Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Ebook Tự học Đông y: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.08 MB, 146 trang )


BÙI HUY

Tơtige

ĐŨNGY

GIỚI THIỆU CÁC LIỆU PHÁP PHÒNG BỆNH,
TRỊ BỆNH, DƯỠNG SINH cổ TRUYỀN



LỜI N Ó I Đ Ầ U

HỌC ĐÔNG Y THẬT ĐƠN GIẢN
Đông y là kết tinh của kinh nghiệm phòng và chữa bệnh suốt mấy
nghìn năm, ià một môn khoa học đặc biệt nghiên cứu về sinh mệnh.
Nó có nội dung phong phú, nội hàm sâu sắc, có lý luận mang tính
hệ thống, sở hữu kinh nghiệm thực tiễn phong phú và hiệu quả điểu
trị lâm sàng rất xuất sắc. Cùng với chất lượng cuộc sống ngày càng
được nâng cao, dưỡng sinh theo Đông y cũng đã được nâng lên một
tẩm cao mới.
Đông y để cao rất nhiều nguyên tắc dưỡng sinh như âm dương
hòa hợp, thuận theo tự nhiên, sinh hoạt điều độ, điểu hòa tạng phủ,
thông suốt kinh lạc, tiết dục dưỡng tinh, ích khí điểu tức, động tĩnh
thích hợp..., Hài hòa cân bằng chính là tư tưởng hạt nhân của Đông y.
Khi cơ thể một người đạt đến cảnh giới "âm dương cân bằng", tức cân
bằng trong ngoài, đó là lúc mạnh khỏe nhất. Đông y là một liệu pháp
điểu trị tự nhiên không có tác dụng phụ. Ngoài phương diện dưỡng
sinh, Đông y cũng có nhiều điểm độc đáo trong việc điểu trị các căn
bệnh mãn tính.


Cuốn sách này đã lựa chọn phương pháp đổ giải để phân tích về
các lý luận Đông y, giải thích các kiến thức về âm dương ngũ hành,
học thuyết tàng tượng, kinh lạc huyệt vị và Đông dược học. Mỗi phần
phân tích đều có kèm theo hình vẽ minh họa chi tiết, nhằm mục đích
giúp cho những người chưa từng tiếp xúc với Đông y cũng có thể dễ
dàng đọc hiểu.


Chương đầu tiên trong cuốn sách này giới thiệu về lý luận cơ bản
của Đông y, bao gồm lịch sử Đông y và một loạt các lý luận cơ bản
khác như âm dương ngũ hành, học thuyết tàng tượng, các khái niệm
khí, huyết, tân dịch, thể chất, kinh lạc huyệt vị, chẩn đoán bệnh bằng
Đông y... Sau khi đọc xong phần này, độc giả đã nhìn chung đã hiểu
được hệ thống thuật ngữ rất phong phú của Đông y. Chương thứ 2 chủ
yếu giới thiệu về các loại thuốc Đông y. Từ chương thứ 3 đến chương
thứ 6 sẽ giới thiệu về các phương pháp xoa bóp, giác hơi, cứu mồi
ngải, cạo gió... Dựa theo những phương pháp được giới thiệu trong
cuốn sách này, bạn hoàn toàn có thể tự tạo ra một SPA ngay tại nhà.
Trong chương 7 sẽ giới thiệu về các phương pháp đơn giản giúp chữa
bệnh đau đẩu, giúp độc giả tự chữa khỏi bệnh vặt mà không phải tốn
thời gian đi bệnh viện.


M U• C L U• C
Lời nói đầu: Học Đông y thật đơn g iả n ......................................................... 03
Đông y và bí quyết dưỡng sinh bốn mùa:

Dưỡng sinh mùa x u â n ........................................................................ 12-13
Dưỡng sinh mùa h è ............................................................................ 14-15
Dưỡng sinh mùa t h u .......................................................................... 16-17

Dưỡng sinh mùa đông ...................................................................... 18-19

@ iu iđ n { Ị 1

Bước VÀO THẾ GIỚI ĐÔNG Y
1.

Đôi nét vê lịch sử Đông y ...................................................................................... 22

2.

Âm dương chi phối sinh m ệ n h ............................................................................. 24

3.

Thân thể là tấm gương của nội tạng:
Học thuyết tàng tượng trong Đông y ..................................................................... 26

4.

Khí, huyết tân dịch hợp thành cơ thể .................................................................. 28

5.

Cơ thể khỏe mạnh được quyết định bởi thể c h ấ t................................................ 30

6.

Kinh mạch là gì? ................................................................................................... 36


7.

Giải thích về 14 kinh mạch .................................................................................. 38

8.

Huyệt vị và cách lấy h u y ệ t..................................................................................... 42


Tại sao chúng ta lại mắc b ệ n h ? .......................................................

46

Bệnh tật là cuộc chiến giữa chính khí và tà k h í .............................

48

Chẩn bệnh không cần máy móc: Thuật vọng chẩn trong Đông y

50

Ngôi, đứng, nằm có chừng mực:
Những tư thế thường dùng trong điêu trị Đông y ..........................

56

Bí quyết phòng bệnh trong Đông y ................................................

58


( ^ lu tđ n íỊ 2

TÌM HIỂU VỀ CÁC VỊ THUỐC ĐÔNG Y
Từ Thần Nông nếm trăm loại cỏ đến "Bản thảo cương mục":
Khởi nguổn và lịch sử phát triển của thuốc Đông y ....................................

62

Những vị thuốc Đông y khác nhau có cách thu hái khác nhau ................

64

Bào chế thuốc Đông y cần chú ý hỏa h ầ u ...................................................

66

Chức vị của thuốc Đông y: Quân, Thần, Tá, Sứ ........................................

68

Tứ khí ngũ vị trong Đông y:
Thuốc Đông y có năm vị chua ngọt đắng cay m ặ n ...................................

70

Thuốc ba phần độc: Độc tính của thuốc Đông y ........................................

72

Cách phân biệt thuốc Đông y thật g i ả .........................................................


74

Những kiêng kỵ khi dùng thuốc Đông y .......................................................

76

Đông y rất chú trọng đến cách sắc thuốc và dùng th u ố c ..........................

78

Những vị thuốc Đông y nên trữ sẵn trong n h à ............................................

80


P h ư đ n ii 3

PHƯƠNG PHÁP XOA BÓP DƯỠNG SINH
1.

Phương pháp xoa bóp đơn giản dễ h ọ c .............................................................. 86

2.

Chuẩn bị dụng cụ dùng trong xoa bóp .............................................................. 88

3.

Những điều cần chú ý khi tiến hành xoa b ó p ...................................................... 92


4.

16 huyệt vị có tác dụng dưỡng sinh bảo vệ sức khỏe ....................................... 94

5.

Phương pháp xoa bóp thư giãn lục phủ ngũ tạng .......................................... 100
» Xoa bóp trộ tim an th ẩ n ................................................................................. 100
» Xoa bóp giúp thanh phế giãn n g ự c ............................................................... 101
» Xoa bóp giúp thông gan điểu khỉ ......................................... ....................... 102
» Xoa bóp giúp thanh vị lợi t ỳ ........................................................................... 103
» Xoa bóp giúp điểu bổ thận d ư ơ n g ................................................................. 104
» Xoa bóp phần bụng thanh lọc nội t ạ n g .........................................................105

(d h i& tu i 4

Tự HỌC PHƯƠNG PHÁP GIÁC HƠI
1.

Các loại Ống giác h ơ i.......................................................................................... 108

2.

Những phương pháp giác hơi thường d ù n g .....................................................

110

3.


Những vật dụng cẩn chuẩn bị trước khi thực hiệngiác hơi ............................

112

4.

Tim đúng vị trí úp ống giác hơ i................................................................... 114

5.

Cách rút khí trong ống giác hơi ......................................................................... 118

6.

Nguyên lý trị bệnh của giác h ơ i......................................................................... 122

7.

Giác hơi huyệt vị bảo vệ sức k h ỏ e ....................................................................

8.

Phương pháp giác hơi tăng cường sức k h ỏ e ................................................... 132

124


» Phương pháp giác hơi nâng cao sức sống.......................................................132
» Phương pháp giác hơi loại trừ tà k h í................................................................. 133
» Phương pháp giác hơi lưu thông kinh lạ c ........................................................ 134

» Phương pháp giác hơi bổi bổ nguyên k h í........................................................ 135
» Phương pháp giác hơi điểu bổ tinh huyết ...................................................... 136
» Phương pháp giác hơi kiện tỳ khai v ị .............................................................. 137
» Phương pháp giác hơỉ dưỡng gan sáng m ắ t .................................................. 138
» Phương pháp giác hơi dưỡng tâm an th ầ n ...................................................... 139
» Phương pháp giác hơi cường gân tráng c ố t.................................................... 140
» Phương pháp giác hơi dưỡng da làm đẹp .......................................................141
9.

Giác hơi phòng bệnh hiệu quả thần kỳ ............................................................. 142
» Giác hơi phòng bệnh tim m ạ c h .................................................................... 142
» Dự phòng bệnh về hệ thống hô hấp ............................................................143
» Dự phòng bệnh ỏ đốt sống c ổ ...................................................................... 144
» Dự phòng bệnh đau nhức xương sống thắt lư n g ........................................ 145

(ề h ư e b ụ i 5

PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH ĐƠN GIẢN
TRONG GIA ĐÌNH: c ứ u M ồi NGẢI
1.

Phương pháp chế tạo ngải c ứ u ..........................................................................

148

2.

Giới thiệu về các liệu pháp cứu mỗi ngải thường dùng ................................... 150

3.


Huyệt cấm cứu: Tuyệt đối không được cứu ở nhữnghuyệt vị n à y ..................

4.

Các dụng cụ dùng trong cứu mổi n g ả i............................................................... 156

5.

Cứu mối ngải cẩn chú trọng đến liéu lư ợ n g ......................................................

158

6.

Sau khi cứu cắn điéu dưỡng ..............................................................................

160

7.

Cảm giác khi cứu: Nhức, tê, sưng, đau ........................................................ .... 162

8.

Mười huyệt cứu mổi ngải giúp bảo vệ sức k h ỏ e ............................................. .. 104

154



» Huyệt trường thọ vô địch: Túc tam l ý ..........................................................1 64
»

Huyệt ích khí bổ thận: Thần kh u yế t...........................................................^65

»

Huyệt bồi thận cố bẩn: Quan nguyên .......................................................166

»

Huyệt kiện tỳ: Trung h o à n ......................................................................... 767

»

Huyệt bổ thận tráng dương: Mệnh m ô n .................................................... 168

»

Huyệt cường thân kiện tâm: Dũng tu y ể n ...................................................169

»

Huyệt tỉnh não an thẩn: Đại chùy .............................................................170

»

Huyệt thanh nhiệt giải độc: Khúc t r ì ...........................................................171

»


Huyệt sinh phát dương khí: Khí h ả i ...........................................................172

» Sát thủ của bệnh phụ khoa: Tam âm g ia o ..................................................173
9.

Tự tiến hành cứu mổi ngải bảo vệ sức khỏe ...................................................
»

Phương phấp cứu huyệt điều hòa tỳ v ị.......................................................174

»

Phương pháp cứu huyệt phòng ngừa cảm m ạ o ........................................ 175

»

Phương pháp cứu huyệt dưỡng tâm an th ẩ n ............................................ 176

»

Phương pháp cứu huyệt thông suốt tinh thần .......................................... 177

»

Phương pháp cứu huyệt kiện não ích trí ...................................................178

»

Phương pháp cứu huyệt bổ thận cường th â n ............................................ 179


»

Phương pháp cứu huyệt giúp sáng mắt bảo vệ sức khỏe ........................180

»

Phương pháp cứu huyệt bảo vệ súc khỏe cho trẻ n h ỏ .............................. 181

»

Phương pháp cứu huyệt bảo vệ súc khỏe cho người thành n iê n ............. 182

»

Phương pháp cứu huyệt bảo vệ sức khỏe cho người trung lão niên ....... 183

174

(ịh ư tív u i 6

BÍ QUYẾT DƯỠNG SINH TRUYEN THÔNG:
CẠO GIÓ
1.

Nên dùng dụng cụ gì để cạo gió ....................................................................... 186

2.

Những bệnh thích hợp và không thích hợp với liệu pháp cạo g ió ...................


187


3.

Những phương pháp cạo gió đơn giản hiệu q u ả ................................................ 188

4.

Cạo gió cân dùng thuốc bôi t r ơ n .......................................................................... 190

5.

Phản ứng sau khi cạo gió ..................................................................................... 191

6.

Phương pháp cạo gió đối với từng vị trí trên cơ thể ...........................................

7.

Cạo gió vừa có thể chẩn bệnh vừa có thể trị b ệ n h .............................................. 196

192

» Cạo gió vùng mặt đoán biết tình trạng sức k h ỏ e ........................................ 196
» Cạo gió lòng bàn tay đoán biết tình trạng sức k h ỏ e .................................... 198

8.


9.

»

Cạo gió bàn chân đoán biết tình trạng sức k h ỏ e .......................................... 200

»

Cạo gió vùng lưng đoán biết tình trạng sức kh ỏ e .......................................... 202

Phương pháp cạo gió theo từng thể c h ấ t............................................................. 204
»

Phương pháp cạo gió cho thể chất khí h ư .....................................................204

»

Phương pháp cạo gió cho thể chất dương h ư .............................................. 206

»

Phương pháp cạo gió cho thể chất âm h ư .....................................................208

»

Phương pháp cạo gió cho thể chất huyết h ư ................................................ 210

»


Phương pháp cạo gió cho thể chất khí u ấ t.....................................................212

»

Phương pháp cạo gió cho thể chất huyết ứ ...................................................214

»

Phương pháp cạo gió cho thể chất viêm th ấ p ...............................................216

Cạo gió bảo vệ ngũ t ạ n g .......................................................................................218
»

Phương pháp cạo gió an tâm dưõng th ầ n .....................................................218

»

Phương pháp cạo gió ích khí dưỡng p h ế ....................................................220

»

Phương pháp cạo gió điểu lý tỳ v ị .............................................................. 222

»

Phương pháp cạo gió khỏe thắt lưng cường thận .....................................224

»

Phương pháp cạo gió bình can thông khí ................................................. 226


10. Cạo gió trong bốn mùa, quanh năm mạnh k h ỏ e .............................................. 228
»

Cạo gió mùa xuân: Thông suốt khí huyết, giải tỏa mệt m ỏ i...................... 228

»

Cạo gió mùa hè: Dưỡng tâm kiện tỳ, mùa hè thư t h á i...............................230

»

Cạo gió mùa thu: Dưỡng phổi nhuận táo, mùa thu yên tâm .................... 232

»

Cạo gió mùa đông: Cường thận cố thể, chống lại giá r é t .......................... 234


(ề h ư tín q , 7

Tự CHỮA ĐAU ĐẦU, NÓNG ĐẦU h i ệ u q u ả
1.

Cảm mạo: Chứng bệnh do ngoại tà xâm p h ạ m .............................................. 238

2.

Mệt mỏi: Do chính khí không đủ ......................................................................242


3.

Say nắng: Mùa hè khí tổn dễ say n ắ n g ........................................................... 246

4.

Béo phì: Tỳ vị vận hóa k é m .............................................................................. 249

5.

Chứng hàn do khí hư huyết hư ........................................................................ 252

6.

Phù thũng: Do thủy dịch tích tụ tạo thành ....................................................... 256

7.

Mất ngủ: Do tâm thắn bất a n ............................................................................ 260

8.

Đau đầu: Do nếp sống rối loạn tạo thành ....................................................... 265

9.

Đau nhức vai: Do khí huyết ứ trệ gây nên ....................................................... 270

10.


Hoa mắt: Do vùng đắu tuần hoàn không thông s u ố t...................................... 275

11.

Đau thắt lưng: Do cảm lạnh, thận hư gây n ê n ................................................ 280

12.

Loạn nhịp tim: Do chức năng tim bất ổn ......................................................... 284


12

I Đ ông y và b í quyết dưỡng sinh bốn m ùa

Múa xuân là khoảng thời gian từ tiết
Lập xuân tới tiết Lập hạ, tức là các
tháng 1,2,3 âm lịch, bao gổm sáu tiết
khi là Lập xuân, Vũ thủy, Kinh trập,
Xuân phân, Thanh minh, Cốc vũ.


T ự HỌC Đ Ô N G Y

13

ĐÔNG Y
VÀ BÍ QUYẾT
DƯỠNG SINH BỐN MÙA
DƯỠNG SINH MÙA XUÂN


7>ơh$

4ư& h$ tíh Á

Dưởng hình. Mùa xuân điều thần, nên thông
qua điều tiết thần chí để giúp dương khí trong
cơ thể được phát triển, hài hòa với thế giới
bên ngoài, v ề sinh hoạt hàng ngày, nên ngủ
muộn dậy sớm, thường xuyên đi bộ, ngắm
cảnh thưởng hoa.
Dứởng thức. Nên lựa chọn những loại đồ ăn
ngọt và ấm, người phương bắc không nên
ôn bổ (bồi bổ bằng thực phẩm tính âm) quá
nhiều. Thông thường có thể chọn long nhãn,
gan lợn, gan d ê... hoặc các đồ ăn kiện tỳ như
dậu tương, cá chép...
thuộc Mộc, ứng vớiẳmùa xuân.

r:háng mùa xuân Mộc vượng, là
can khí thịnh vượng, là mùa dễ
't bệnh, nếu không chú ý điêu
ih hợp lý, sẽ dễ mắc các loại

Dường thuốc. Mùa xuân nên chọn các phương
thuốc ấm, nóng, mát, bình và ích khí, lợi
huyết, dưỡng dương, bổ âm điều dưỡng tạng
phủ. Thông thường người phương bắc nên
chọn các loại thuốc bổ có vị cay, ngọt kết
hợp với thuốc bổ tính ôn, như nhân sâm, thục

địa, đứtìng quy, hoàng k ỳ ...; người phương
nam nên chọn các loại thuốc kiện tỳ lợi thấp
như đảng sâm, vân linh, bạch thuật, ý d ĩ...


14

I Đ ỏ ng y và b í q u yẽt dưỡng sinh bốn m ùa

DƯỠNG SINH MÙA HÈ

ĨĨ Ợ H $ Ắ íể t» d ư ệ h ị t í h A
Dường hình. Mùa hè nên điều tiết thần chí, giữ
được tâm trạng thanh thản vui v ẻ , thần thanh

khí hòa, tối kỵ tức giận. N ếp sinh hoạt trong
mùa hè nên ngủ muộn dậy sớm, ngủ trưa hợp lý
để giữ gùi tinh lực.
Dường thực. M ặc dù mùa hè thời tiết oi bức,
nhưng không nên ăn các loại đồ ăn lạnh và rau
quả sống để tránh nhiễm lạnh. Nên ăn các thức
ăn tính ếm, nhưng không nên quá nóng, kỵ đồ
ăn nhiều dầu mỡ và ôi thiu, biến chất, để tránh
mắc bệnh tật. Thực phẩm dưỡng sinh thường
được sử dụng trong mùa hè là nưỡc mía, sinh tô'
dưa hấu, đậu xanh, củ năng, ô mai, thịt lợn nạc,
bí đao, thịt vịt, hải sâm, hạt sen...
Dưỡng thuốc. Mùa hè có thể lựa chọn một sei loại
thuốc tính hơi mát, có tác dụng thanh nhiệt giải
độc, như hoa cúc, sa sâm, sâm Hoa K ỳ , thạch

trú c...đ ể giúp bể khí dưỡng âm, thanh nhiệt trừ
nhiệt. Người thân hình gầy yếu, có thể dựa theo
tình hình để lựa chọn đảng sâm, hoàng k ỳ, sơn
dược... nhưng không nên lựa chọn những ỉoại
thuốc bổ quá nóng, nhiều chất béo.

Mùa hè, dương khí trong giúi
tự nhiên vô cùng mạnh mê.
Một mặt là do mặt trời chiẽu
xuống, một mặt là do nhiệl
dưới mặt đát bóc lên, sự giao
khí giữa trời và đất đã thúc đẩy
vạn vật phát triển phổn vinh.


T ự HỌC Đ Ổ N G Y Ị

15

Nlùa hè b ắ t đáu từ tiế t Làp xu ân , k ế t th ú c tạ i tiế t Lặp th u ,
la cá c th á n g 4, 5, 6 ám lịc h , tro n g ba th á n g náy có thờ i tiế t
n ó n g ẩm, thờ i tiế t k h ò han vá th ờ i tiế t từ n ó n g ầm tớ i k h ó
hạn. g â y ảnh hưởng k h ó n g tó t c h o sức khòe.

trong ứng với tim, dương khí
phát ra phía ngoài, âm khí
dổn vào trong, phán dương
khí của cơ thể rất vượng.

l


\

\


D öng y vä b i q u yet diföng sinh bon m üa

16

. _

S

V

.

V—

..'Id

* * ('P 4; ) ‘ ^

NgQ hänh hoc cho räng, ba thäng
müa thu thupc Kim, chü thu lai, iing
tai phoi. Luc näy thöi tiet chuyen
lanh vä cö gio Idn, dia khi tieu dieu,
vät bien säe, khi hau khö hanh, de
gäy ton thüöng tdi tän dich cüa phoi,

gäy ra cäc chüng benh iien quan.
\ 'v
\VH

-w

\\

Müa thu gom cac thäng 7, 8, 9
äm lieh, bao gom sau tiet khi lä
Läp thu, Xtl thür, Bach lö, Thu
phän, Hän lö, Siiong giäng.

/7 '/

v I I S ? 7 Z I '''/ Jd E L Z U

' S?


T ự HỌC Đ Ổ N G Y I

V. ‘ T ? \
ỉ thu dương khí của đát trời
đầu yếu đi, âm hàn tăng dắn,
tiết dần chuyển lạnh, gió
1 ở phương bác dón xuống
’ông nam, chênh lệch nhiệt
giữa ban ngày và ban đêm
lớn, vạn vật tiêu điêu theo

phát triển của khí lạnh. Lúc
dương khí yếu dần, âm khí
Ị dần, dương khí trong cơ thể
-ời cũng theo đó mà thu lại.

17

ĐÔNG Y
VÀ BÍ QUYẾT
DƯỠNG SINH BỐN MÙA
DƯỠNG SINH MÙA THU

?>?H$ 4 í i m À u b 1$ * í h A
Dưởng hình. Mùa thu phải giữ được nội tâm ển
định, thần chí thanh tịnh, tâm trạng thoải mái,
không được lo nghĩ phiền muộn, để thu thần thu
khí. Nếp sinh hoạt vào mùa thu nên ngủ sớm dậy
sớm, chú ý uống nước và ăn nhiều hoa quả để bổ
sung lượng nước trong cơ thể.
Dưdng thức. Ă n uống vào mùa thu nên chú ý "ít
cay nhiều chua", để dưỡng can khí. V ì vậy, tốt
nhất nên ít ăn những đồ cay như ớt, tỏi, h àn h...,
nên ăn nhiều đồ ăn mềm nhuận như vừng, gạo
nếp, mật ong, mía, rau cải bó xôi, mộc nhĩ trắng,
lê, thịt vịt, sữa..., người già còn có thể ăn nhiều
cháo để có lợi cho dạ dày và sinh tân dịch.
Dường thuổc. Bù đắp tân dịch chính là đặc
điểm của các loại thuốc thích hợp trong mùa
thu. Thường ngày có thể uống nhân sâm, sa sâm,
mạch môn đông, bách hợp, đông trùng hạ thảo,

nhân hạch đào, hạnh nhân, xuyên bối, bàng đại
h ải... Từ Thu phân đến Lập đông dễ mắc bệnh
thiếu nước, có thể dùng bách hợp, đảng sâm
irlattirWftP ạữiỉE*$Hl*rf«iàịo... để phòng ngừa.


18

I Đ ô ng y và b í q u yết dưỡng sinh bốn m ùa

ĐÔNG Y
VÀ BÍ QUYẾT
DƯỠNG SINH BỐN MÙA
DƯỠNG SINH MÙA ĐÔNG

*íh A

Dường hình. Mùa đông nên chú ý giữ tinh
thần thanh tịnh, không nên khiến tâm trạng
kích động mạnh như tức giận hoặc đau buồn.
Nếp sinh hoạt vào mùa đông nên ngủ sớm dậy
muộn. Mùa đông nên chú ý giữ ấm nhiệt độ
trong nhà; về trang phục, chú ý giữ ấm và
thoải mái để giúp khí huyết thông suất.
Dường thực. Mùa đông nên ăn thức ăn nóng
sốt, thức ăn bổ ôn bổ dương khí như thịt dê,
thịt chó, tôm, trứng chim sẻ, thịt rùa, mộc nhĩ,
rau hẹ, ngó sen ..., không được ăn các thức ăn
sống, ỉạnh. Mùa đông còn phải chú ý ăn nhiều
rau xanh, các loại đậu... Người già không nên

ăn uống quá no, sau khi ăn có thể nằm nghỉ để
trợ giúp cho tiêu hóa.
Dường thuốc. Nguyên tác cho các loại thuốc
dùng vào mùa đông là ôn bổ nguyên dương.
Thông thường, phương bắc khí hậu lạnh giá
nên dùng các loại thuốc ôn bổ như nhung hươu,
long nhãn, hà thủ ô, cẩu tích ...; phía nam ấm
hơn, nên dùng các loại thuốc ấm, nhuận, như
nhân sâm, thục địa, tang kí sinh, thục địa...


T ự HỌC Đ Ổ N G Y |

19

Mùa đông âm khí cực thịnh, dương khí
ẩn mình, kháp nơi giá lạnh, cây cối khô
xác, côn trùng ẩn nấp tránh rét, thường
có gió lạnh. Dương khí trong cơ thể con
người cũng được thu tàng, lốc độ trao đổi
chất trong cơ thể cũng dần chậm lại.

tháng mùa đông thuộc Thủy,
) với thận, chủ vé đóng kín.
a đông, cái lạnh bao trùm
ip nơi, vạn vật thu minh, lạnh
âm tà, dễ tổn thương thận
)ng. Dưỡng sinh nên tránh
h, thu âm để bảo hộ dương,
thu lại dể dưỡng thận khí.



@ luểưntj

o

Bước VÀO THẾ GIỚI ĐÔNG Y
2 3

I

2 3

2 3

Văn hóa Đông y bác đại tinh thâm, từ "Hoàng Đ ế nội kinh"

I đến "Nan kinh", từ "Thương hàn tạp bệnh luận" đến "Thẩn Nông
1 bản thảo kinh", những tác phẩm đổ sộ này đã đại diện cho những
I thành tựu cao nhất của Đông y cổ đại.

Đông y dựa vào phương pháp chẩn đoán và điểu trị độc đáo,
I đã chiếm được vị trí rất quan trọng trong lịch sử y học cả phướng
I Đông lẫn phương Tây. Trong đó, học thuyết âm dương ngũ
I hành, học thuyết tàng tượng, khí huyết tân dịch, học thuyết kinh

I lạc...chính là những bộ phận quan trọng hình thành nên Đông y.


Trong chương này, chúng tôi sẽ từng bước giới thiệu tới độc


Ị giả những iý luận cơ bản nhất của Đông y, để giúp độc giả chuẩn
Ị bị được một nền tảng kiến thức toàn diện về Đông y học.


NỘI DUNG CHÍNH
Đôi nét về lịch sử Đông y _ 22
Âm dương chi phối sinh mệnh _ 24
Thân thể là tấm gương của nội tạng: Học thuyết tàng tượng trong Đông y _ 26
Khí, huyết, tân dịch hớp thành cớ thể _ 28
Cơ thể khỏe mạnh được quyết định bồi thể chất _ 30
Kinh mạch là gì? _ 36
Giải thích vế 14 kinh mạch _ 38
Huyệt vị và cách lấy huyệt _ 42
Tại sao chúng ta lại mắc bệnh? _ 46
Bệnh tật là cuộc chiến giữa chính khí và tà khí _ 48
Chẩn bệnh không cần máy móc: Thuật vọng chẩn trong Đông y _ 50
Ngồi, đứng, nằm có chừng mực:
Những tư thế thường dùng ỉrong điểu trị Đông y _ 56
Bí quyết phòng bệnh trong Đông y _ 58


22

I C hương!: Bước vào th ế giới Đ ô ng y

ĐÔI NÉT VỀ LỊCH sử ĐÔNG Y
Đông y ra đời từ rất sổm tại Trung Quốc, là một bộ phận cáu thành quan trọng của
văn hóa Trung Hoa, sở hũu những phương pháp chẩn đoán và điêu trị độc đáo và hiệu
quả, những lý luận mang tính hệ thống và một kho tàng văn hiến đổ sộ. Đông y cũng đẫ

trở thành một kho báu của nén y học trên toàn thế giới.

Thời thượng cổ
Đông y bít dẫu xuất hiện
Vào thời viẽn cổ, trong quá

Thủy tổ của thuốc Đông y: Thắn Nông

Xuân Thu Chiên Quốc

Ông là người phát minh ra nông

T h ã kỳ y học và vu thuật

nghiệp và thuóc Đông y trong

phân tách

truyên thuyéL Người thượng cổ

trình con ngưõi đấu banh với

sóng bằng hái lượm và sán bát

tụ nhiên đã sáng tạo ra y học

ống đă phát minh ra cày, bừa

nguyên thủy. Trong quá trình


bầng gỗ, dạy người dàn cách

8m thúc ỉn , con nguôi đã phát

sàn xuất nông nghiệp. Tưong

hiện tháy một số loại thúc ăn

tiuyén ông đã nếm thử trăm loại

có Ihể lâm giảm bứt hoặc chữa

cồ, rói dạy mọi ngưởi cách dùng

khỏi bệnh tật đây chfnh là khôi

cò chGa bệnh, lá thủy tổ cúa

nguổn của việc phát hiện và

thuóc Đông y.

Ông tồ cùa pháp y: Tống Từ
Ổng

Coi trọng dạy học Đỏng y

là người

Tóng.


và học Đông y. Triêu Tống đã lập ra Thái

Phúc

sóng vào đời
Năm

1247,

ông đã tổng két toàn

y cục, là nơi chuyên đào tạo ra các nhân

bộ kinh nghiệm pháp

tài Đông y. Năm 1057, triểu Tống đã lặp

y từ đời Tóng trò vé

ra Hiệu chính y thư cục, là noi chuyên thu

trưốc, và dựa vào tâm

thập, chinh lý lại những tải liệu Đông y

đác cùa minh để viết

quan trọng trong lịch sử. Những trưổc tác


ra cuón "Tẩy oan tập

còn lưu truyén đến ngày nay có "Tố vẩn’ ,

lục", là cuón sách đáu

"Thưdng hàn luận", 'Kim quỹ yếu lược',

tiên trên thé giới viết vé

"Châm cứu Giáp Ấ1 Kinh*, tất cả đếu được

phápy.

hiệu đính, in ấn trong thời kỳ này.

phân tách. Y hgc có «hh khoa ti
tính thực dụng vã Unh lý luận i t 1
ràng, đã ctúẽm dược vị w chủ ÕỊO
trong 5nh vực ytỂ(Séufrị. Sự phân
khoa của y học lãm sàng đã dân

Thòi Tùy Đưòng

Kiến,

Thời Tổng khá coi ừọng việc giảng dạy

thuật, y học và vu thuật đ i i


dán đuọc chuyên nghiệp hóa.

ứng dụng ttiuđc Đông y.

Thòi Lưõng Tống

Thãi ký Xuân Thu Chiên Quỗc (
ihởikỳnổrộcúacácfnflnpháiti

(Đinh cao thú hai)
Trong thít Tùy Đutag, do cMnht ị l

(Ểvăn hòa phân vrti, giao M n g t
triển, kinh nghiệm dùng lu tc nạàyc
phú, việc SỄn hành tổng kÉ v í các I
dược đã íở Siành nhu câu toád) q
triéu £ k« n g ® lệrti cho TÔKHivàa
biên soạn sách 'bản #ứo*(vị t u & ị í
hoàn thành, láy tên là "Tân to bán I
tẽn khác là ^Xttng bản (hảoT). Đây t
thuốc đâu Sên do quan phuung banh

cuổnduợciSénquỂcịiaiButiỄnHnl

Liêu Hạ Kim Nguyên
Dung hội y học

Phái Hàn Uong:

Trong các thời kỷ Liêu, Hạ, Kim, Nguyẽn,


Lưu Hoàn Tó

Thời kỳ chín m uổi cùa lý luận {
Vèo thời Minh, nén kinh tể phát I

không những chễ độ chinh trị đá dán dân dép

Phái Cõng ha:

nhẫn kinh nghiệm thống trị cùa người Hán và

Trưong Tùng Chinh

thành tựu m(S,y học cũng không r

xu hưổng Hán hóa, mà vê mặt văn hóa cũng

Phái Bồ thổ:

Trong thời Mnh, y học chịu tác ỉ

chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của dản tộc Hán. Y

Lý Đông Viên

nên văn hóa tniyân thống và p

học vốn là một bộ phận cẩu thành của nén vân


Phái Dưỡng âm:

tư duy, thông qua việc làm sáu í

hóa, các dân tộc này đã ứng dụng ừục tíỗp y

Chu Chấn Hanh

khoa học kỹ thuật cũng
kết cấu w duy lý luận y học I

học Hán hoặc dựa trên cơ sô sẳn có cùa nén y

điển vè khái quát mdi vé lánh r

học dàn tộc minh, khéo léo k â họp, tham khảo

sảng, đã không ngùng sáng tạo I

y học cùa dân tộc Hán để sáng tạo thêm. Dung
hộictiinhlàđặctnm gcủayhọcthờ ikýnày.

hlnh thành lên một nén y học cú hệ I
(1 1 1 0 -1 2 0 0 )

lý luân đốc đáo.


T ự HỌC Đ Ô N G Y I


23

Lịch sử phát triển của Đông y Trung Quốc có liên quan tới sự thay đổi triều đại và chiến
tranh phong kiến, mỗi một thời kỳ lại mang những đặc điểm khác nhau. Nhưng bản thân y học
cũng là một môn khoa học mang tính độc lập, cùng với sự phát triển của xã hội, kinh tế và văn
hóa, ngày càng được phát triển mở rộng và hoàn thiện hơn.

án y Biển Thưdc

Thài Tấn Hán

Lả nhà y học thài kỳ
Chiến Quốc, họ Tần, lên
Việt Nhản, người nưóc
Té. Tinh thông các khoa
nội, ngoại, phụ, nhi, ngũ
quan...,

sử dụng các

phưang pháp như châm
cứu, xoa bóp... để trị
bệnh, được tôn làm tồ su
của y học, có cóng hiến
rất lớn tđi sự phát triển

10tr,C N)

cùa y dược học.


Ông tồ của phưdng thuốc: Trương Trọng Cảnh
ông họ Trưong tên Co, người

Đinh cao thứ nhất

quận Hưởng Dương, sóng

Từ thời Tán Hán, giao thưdng dán

vào cuối thòi Hán. Tníôc tác

dân phát triển, thảo dược ô khu vực

có Thường hán tạp bệnh

các dân tộc thiểu số đã được sử dung

luận", cân cứ vào sáu kinh

nhiều trong y học. Dược liệu từ khu

đề phát hiện ttiưong hàn, dựa

vực Đông Nam Á cũng được du nhập

vằo tạng phủ đề phát hiện tạp

khá nhiêu, làm phong phú hơn cho


bệnh, đã thiết lập nèn nguyên

kiến thức vé được liệu. Việc điếu trị

tác điếu trị và hệ thống lý luận

thưdng hàn, tạp bệnh và bệnh ngoại

biện chứng cùa Đông y học,

khoa đạt được những thành tựu chưa

đặt cơ sở cho sụ phát triển

từng thấy, đây là đinh cao đâu tiên
trong lịch sử y học Trung Quổc.

Ông người Hoa Nguyên, Kinh

Tam Quốc Lưổng Tấn Nam

Triệu, sóng vào đời Đường,

Bắc triều

(Khoảng 154-215)

Người dẫn dường cho y học dự phòng: Cát Hổng
Tự Trĩ Xuyên, hiệu Bão


đã dón tãm lực cà đời để viết





hánh

cùa y học lâm sàng.

nèn các cuón “Bị cáp thiên

Phát triển toàn diận

Phác T ử, ngưài Đan DUdng,

kim yểu phương”, "Thiên kim

Trong các thài kỳ Tam Quổc Lưỡng Tán

sóng vào triều Tẩn. Trước

dục phưong'. Trang đố, "Bị

Nam Bác triều, nhờ sụ hòa hợp dân tộc,

tác có "Trửu hâu phương",

cấp thiên kim yểu phưdng"


cùng sự khôi phục và phát triển cùa nén

đây là cuốn sách ghi chép

góm 30 quyền, với 5300

kinh tể phương bác, trên nhiéu lĩnh vực

sổm nhất vé một só bệnh

phưong thuóc; "Thiên kim dực

đă đạt được tỉíành tựu Iđn lao. Y dược

truyển nhiễm như bệnh đậu

phuong' góm 30 quyển, với

học đã đạt dược nhiêu thành tích đáng

mùa, ngứa ngáy... Chứng

2571 phưong thuóc, có thành

kể vê các mật mạch học, chảm cứu

'mụn phát ban” chinh là ghi

tựu rất lớn trong phưdng diện


học, phương thuỗc, dưang sinh, ngoại

chép sớm nhát trên toàn thế

phòng vá chóng các bệnh do

khoa,... tích lũy kinh nghiệm cho sự

Sg2jthiếu dinh dưỗng gây ra.

Tự Đồng Bích, hiệu Tán Hổ

iT r â n

sơn nhân, người Kỳ Cháu

I

(nay thuộc Kỳ Xuân tỉnh Hó

J

Bắc), sóng vào triéu Minh,

í

Thường xuyên lên núi hái

f


thuốc, thâm nhập vào dàn
gian, đọc hdn 800 loại sách y
học cồ, trải qua 27 nâm gian
khổ, cuối cùng đã viết xong
tác phẩm "Bản thảo cưdng
mục", trong đó ghi chép vế
1758 loại thuõc, có cóng hién
kiệt xuất cho sự phát triển cùa
nền y dược thế giới.

phát triển toàn diện cùa Dông y.

Đời Thanh

giới vé bệnh đậu mùa.

(284 - 364)

"Y lâm cài thác”: Vưcing Thanh Nhậm
Còn có tên là Toàn Nhậm, tự

Kế thừa đởi trưổc,
mã lãitư dnglal

Huân Thán, người Trực Lệ,
Ngọc Đién (nay là Hà Bác,

Đặc điểm Mn nhất của y học đời

Ngọc Điển), sóng vào đời


Thanh là ké thừa döl (rüde, mồ IS

Thanh, là nhà giải phẵu học và

tuơng lai. Việc kế thừa dời trước của

y thuật học có tinh thán cách tân

y học đời Thanh không đơn giản chl là

rất lởn. Đã sửa chữa lại một số

Kễ thừa những thành quả Iruôc đó, mà

sai lẩm trưđc đây trong phưang

còn tiến hành chình tỷ, sửa đổi, nghiên

diện giải phẵu co thề người,

cứu những vân hiến thãi ký twđc. Mồ

nhấn mạnh tám quan trọng cùa

lỗi tưong lai, túc là dựa vào cơ sở trị

kiến thức giải phẫu, phát triền

liệu thực tiễn dể phát triền nén y học,

đem lại cho nó có sức sổng mới.

(1768- 1831)

lỷ luận và phưong pháp điều trị
bệnh do máu đông tụ.


24

I Chương 1: Bước vào th ế giới Đ ông y

ÂM DƯƠNG CHI PHỐI SINH MỆNH
Đông y học dựa vào quan điểm ấm dương đối lập thống nhất cho rằng cơ ứìề con ngườ
là một thể hũu cơ thống nhất, bên ừong cơ thề hàm chứa vô số những mối quan hệ đối lập
thống nhất giũa âm và dương.

Âm dương tạo thành cd thể
Xét theo những kết cáu và các bộ phận có bản trong cơ thể người, thì thân trên là dương,
thân dưới là âm; bên ngoài có thể là dương, bên trong cơ thể là âm; lưng thuộc dương, bụng
thuộc âm. Phân biệt theo tạng phủ, ngũ tạng ồ ừong, chứa tinh khí và không bị tiết ra ngoài,
nên thuộc âm; lục phủ ở ngoài, chuyển hóa vật mà không tàng trữ, nên là dương. Trong ngũ
tạng, mỗi loại lại có thuộc tính âm dương khác nhau, như tim, phổi, nằm ở thượng tiêu, ttiuộc
dương; gan, tỳ, thận thuộc trung hạ tiêu, thuộc âm. Còn so sánh tim và phổi, tim thuộc Hỏa,
chủ ôn thông, là dương trong dương; phổi thuộc Kim, chủ tiêu giáng, là âm trong dương. So
sánh gan, tỳ và thận, gan thuộc Mộc, chủ thăng phát là dương trong âm; thận thuộc Thủy, chù
bế tàng, là âm trong âm; tỳ thuộc Thổ. nằm ồ trung tiêu, là chí âm ừong âm.

Âm dương duy trì sinh mệnh
Học thuyết âm dương trong Đông y cho rằng những hoạt động sống bình thường của cơ

thể là kết quả của mối quan hệ đối lập thống nhất được duy trì cân bằng giữa âm tinh và dương
khí. Xét vế toàn bộ có thể, do tác dụng tương hỗ giữa hai khí âm dương đã thúc đẩy sự chuyển
hóa giữa vật chất và vật chất giữa vật chất và năng lượng trong cơ thể, thúc đẩy và điéu khiển
tiến trình sinh mệnh của có thể.

Âm dương mất cân đối gây ra bệnh tật
Học thuyết âm dương trong Đông y học cho rằng bản chất của bệnh tật là do âm dưóng
mất đi sự cân bằng vốn có. xuất hiện bên mạnh bên ỵếu. Bệnh tật là do bệnh tà tác động lên
cơ thể. gây ra hiện tượng xung đột giữa chính và tà. khiến cho âm dướng trong có thể bị mất
cân đối. gây tổn thương đến tổ chức tạng phủ. gây bất thuòng cho chức nâng sinh lý.
Quá trình phát sinh phát triển cùa bênh tật chính là quá trình đấu tranh giữa tá khí và chính
khí. trong quá trình này. hai phán âm dưong trong cơ thể thường mất đi SƯcân bãna. xuất hiện
tình trạng bên mạnh bên yếu. vì vậy Đông y học có thể dùng lý luận âm duong thinh suy đề
giải thích hiên tượng biến hóa bệnh lý trong cd thể con người.

Học thuyết âm dương và điểu trị bệnh tật
Do nguyên nhân căn bán dẫn đến bệnh tật chính là mất cân bàng âm dưong. V ,á / điếu