B thu đợc bao nhiêu
gam muối khan?
Bài 6: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có khối lợng 6 g. Tỉ lệ khối lợng giữa Fe và Cu là 7: 8. Cho l-
ợng X trên vào 1 lợng dung dịch HNO
3
, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì đợc 1
phần rắn Y nặng 4,32 gam, dung dịch muối sắt và khí NO. Tính lợng muối sắt trong dung dịch?
Bài 7: Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe
2
O
3
vào dung dịch HNO
3
loãng d thu đợc V
lít hỗn hợp khí B gồm NO và N
2
O có tỉ khối hới đối với H
2
là 19. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X
tác dụng với khí CO d thì sau phản ứng hoàn toàn thu đợc 9,52 g Fe. Tính thể tích khí B?
1
Bài 8: Một hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe
2

O
3
. Lấy 0,4 gam X cho tác dụng với dung dịch HCl d
thì thu đợc 56 ml khí H
2
đo ở đktc. Đem khử 1 gam hỗn hợp X bằng H
2
thì thu đợc 0,2115 gam
H
2
O.
a. Tính % mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tnh thể tích dung dịch HNO
3
0,5M phải dùng để hào tan hết 1 gam hỗn hợp X trên. Cho
biết phản ứng chỉ cho khí NO duy nhất.
Bài 9: Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
3
O
4
và CuO có số mol bằng nhau, tác dụng vừa đủ với
2000 ml dung dịch HNO
3
nồng độ C(M) thu đợc 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc.
1. Tính m và C.
2. Dùng CO d để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp trên ở nhiệt độ cao thành kim loại. Khí tạo
thành cho hấp thụ hết vào 400 ml dung dịch Ca(OH)
2
2M. Tính lợng kết tủa thu đợc?
Bài 10: Hoà tan 21,6 g một hỗn hợp Fe, và Fe

2
O
3
bằng một lợng dung dịch HCl vừa đủ, thu đợc
2,24 lít H
2
(đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch A thu đợc kết tủa, lấy
kết tủa nung trong không khí đến khối lợng không đổi thì thu đợc m gam chất rắn.
a. Tính % khối lợng của Fe và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp.
b. Xác định m?
Bài 11: Hoà tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp Fe
2
O
3
và CuO trong 2 lít dung dịch HCl 0,245 M
vừa đủ thì thu đợc dung dịch X.
1. Tính % khối lợng Fe
2
O
3
trong hỗn hợp.
2.Cho 1 miếng kim loại Mg vào dung dịch X. Sau 1 thời gian lấy miếng kim loại ra khỏi
dung dịch thì thu đợc dung dịch Y và thấy khối lợng miếng kim loại tăng 1,16 gam. Tính nồng
độ mol/l các chất tan có trong dung dịch Y. Coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá
trình phản ứng.
Bài 12: Hoà tan hoàn toàn 16,26 gam hỗn hợp Fe

2
O
3
và CuCO
3
trong dung dịch có chứa 21,9
gam HCl (d), thu đợc dung dịch Y và 0,336 lít khí(đktc).
1. Tính % khối lợng Fe
2
O
3
trong hỗn hợp đầu.
2. Cho 1 thanh kẽm vào dung dịch Y. Sau 1 thời gian thu đợc 1 thanh chứa 3 kim loại có
khối lợng giảm 7,56 gam so với khối lợng thanh kẽm ban đầu. Tính khối lợng kim loại đã
bám vào thanh kẽm.
Bài 13: Hoà tan hoàn toàn một lợng hỗn hợp A gồm Fe
3
O
4
và FeS
2
trong 63 gam dung dịch
HNO
3
đặc nóng thì thu đợc dung dịch A và 1,568 lít khí NO
2
đo ở đktc.
Dung dịch A cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa rồi đem nung
đến khối lợng không đổi đợc 9,76 gam chất rắn. Tính số gam mỗi chất trong A và nồng độ %
của dung dịch HNO

3
( Giả thiết HNO
3
không bị mất do bay hơi trong quá trình phản ứng).
Đ/s:
%2,46%;24,0;28,9
243
===
Cgmgm
FeSOFe
Bài 14: Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe
3
O
4
tác dụng với 200 ml dung dịch HNO
3
loãng
đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 2,24 lít khí NO duy nhất
(đktc), dung dịch B và còn lại 1,46 gam kim loại.
1. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO
3
.
2. Tính khối lợng muối trong dung dịch
2
Bài 15: Cho hỗn hợp A gồm FeCO
3
và FeS
2
tác dụng với dung dịch HNO
3

63%
(d =1,44 g/ml ) theo các phản ứng sau:
FeCO
3
+ HNO
3
muối X + CO
2
+ NO
2
+ H
2
O (1)
FeS
2
+ HNO
3
muối X + H
2
SO
4
+ NO
2
+ H
2
O (2)
đợc hỗn hợp khí B và dung dịch C. Cho
425,1
2
/

=
OB
d
. Để phản ứng vừa hết với các chất trong
dung dịch C cần dùng 540 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2M. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối l-
ợng không đổi thu đợc 7,568 gam chất rắn ( BaSO
4
coi nh không bị nhiệt phân). Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn.
1. X là muối gì? Hoàn thành các phơng trình phản ứng 1 và 2
2. Tính khối lợng từng chất trong hỗn hợp X?
3. Xác định thể tích dung dịch HNO
3
đã dùng
Đ/s:
mlVgmgm
HNOFeSFeCO
89,23;96,0;64,4
323
===
Bài 16: Nung m gam bột sắt trong không khí, sau một thời gian ngời ta thu đợc 104,8 gam hỗn
hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O

4
.
Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO
3
d thu đợc dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí
B gồm NO và N
2
O (đktc), có
=
2
/ HB
d
20,334.
1. Tính giá trị của m?
2. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa C. Lọc kết tủa rồi nung
đến khối lợng không đổi đợc chất rắn D. Tính khối lợng của D?
Bài 17: Nung nóng 16,8 g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu đợc m gam hỗn hợp X
gồm các oxit sắt. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu đợc 5,6 lít SO
2

đktc.
1. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.Tính m?
2. Nếu hoà tan hết X bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng thì thể tích khí NO
2

(đktc) là bao nhiêu?
Bài 18: Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit của sắt( Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
và FeO) với số mol bằng nhau. Lấy m
gam A cho vào ống sứ chịu nhiệt, nung nóng nó rồi cho một luồng khí CO đi qua ống, CO phản
ứng hết, toàn bộ khí CO
2
thoát ra khỏi ống đợc hấp thụ hết vào bình đựng lợng d dung dịch
Ba(OH)
2
thu đợc a gam kết tủa trắng. Chất rắn còn lại trong ống sứ sau khi nung có khối lợng
19,20 gam gồm Fe, FeO và Fe
3
O
4
, cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO
3
đung
nóng đợc 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc.Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. Tính khối lợng
m, a và số mol HNO
3
đã phản ứng?
Bài 19: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột A gồm Al, Fe
3

O
4
, CuO bằng H
2
SO
4
đặc, nóng
thu đợc 21,84 lít khí X.
Mặt khác, trộn đều m gam hỗn hợp A rồi thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, nhận đợc
hỗn hợp rắn B. Cho hết lợng B tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 3,36 lít khí Y. Khi phản
ứng kết thúc , cho tiếp dung dịch HCl tới d nhận đợc dung dịch C, m
1
gam chất rắn và thu thêm
đợc 10,08 lít khí Y. Thổi khí oxi vào dung dịch C, rồi cho dung dịch NaOH tới d thì thu đợc kết
tủa D. Đem nung kết tủa D trong chân không tới khối lợng không đổi thu đợc 34,8 gam hỗn hợp
rắn E.Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.Tính số gam m,m
1
và thành phần % theo khối lợng
của hỗn hợp A và hỗn hợp E?
Bài 20: Hỗn hợp A gồm Al, Fe
3
O
4
, CuO. Hoà tan hết a gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO
3
loãng đợc 1 chất khí không màu hoá nâu trong không khí có thể tích là 12,544 lít ở đktc.
3
Mặt khác, đem nung nóng không có không khí a gam hỗn hợp A ( giả thiết chỉ xảy ra phản
ứng khử các oxit kim loại thành kim loại) đợc chất rắn B. Chất rắn B cho tác dụng với dung dịch
NaOH d, không thấy có khí bay ra , đợc chất rắn C có khối lợng nhỏ hơn chất rắn B là 24,48

gam.
Cho khí H
2
tác dụng từ từ với chất rắn C, nung nóng đến khi phản ứng kết thúc đợc b gam hỗn
hợp kim loại và hết 12,096 lít H
2
ở 81,9
0
C và 1,3 atm.
1. Tính % khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
2. Tính thể tích khí SO
2
ở đktc thu đợc khi cho b gam hỗn hợp kim loại trên với dung dịch
H
2
SO
4
dặc, nóng.
Bài 21: Đốt nóng 4,16 gam hỗn hợp A gồm MgO, FeO và Fe rồi cho 1 luồng khí CO d đi qua.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 3,84 gam hỗn hợp chất rắn B. Mặt khác, nếu cho
4,16 gam hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO
4
thì thu đợc 4,32 gam hỗn hợp
chất rắn D. Hoà tan hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp A bằng 1 lợng vừa đủ dung dịch HCl 7,3%,
d=1,05 g/ml thì thu đợc dung dịch E và khí H
2
.
1. Tính thể tích dung dịch HCl 7,3% và thể tích H
2
ở đktc.

2. Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch E?
3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe
2
O
3
, nung nóng một thời gian thu đợc
13,92 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4


Fe
2
O
3
. Hoà tan hết X bằng dung dịch HNO
3
đặc
nóng thu đợc 5,824 lít NO
2
(đktc). Tính m?
Bài 22: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe
2
O
3
đốt
nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu đợc chất rắn B gồm 4 chất rắn nặng 4,784 gam. Khí đi
ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)
2

d thì thu đợc 9,062 gam kết tủa. Mặt khác,
hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl d thấy thoát ra 0,6272 lít khí hiđro ở đktc.
1. Tính % các oxit sắt trong hỗn hợp A.
2. Tính % khối lợng các chất trong B, biết rằng trong B số mol sắt từ oxit bằng 1/3 tổng số
mol của sắt (II) oxit và sắt (III) oxit.
Bài 23: Một hỗn hợp A gồm Al
2
O
3
, CuO và FeO.
- Nung nóng 20,3 gam hỗn hợp A rồi cho một luồng khí CO d đi qua đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu đợc 17,1 gam chất rắn và hỗn hợp khí B.
- 20,3 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch HCl 2M tạo ra dung dịch D. Cho
dung dịch NaOH d vào dung dịch D thu đợc kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí
đến khối lợng không đổi thì thu đợc m gam chất rắn.
1. Tính khối lợng mỗi chất trong 20,3 gam hỗn hợp A và tính m gam?
2. Sục toàn bộ hỗn hợp khí vào V lít dung dịch Ca(OH)
2
1M thu đợc 10 gam kết tủa. Tính thể
tích V (đktc).
Bài 24: Khi dùng khí CO để khử Fe
2
O
3
ở nhiệt độ cao thu đợc khí CO
2
và hỗn hợp các chất rắn
X. Hoà tan hỗn hợp các chất rắn X trong dung dịch HCl d thấy giải phóng ra 4,48 lít khí ở đktc
và dung dịch Y, ta cho dung dịch NaOH d vào dung dịch Y thu đợc 45 gam kết tủa màu trắng-
lục nhạt.

a. Giải thích kết quả thu đợc và viết các phơng trình phản ứng đã xảy ra.
b. Tính thể tích khí CO đã dùng vào quá trình trên ở 200
0
C; 0,8 atm.
4
Bài 25: Cho 5 g hỗn hợp Fe, Cu (chứa 40% Fe) vào một lợng dung dịch HNO
3
1M, khuấy đều
cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đợc một phần rắn A nặng 3,32 g, dung dịch B và khí NO.
Tính lợng muối tạo thành trong dung dịch B?
Đ/s:
gm
NOFe
4,5
23
)(
=
Bài 26: Hoà tan hoàn toàn 46,4g một oxit kim loại bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thì thu đơc
2,24 l khí SO
2
và 120 g muối. Xác định công thức của oxit kim loại?
Đ/s: Fe
3
O
4
Bài 27: Hỗn hợp A có khối lợng 8,14 g gồm CuO, Al

2
O
3
và một oxit của sắt. Cho H
2
d đi qua A
nung nóng , sau khi phản ứng xong thu đợc 1,44 g H
2
O. Hoà tan A cần dùng 170ml dung dịch
H
2
SO
4
1M thu đợc dung dịch B. Cho B tác dụng với NaOH d, lấy kết tủa đem nung trong không
khí đến khối lợng không đổi thì đợc 5,2g chất rắn. Xác định công thức của oxit săt và khối lợng
từng oxit trong A?
Đ/s:
gmgmgm
CuOOFeOAl
6,1;48,3;06,3
4332
===
Bài toán trắc nghiệm về sắt và các oxit sắt
có sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố
Bài 1: Hỗn hợp A chứa 0,4 mol Fe và các oxit FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2

O
3
mỗi oxit đều có 0,1 mol. Cho
A tác dụng với dung dịch HCl d đợc dung dịch B. Cho B tác dụng với NaOH d, kết tủa thu đợc
mang nung trong không khí đến khối lợng không đổi đợc m gam chất rắn. giá trị của m là:
A. 60 g B. 70 g C. 80 g D. 85 g
Bài 2: Cho luồng khí CO d đi qua ống sứ chứa 5,64 g hỗn hợp gồm Fe , FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
đun
nóng. Khí đi ra sau phản ứng đợc dẫn vào dung dịch Ca(OH)
2
d, tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lợng
Fe thu đợc là:
A. 4,36 g B. 4,63 g C. 3,46 g D. 3,64 g
Bài 3: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí gồm CO và H
2
đi qua ống sứ đựng hỗn hợp CuO, Fe
3
O
4

Al
2
O

3
. Sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí và hơi nặng hơn hỗn hợp CO và H
2
ban đầu là 0,32
gam. Giá trị của V ở đktc là:
A. 0,224 l B. 0,336 l C. 0,112 l D. 0,448 l
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×