Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm, lo âu ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.13 KB, 4 trang )

TẠP

H
ỨU Ặ
ỂM
O UỞ
H H

HÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015

MS
RỐ
H PHỔ T

OẠ TRẦM ẢM
H
MẠ TÍ H

Cao Thị Minh Tâm*; Đỗ Quyết**; Cao Tiến Đức*
T MT T
Mục tiêu: khảo sát các biểu hiện rối loạn trầm cảm (RLTC), lo âu ở bệnh nhân (BN) mắc
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) trong và ngoài đợt bùng phát (ĐBP). Đối tượng: 53 BN
(48 nam, 05 nữ) trong ĐBP của COPD được điều trị nội trú tại Khoa Lao và Bệnh phổi, Bệnh
viện Quân y 103. Phương pháp: nghiên cứu tiến cứu. Kết quả: tỷ lệ BN trầm cảm trong và ngoài
ĐBP COPD tương đương nhau, p > 0,05 (62,3% và 66,0%). Tỷ lệ RLTC vừa và nặng trong
ĐBP (24,5% và 22,6%) tương đương với ngoài ĐBP (26,3% và 20,8%), p > 0,05. Lo âu trong
ĐBP (66,0%) tương đương với ngoài ĐBP (56,6%), p > 0,05.
* Từ khóa: Rối loạn trầm cảm; Lo âu; Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Study of Depressive and Anxiety Disorders in Patients with COPD
Summary


Objectives: Investigating expression of depression and anxiety disorders in patients with
exacerbation and stable COPD. Objectives: 53 inpatients with exacerbation and stable COPD
treated at Department of Tuberculosis and Respiratory diseases, 103 Hospital. Method :
Prospective research. Results: The percentage of patients with depression of exacerbation and
stable of COPD was similar, with p > 0.05 (62.3 and 66.0%). The rate of depressive disorders in
the moderate and severe exacerbation (24.5% and 22.6%) was equivalent in stable COPD
(26.3% and 20.8%) with p > 0.05. Anxiety in exacerbation (66.0%) was equivalent in stable
COPD (56.6%) with p > 0.05.
* Key words: Anxiety disorders; Depression; COPD.

ẶT VẤ



Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một
bệnh thường gặp trong cộng đồng, đứng
hàng thứ tư về tử vong trên phạm vi toàn
thế giới [1, 3]. Bệnh kéo dài thường có rối
loạn tâm thần phối hợp như: cơn hoảng sợ
kịch phát, trầm cảm, lo âu lan tỏa, hành vi

tự sát... Các rối loạn này sẽ làm bệnh
cảnh lâm sàng của COPD phức tạp thêm,
ti n ượng bệnh xấu đi. Để tìm hiểu về
lâm sàng trầm cảm, lo âu ở BN COPD,
chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm:
Khảo sát các biểu hiện rối loạn trầm cảm,
lo âu ở BN COPD trong và ngoài ĐBP.

* Bệnh viện Quân y 103

** Học viện Quân y
Người phản hồi (Corresponding): Cao Tiến Đức ()
Ngày nhận bài: 31/12/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 30/03/2015
Ngày bài báo được đăng: 12/05/2015

87


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015

Ố TƯỢ
1.

V PHƯ
H
ỨU

PH P

ối tượng nghiên cứu.

53 BN trong ĐBP của COPD được
điều trị nội trú tại Khoa Lao và Bệnh Phổi,
Bệnh viện Quân y 103, gồm 48 nam, 05
nữ tuổi trung bình 70,3 ± 11,8.
* Tiêu chuẩn lựa chọn: BN bị COPD
được chẩn đoán ĐBP, ngoài ĐBP theo
tiêu chuẩn GOLD (2008) [3], chấp nhận
tham gia nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn loại trừ: BN có tiền sử rối

loạn tâm thần, động kinh, nghiện chất, mắc
các bệnh phối hợp như: suy gan, ung thư,
HIV, suy tim, suy thận…
T QUẢ
1.

2. Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu tiến cứu, mô tả lâm sàng
từng ca.
* Các bước tiến hành:
Thiết kế mẫu bệnh án nghiên cứu, tìm
hiểu các yếu tố nguy cơ, tiền sử, bệnh
sử, đánh giá triệu chứng lâm sàng và cận
lâm sàng. Kết hợp hội chẩn với bác sỹ
chuyên khoa hô hấp để xác chẩn mức độ
bệnh theo GOLD (2008) và điều trị BN
COPD [6]. Chẩn đoán RLTC và phân mức
RLTC, rối loạn lo âu theo ICD-10 [1, 5].
Xử lý số liệu theo phần mềm SPSS 16.0.
* Đạo đức nghiên cứu: nghiên cứu tiến
hành theo sự chấp thuận của BN và gia đình
người bệnh. Nghiên cứu không ảnh hưởng
gì tới tiến trình cũng như kết quả điều trị.
H

ỨU

ặc điểm lâm sàng trầm cảm và lo âu.

Bảng 1: Các triệu chứng lâm sàng của trầm cảm ở BN COPD.

< 2 TU N

TH I GIAN T N T I

> 2 TU N

p

TRI U CH NG

n

%

n

%

Khí sắc giảm

46

86,8

30

56,6

< 0,05


Mất quan tâm thích thú

51

96,2

51

96,2

> 0,05

Giảm hoạt động

28

52,8

28

52,8

> 0,05

Giảm tập trung chú ý

23

43,4


22

41,5

> 0,05

Giảm tự trọng và lòng tự tin

26

49,1

35

66,0

> 0,05

Ý tưởng bị tội không xứng đáng

23

43,4

30

56,6

> 0,05


Nhìn tương ai ảm đạm bi quan

1

1,9

13

24,6

< 0,05

Ý tưởng tự sát

1

1,9

5

9,4

> 0,05

Rối loạn giấc ngủ

53

100


50

94,3

> 0,05

Kém ăn

53

100

51

96,2

> 0,05

Biểu hiện giảm khí sắc tồn tại < 2 tuần chiếm cao nhất (86,8%) và giảm dần tồn tại
> 2 tuần (56,6%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
88


HÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015

TẠP

Bảng 2: Phân loại mức độ trầm cảm theo ICD-10 trong và ngoài ĐBP ở BN COPD.
GIAI ĐO N


TRONG ĐBP (n = 53) n (%)

NGO I ĐBP (n = 53) n (%)
p

TR M C M

n

%

n

%

Khí sắc trầm cảm

20

37,7

18

34,0

Giai đoạn trầm cảm

33

62,3


35

66,0

Nhẹ

8

15,1

10

18,9

> 0,05

Vừa

13

24,5

14

26,3

> 0,05

Nặng


12

22,6

11

20,8

> 0,05

Mức độ trầm cảm

> 0,05

Tỷ lệ BN trầm cảm trong và ngoài ĐBP à 62,3% và 66,0% (sự khác biệt không có
ý nghĩa thống kê, p > 0,05).
Bảng 3: Các triệu chứng lo âu ở BN COPD.
GIAI ĐO N

TRONG ĐBP (n = 53) n (%)

NGO I ĐBP (n = 53) n (%)
p

TRI U CH NG

n

%


n

%

Hồi hộp

48

90,6

10

18,9

< 0,05

Vã mồ hôi

36

67,9

20

37,7

< 0,05

Thở nhanh nông


11

20,8

1

1,9

< 0,05

Sợ hãi

10

18,9

2

3,8

< 0,05

Sợ chết

3

5,7

0


0

> 0,05

Khó chịu vùng trước tim

9

17,0

2

3,8

> 0,05

Mạch nhanh

53

100

15

23,8

< 0,05

Mệt mỏi


53

100

40

75,5

< 0,05

Các triệu chứng hồi hộp, vã mồ hôi, mạch nhanh và mệt mỏi trong ĐBP cao hơn so
với ngoài ĐBP có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Triệu chứng thở nhanh nông, mạch
nhanh, mệt mỏi có thể gặp trong lâm sàng của COPD, khi lo âu, các triệu chứng này
sẽ nặng lên.
UẬ

rất nhỏ. BN nhạy cảm với kích thích từ
bên ngoài, những tiếng động ngoài cũng

Biểu hiện RLTC như: tình trạng mệt

làm cho BN khó chịu, đôi khi không chịu

mỏi, rối loạn giấc ngủ, đau đầu, hoạt động

nổi; BN sợ tiếng động, âm thanh ồn ào.

chậm chạp… [1, 5]. Trần Thị Hải Yến


Trong trạng thái kích thích, BN hay giận dữ,

(2003) thấy BN COPD thường gặp tình

cáu gắt, tức vô cớ, họ cũng dễ xúc động và

trạng mệt mỏi, khó chịu, cáu bẳn, gắt

mau nước mắt [2]; rối loạn giấc ngủ (76,9%);

gỏng, dễ bị kích thích dù chỉ là kích thích

rối loạn hoạt động (100%). Mất quan tâm
89


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015

thích thú, giảm hoạt động, giảm tập trung
chú ý, giảm lòng tự trọng, tự tin, ý tưởng
bị tội không xứng đáng chiếm cao và nhất

hoảng sợ kịch phát làm cho BN luôn vào
trạng thái lo âu về tình trạng bệnh tật của
mình [3, 4].
T UẬ

là rối loạn giấc ngủ chiếm tỷ lệ rất cao
(100%) trong ĐBP. Ý tưởng chán sống
xuất hiện ở BN có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán

cho giai đoạn trầm cảm nặng và vừa (9,4%).
BN COPD cả trong và ngoài ĐBP đều
phàn nàn về giấc ngủ, nhất à trong ĐBP,
họ cảm thấy khó vào giấc ngủ về đ m do
luôn lo âu và hoảng sợ về tình trạng bệnh
tật của mình, nhất là BN COPD nặng và
rất nặng theo GOLD.
Trong nghiên cứu này, tỷ lệ RLTC
trong và ngoài ĐBP cao hơn so với kết
quả của các tác giả khác, có thể là do BN
của chúng tôi tuổi cao, đa số nam giới,
lúc nhập viện phần lớn BN ở giai đoạn
GOLD III và IV, các yếu tố này àm tăng
nguy cơ trầm cảm.
Rối loạn lo âu: là một trong những biểu
hiện hay gặp ở bệnh nhân COPD kết hợp
với RLTC làm cho tính chất của RLTC
nặng thêm. Do bệnh COPD tái đi tái ại
nhiều lần, BN thường vào viện trong ĐBP,
ngoài ĐBP bệnh thuyên giảm, không khỏi
hẳn, mức chi phí điều trị tốn kém, nhất là
BN GOLD III, GOLD IV, chất ượng cuộc
sống và niềm tin trong điều trị khỏi bệnh
của BN giảm. Một số nghiên cứu thấy mức
độ trầm trọng của triệu chứng rối loạn lo
âu lan tỏa liên quan chặt chẽ đến tình
trạng thông khí của BN. Ở BN COPD,
80% BN bị trầm cảm hoặc lo âu lan tỏa
(trong đó 65% được chẩn đoán o âu lan
tỏa hoặc trầm cảm từ trước, 31% BN đang

điều trị bằng thuốc chống trầm cảm).
Đồng thời, BN trong ĐBP có thể gặp cơn

90

Nghiên cứu RLTC, rối loạn lo âu ở 53
BN COPD trong và ngoài ĐBP, chúng tôi
thấy: tỷ lệ BN trầm cảm trong và ngoài
ĐBP COPD tương đương nhau, p > 0,05
(62,3 và 66,0%). Tỷ lệ RLTC vừa và nặng
trong ĐBP (24,5% và 22,6%) tương
đương với ngoài ĐBP (26,3% và 20,8%),
p > 0,05. Lo âu trong ĐBP (66,0%) tương
đương với ngoài ĐBP (56,6%) với p > 0,05.
T

U TH M

HẢO

1. Bộ môn Tâm thần và Tâm lý Y học.
Bệnh học tâm thần. Học viện Quân y. NXB
QĐND. Hà Nội. 2005.
2. Trần Thị Hải Yến. Đặc điểm lâm sàng
rối loạn tâm thần trong COPD. Luận văn Thạc
sỹ Y học. Học viện Quân y. 2003.
3. American Thorasic Society - European
Respiratory Society. Standard for the diagnosis
and management of patients with COPD: clinical
presentation: At risk, Symptomatic, Exacerbation,

Respiratory Failure. 2004.
4. Marco F.D, Verga M, Reggente T et al.
Anxiety and depression in COPD patients: the
role of gender and disease severity. Respiratory
Medicine. 2006, 100, pp.1767-1774.
5. Maurer J, Rebbapragada V, Borson S
et al. NIH public access author manuscript:
Anxiety and Depression. Chest. 2008, 134
(4 Suppl), pp.43S-56S.
6. Roisin R.R, Vestbo J et al. Global
strategy for the diagnosis, management, and
prevention of chronic obstructive pulmonary
disease. Global Initiative for Chronic Obstructive
Lung Disease, updated 2013. 2013.



×