Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành lựa chọn giới tính thai nhi của các cặp vợ chồng ở tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.71 KB, 6 trang )

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014

NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH LỰA CHỌN
GIỚI TÍNH THAI NHI CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG Ở TỈNH BẮC GIANG
Hàn Thị Hồng Thúy*
TãM T¾T
Nghiên cứu mô tả cắt ngang (tiến cứu, hồi cứu) về kiến thức, thái độ, thực hành lựa chọn
giới tính thai nhi (LCGTTN) của 1.164 cặp vợ chồng sinh con trong 5 năm, (từ 01 - 2007 đến
12 - 2011) tại 3 huyện có tỷ số giới tính khi sinh (TSGTKS) cao của tỉnh Bắc Giang. Kết quả:
- Kiến thức: tỷ lệ đối tượng biết hậu quả xã hội của lựa chọn giới tính thai nhi còn hạn chế
(83,6% biết sẽ gây thừa nam, thiếu nữ và 12,6% cho rằng không ảnh hưởng gì đến xã hội),
trong đó 28% biết các biện pháp lựa chọn giới tính thai nhi.
- Thái độ: tỷ lệ đối tượng mong muốn có con trai chiếm tỷ cao (54,6%).
- Thực hành: tỷ lệ các cặp vợ chồng lựa chọn giới tính thai nhi trong lần sinh tiếp theo khá
cao (18,0%).
* Từ khóa: Lựa chọn giới tính thai nhi; Kiến thức; Thái độ; Thực hành; Bắc Giang.

STUDY OF KNOWLEDGE, ATTITUDE, PRACTICE of fetal sex
selection OF COUPLES in BacGiang province
SUMMARY
Study describes the horirontal (prospective, retrospective) on knowledge, attitude and practice of
fetal sex selection of 1,164 couples giving birth in 5 years, (from the beginning of January,
2007 to the end of December, 2011) in 3 districts with high sex ratio at birth in Ba cgiang
province. Results:
- Knowledge: The knowledge of objectives about social influence of fetal sex selection is
limited (83.6% knows that it leads to having more boys than girls; 12.6% thinks that it has no
influence on the society); while 28% knows about fetal sex selection methods.
- Attitude: High ratio of objectives want to have a boy baby (54.6%).
- Practice: High ratio of objectives utilize the fetal sex selection methods in next birth giving (18.0%).
* Key words: Fetal sex selection; Knowledge; Attitude; Behavior; Bacgiang province.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong 5 năm gần đây, tỷ số giới tính
khi sinh (TSGTKS) ở Việt Nam nói chung
và tỉnh Bắc Giang nói riêng có xu hướng
tăng nhanh, bình quân khoảng 1 điểm phần
trăm (điểm %) mỗi năm, gấp đôi tốc độ gia

tăng ở một số quốc gia châu Á khác như:
Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ. Dự báo
trong thời gian tới, TSGTKS ở Việt Nam
còn tiếp tục tăng do tình trạng lựa chọn
giới tính thai nhi (LCGTTN) ngày càng lan
rộng [1, 4, 6].

* Học viện Quân y
Người phản hồi (Corresponding): Hàn Thị Hồng Thúy (thuyhth )
Ngày nhận bài: 25/01/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 18/02/2014
Ngày bài báo được đăng: 28/02/2014

30


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014
Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở
năm 2009 cho thấy, TSGTKS tỉnh Bắc
Giang là 116,8 nam/100 nữ, cao hơn so
với bình quân chung cả nước (110,5/100),
được xếp vào tốp 10 trong số 63 tỉnh/
thành phố có TSGTKS cao nhất, sau đó,
vẫn tiếp tục tăng không ngừng với tốc độ

nhanh [5].
Nếu tình trạng này vẫn tiếp tục kéo
dài, không có sự can thiệp mạnh mẽ sẽ
gây hệ lụy nhiều mặt đến sự phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang nói
riêng và cả nước nói chung. Mục tiêu của
nghiên cứu: Mô tả thực trạng kiến thức,
thái độ, thực hành LCGTTN của các cặp
vợ chồng sinh con ở Bắc Giang.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng, thời gian nghiên cứu.
Các cặp vợ chồng sinh con trong thời
gian từ tháng 01 - 2007 đến hết 12 - 2011,
tại 3 huyện đại diện cho 3 vùng sinh thái
có TSGTKS cao:
- Huyện Lục Nam: đại diện khu vực
miền núi.
- Huyện Lạng Giang: đại diện khu vực
trung du.
- Huyện Việt Yên: đại diện khu vực
đồng bằng.
Thời gian nghiên cứu từ: tháng 01 - 2012
đến 12 - 2012.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang,
tiến cứu, hồi cứu.

Cỡ mẫu nghiên cứu: áp dụng công thức:


p (1  p )
d2
Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu;  : mức
ý nghĩa ( = 0,05), Z = 1,96; p = 84,0%:
tỷ lệ trẻ nữ/nam của Bắc Giang sinh ra
năm 2011; d: mức độ chính xác kỳ vọng
(0,05).
Thay số, tính toán được n =1.164 (Lục
Nam: 387 người, Lạng Giang 387 và Việt
Yên: 390 người).
Phương pháp thu thập số liệu: phỏng
vấn các đối tượng nghiên cứu bằng bộ
câu hỏi thiết kế sẵn, phân tích số liệu
thứ cấp.
* Biến số nghiên cứu:
- Nhóm biến số về kiến thức: tỷ lệ đối
tượng biết các biện pháp LCGTTN;
những biện pháp thường áp dụng để
LCGTTN; ảnh hưởng của LCGTTN.
- Biến về thái độ: dự định sinh thêm
con và mong muốn giới tính đứa con ở
lần sinh tiếp theo.
- Biến số thực hành: tỷ lệ đối tượng
LCGTTN trong lần sinh gần nhất.
* Số liệu được phân tích bằng phần
mềm Epi.info 6.04.
n = Z 12 a / 2

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
1. Kiến thức về LCGTTN.

Bảng 1: Tỷ lệ đối tượng biết các biện pháp LCGTTN (n = 1.164).
Lôc Nam

L¹ng Giang

ViÖt Yªn

Chung

BiÕn sè
Biết

n

%

n

%

n

%

n

%

142


36,7

136

35,1

48

12,3

326

28,0

32


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014

Không biết

117

30,2

123

31,8

96


24,6

336

28,9

Không trả lời

128

33,1

128

33,1

246

63,1

502

43,1

Tỷ lệ đối tượng biết các biện pháp có thể áp dụng để LCGTTN là 28,0%; không biết
biện pháp nào 28,9%; không trả lời chiếm tỷ lệ khá cao (43,1%). Trong thực tế có thể
còn cao hơn (vì có 43,1% người không trả lời, có thể do e ngại hay né tránh, do họ biết
việc LCGTTN bị pháp luật nghiêm cấm.
Bảng 2: Tỷ lệ đối tượng biết các biện pháp để LCGTTN (n = 1.164).

Lôc Nam

L¹ng Giang

ViÖt Yªn

Chung

BiÖn ph¸p ¸p dông
n

%

n

%

n

%

n

%

Siêu âm, nạo phá thai

83

21,4


27

7,0

27

6,9

137

11,8

Tính ngày giờ

48

12,4

32

8,3

18

4,6

98

8,4


Theo kinh nghiệm

53

13,7

9

2,3

16

4,1

78

6,7

Tử vi, cầu thánh thần

7

1,8

9

2,3

5


1,3

21

1,8

Chế độ ăn

43

11,1

46

1,9

15

3,8

104

8,9

Khác

44

11,4


24

6,2

12

3,1

80

6,9

Các biện pháp đối tượng thường áp
dụng để LCGTTN: siêu âm tính ngày rụng
trứng, siêu âm biết giới tính thai nhi và
nạo phá thai lựa chọn giới tính (11,8%);
tính ngày giờ để quan hệ vợ chồng
(8,4%); theo kinh nhiệm của những người
đã có con trai (6,7%); thực hiện chế độ ăn
(8,9%); các biện pháp khác theo tư vấn

của bác sỹ, thày lang, hoặc tìm hiểu qua
sách, báo, internet (7,8%).
Khi biết được những biện pháp thường
áp dụng để LCGTTN, các đối tượng sẽ
tìm đến dịch vụ hỗ trợ rất sẵn có ở địa
phương để có được kết quả sinh con
theo ý muốn. Tình trạng này thúc đẩy gia
tăng tỷ lệ nạo phá thai, như vậy sẽ dẫn

đến việc làm mất cân bằng TSGTKS.

Bảng 3: Kiến thức của đối tượng về ảnh hưởng của LCGTTN (n = 1.164).
C¸c ¶nh h-ëng

Lôc Nam

L¹ng Giang

ViÖt Yªn

Chung

(hậu quả)

n

%

n

%

n

%

n

%


Không ảnh hưởng gì

62

16,0

62

16,0

23

5,9

147

12,6

Gây thừa nam, thiếu nữ

315

81,4

313

80,9

345


88,5

973

83,6

Khó lấy vợ (đối với nam)

217

56,1

159

41,1

302

77,4

678

58,2

1

0,3

1


0,3

4

1,0

6

0,5

Ý kiến khác

Còn một số lượng không nhỏ đối tượng
chưa nhận thức đầy đủ về ảnh hưởng
của LCGTTN (12,6% cho là LCGTTN

không ảnh hưởng gì đối với xã hội),
những đối tượng này có thể có hành vi
thiếu trách nhiệm, họ sẽ là người trực tiếp

33


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014
LCGTTN hoặc tuyên truyền vận động
người khác tham gia LCGTTN nguy cơ
xảy ra hiện tượng thừa nam, thiếu nữ
(83,2%); nguy cơ xảy ra tình trạng nhiều
nam giới không lấy được vợ (58,2%). Các


ý kiến khác như: gia tăng tội phạm tình
dục, buôn bán phụ nữ, trẻ em gái, trẻ gái
phải bỏ học, kết hôn sớm, tăng tệ nạn mại
dâm… (0,5%). Cho thấy nhiệm vụ công tác
tuyên truyền còn rất nặng nề.

2. Thái độ về LCGTTN.
Bảng 4: Dự định sinh thêm con và mong muốn giới tính đứa con lần sinh tiếp theo
(n = 1.164).
Dù ®Þnh/mong
muèn

Lôc Nam

L¹ng Giang

ViÖt Yªn

Chung

n

%

n

%

n


%

n

%

Có dự định

218

56,3

130

33,6

168

43,1

516

44,3

- Trai

85

65,4


88

52,4

282

54,7

85

65,4

- Gái

23

17,7

35

20,8

118

22.9

23

17,7


- Trai hoặc gái

22

16,9

42

25,0

113

21.9

22

16,9

- Không biết/không
trả lời

0

0,0

3

1.8


3

0,6

0

0,0

160

41,3

254

65,6

221

56,7

635

54,6

9

2,3

3


0,8

1

0,3

13

1,1

Không dự định
Không trả lời

Trong số đối tượng nghiên cứu, 805
người đã có 2 con; 359 người có 1 con,
nhưng có đến 516 người (44,3%) có dự
định sinh thêm con; trong đó, 232 người
(54,6%) mong muốn giới tính đứa con
tiếp theo là trai; 118 người (22,9%) mong
con gái; 113 người (21,9%) không quan
trọng con trai hay gái. Điều này cảnh báo
vấn đề tăng tỷ lệ sinh con lần 3. Kết quả
của chúng tôi thấp hơn nghiên cứu của
Hoàng Thị Khuyên ở Hưng Yên (61,3%)
[3] và cao hơn nghiên cứu của Đoàn Minh
Lộc (38,2%) [2]. Điều này cho thấy: ở lần
sinh thứ nhất và thứ hai, số bà mẹ sinh
được con trai đều cao hơn số sinh con
gái. Như vậy, mặc dù 83,6% đối tượng
biết hậu quả của LCGTTN, nhưng phần

lớn cặp vợ chồng vẫn mong muốn có
con trai. Thực tế này cho thấy, có những

vấn đề người dân biết là có hại cho lợi
ích chung của xã hội, song người ta
vẫn làm vì lợi ích riêng tư của cá nhân.
Đây là một thách thức cho công tác
truyền thông thay đổi hành vi.
3. Thực hành LCGTTN.

Biểu đồ 1: Tỷ lệ đối tượng LCGTTN trong
lần sinh gần nhất (n = 1.164).
Trong lần sinh gần nhất: 210 người
(18%) trả lời có LCGTTN; 110 người
(9,5%) không trả lời khi phỏng vấn.

34


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014
Như vậy, đã có một tỷ lệ khá cao đối
tượng nghiên cứu lựa chọn giới tính cho
đứa con của mình. Kết quả này cũng phù
hợp với nghiên cứu của Hoàng Thị Khuyên
(17,4%) [3]. Điều này có thể lý giải: vì Bắc
Giang và Hưng Yên đều nằm trong tốp 10
tỉnh có TSGTKS cao nhất cả nước, trong
suốt giai đoạn 2009 - 2012. Theo nghiên
cứu của nhiều nhà khoa học, tình trạng
TSGTKS tăng cao là do có sự tác động

trực tiếp của các cặp vợ chồng khi sinh
con. Do có những hiểu biết nhất định về
LCGTTN và với quyết tâm thực hiện
mong muốn của mình, các đối tượng sẽ
lựa chọn giới tính cho đứa con của họ [4].
KẾT LUẬN
Nghiên cứu 1.164 cặp vợ chồng sinh con
trong 4 năm (từ 01 - 2007 đến 12 - 2011),
tại 3 huyện có TSGTKS cao cho thấy:
- Kiến thức: tỷ lệ đối tượng biết hậu
quả đối với xã hội của LCGTTN còn hạn
chế (83,6% biết sẽ gây thừa nam, thiếu
nữ và 12,6% cho rằng không ảnh hưởng
gì đến xã hội); trong đó 28% biết các biện
pháp LCGTTN.
- Thái độ: tỷ lệ đối tượng mong muốn
có con trai chiếm ưu thế (54,6%).
- Thực hành: tỷ lệ các cặp vợ chồng
LCGTTN trong lần sinh tiếp theo khá cao
(18,0%).

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Christophe Z Guilmoto. Thay đổi tỷ số
giới tính khi sinh ở Việt Nam trong thời
gian gần đây. Tổng quan các bằng
chứng. Hà Nội. 2008.

2. Đoàn Minh Lộc. Nghiên cứu các yếu tố

ảnh hưởng đến TSGTKS ở một số địa phương
và đề xuất các giải pháp kiểm soát mất cân
bằng giới tính. Đề tài NCKH cấp Bộ. 2011.
3. Hoàng Thị Khuyên. Điều tra, đánh giá
thực trạng và đề xuất các giải pháp can thiệp
giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh tỉnh
Hưng Yên. Đề tài NCKH cấp tỉnh Hưng Yên.
2012.
4. UNFPA. Tỷ số giới tính khi sinh ở châu
Á và Việt Nam, Tổng quan tài liệu nhằm
hướng dẫn nghiên cứu về chính sách. Hà Nội.
2010.
5. UNFPA. Sex ratio at birth imbalances in
Vietnam: Evident from the 2009 Census. Hanoi.
August, 2010.
6. Li, Shuzhuo. Imbalanced sex ratio at
birth and comprehensive intervention in China.
Report for UNFPA. 2007.

35


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014

36



×