Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Kỹ thuật chụp CT toàn thân ở bệnh nhân đa chấn thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.41 KB, 5 trang )

8/17/2018

I‐Mở đầu
KỸ THUẬT CHỤP CT TOÀN THÂN
Ở BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG

• CT là kỹ thuật hình ảnh quan trọng trong việc
đánh giá các bệnh nhân chấn thương
• CT toàn thân (WBCT) là kỹ thuật đang được sử
dụng
ụ g rộng
ộ g rãi trên thế ggiới cho nhữngg bệnh

nhân đa chấn thương
– Quét toàn bộ cơ thể trong thời gian ngắn

18/08/2018 

PGs.Ts. Lê Văn Phước
CN. Huỳnh Quang Nhật
CN. Phan Thế Việt
Khoa CĐHA – Bệnh viện Chợ Rẫy

II‐Ưu điểm WBCT
• WBCT liên quan đến cải thiện và làm tăng tỉ lệ
sống sót, làm giảm thời gian lưu bệnh tại khoa
cấp cứu(1)
• Tránh được các tổn thương ngoài ý muốn
bằng
ằ việc hạn chế thay đổi vị trí trong khi chụp


– Đảm bảo được chất lượng hình ảnh đủ để đánh
giá chấn thương toàn diện

III‐Phát hiện ngẫu nhiên/WBCT
• Phần lớn các phát hiện ngẫu nhiên thường
không có ý nghĩa về mặt lâm sàng; nang thận,
nang gan đơn độc…

• Rút ngắn được thời gian tại phòng chụp

• Có khoảng 15% những phát hiện ngẫu nhiên
cần được theo dõi và điều trị; bệnh lý của
mạch máu, các khối u ác tính(2)

• Khi nhiều WBCT được chỉ định sẽ dẫn đến sự
gia tăng các phát hiện ngẫu nhiên

 Nâng cao vai trò của bác sĩ CĐHA trong việc
chăm sóc người bệnh chấn thương

V‐Kỹ thuật chụp WBCT

IV‐Chỉ định chụp WBCT
• Chỉ định: Dựa vào cơ chế chấn thương, vị
trí chấn thương, dấu hiệu sống ban đầu
hoặc sự kết hợp của các yếu tố trên(3)
• H
Hạn chế: nhiễm
hế hiễ xạ, chi phí
hi hí thực

h hiện
hiệ
WBCT
 Phơi nhiễm bức xạ, chi phí cùng với
những phát hiện ngẫu nhiên là những
yếu tố quan trọng để xem xét đến nhu
cầu WBCT 

1.
2.
3.
4.
5.

Vị trí của cánh tay và chất lượng hình ảnh
CT cột sống cổ, động mạch cảnh và đốt sống
Kỹỹ thuật
ậ tiêm thuốc tươngg p
phản
Kỹ thuật phân chia thì bơm thuốc tương phản
Contrast Timing

1
hinhanhykhoa.com


8/17/2018

1. VỊ TRÍ CỦA CÁNH TAY VÀ CHẤT LƯỢNG HÌNH ẢNH
• Kỹ thuật multipass: 

ultipass: kỹ thuật thực hiện bằng cách sử
dụng những giao thức chụp khác nhau cho những
vùng cơ thể khác nhau

• Kỹ thuật single‐
single‐pass: 
pass: chụp sọ không thuốc trước, sau
đó quét một lần duy nhất qua vùng cổ và thân với vị trí
của tay có thể thay đổi
A

B

C

D

Head CT protocol

Torso CT protocol

45% 
Up

25% 
Up

18% 
Up


Head CT protocol
Cervical spine CT protocol
Torso CT protocol
Bước 1

Bước 2

2. CT CỘT SỐNG CỔ, ĐỘNG MẠCH CẢNH VÀ ĐỐT SỐNG
• Với hệ thống máy CT hiện đại đa dãy đầu dò  có
thể chụp được mạch máu toàn thân từ đa giác willis
đến mạch máu chi dưới

• Khi chụp với vị trí như hình C: chất lượng hình
ảnh tốt hơn so với hình B(5)
‐ Kỹ thuật này giúp tránh thay đổi vị trí của cánh tay
và các thiếp bị hỗ trợ khác giữa các lần quét

2. CT CỘT SỐNG CỔ, ĐỘNG MẠCH 
CẢNH VÀ ĐỐT SỐNG
• Để chẩn đoán tốt mạch máu vùng đầu, cổ thì
hệ thống CT phải từ 16 slice trở lên(6)
• Kỹ thuật single
single‐‐pass: 
pass: CTA mạch máu vùng cổ
vàà đa
đ giác
iá Willis sẽ
Willi ẽ được
đ
th nhận

thu
hậ đồng
đồ thời
với CT cột sống cổ
• Kỹ thuật multipass
multipass: bệnh nhân trải qua hai lần
quét khác nhau

PROTOCOL THAM KHẢO (Siemes 64 slice definition AS)
Scanning Range

Eff
Ref
mAs mAs

Delay

Scan time

KV

1 Topogram (A‐P)

Vertexthrough toes 

.

.

120


2 Non contrast

1,5cm above the sella
turcicacarina of trachea

.

.

3 Premonitoring
4 Monitoring

ROI in left ventricle, trigger 
level 75 HU

.

.
.

120

20

5 Carotid
angiography

1,5cm above the sella
turcicacarina of trachea

of trachea

3‐5s
3
5s

120

.

CT Parameters

7s
4‐6s
4
6s

35

.

120

.

100

120

20


.
.

6 Whole body 
Above aortic arch through  Next 5s ≤45y: 25s‐30s
120
.
angiography
toes
>45y: 30s‐35s
7 Contrast volume 
100‐120ml (≥350mgI/ml)
8 Injection rate
Phase 1: 60ml – 5ml/s 
Phase 2: 40‐60ml – 3ml/s
Phase 3: saline 40ml at same flow rate phase 2
9 Collimation
64x0.6 mm
10 Pith and 
Carotid Angiogram:     Pitch‐variable
Rotation time
Rotation time‐0.37s
WB Angiography:         Pitch‐variable
Rotation time‐0.37s

Dir.
.

.

.

160
190

2


8/17/2018

RECONSTRUCTION PARAMETERS (Siemes 64 slice definition AS)

Chụp CT Mạch Máu Toàn Thân
(Siemes 64 slice definition AS)

CT Parameters

Type/
Orient

2a Non contrast (thin)

axial

2b Non contrast (thick)

axial

5a Carotid Angiography
id

i
h
(thin)

5b Carotid Angiography
(thick)

6a Whole body 
angiography (thin)

6b Whole body 
angiography (thick)

axial
axial

STh

RI

0.6mm 0.4mm
5mm

5mm

0.6mm 0.4mm
5mm

5mm


Filter

Window
WW/WL

Field of View/
comment

B26f

700/80

skull

B30f

140/35

same

B26f

700/80

same

B30f

250/40


same

axial

1mm

0.7mm

B20f

600/80

both shoulders and maneuver 
arm or greater trochanter

axial

5mm

5mm

B31f

600/80

same

3. KỸ THUẬT TIÊM THUỐC TƯƠNG PHẢN
• Thông thường, kỹ thuật chụp CT gồm có: thì
không thuốc và có thuốc


(Siemes 64 slicee definition AS)

CTA độngg mạch chủ
ngực‐bụng chậu, chi trên và dưới

Whole body CT angiography– Bệnh viện Chợ Rẫy, 2017

• Việc phát hiện các tổn thương ở tạng đặc,
hình ảnh CT có thuốc có độ
ộ nhạy
ạy 77‐96% cao
hơn đáng kể so với hình không thuốc 8‐54%(7)
• Thì không thuốc trước thì có thuốc cũng
không giúp cải thiện hơn trong việc phát hiện
các tổn thương của tạng đặc

3. KỸ THUẬT TIÊM THUỐC TƯƠNG PHẢN 

Contrast‐enhenced

Non contrast

4. KỸ THUẬT PHÂN CHIA THÌ BƠM THUỐC TƯƠNG PHẢN
• Việc quét lặp lại ở các thì động mạch, tĩnh mạch hay
thì trễ thường được sử dụng để tăng khả năng phát
hiện và đánh giá các tổn thương
 Tăng liều xạ cho bệnh nhân

 Đề nghị bỏ thì không thuốc ở phần bụng và chậu?


GIẢM LIỀU XẠ

Arterial phase

Venous phase

Excretory phase

3
hinhanhykhoa.com


8/17/2018

Giải pháp

Double‐split bolus (single‐pass) 

• Kỹ thuật phân chia thì bơm thuốc:
thuốc: Kỹ thuật bao gồm
2 ‐ 3 lần tiêm thuốc, với những khoảng thời gian trì
hoãn được cài đặt giữa mỗi lần tiêm  tiến hành thu
nhận hình ảnh
PROTOCOL
D bl
Double‐split bolus 1
lit b l 1(8)

D bl

Double‐split bolus 2
lit b l 2(9)

Phase 1: 80mL với tốc độ 4mL/s

Phase 1: 80mL với tốc độ 3mL/s

Delayed: 20s 

Delayed: 13s 

Phase 2: 40mL  với tốc độ 5mL/s

Phase 2: 50mL  với tốc độ 4mL/s

Phase 3: 40mL  với tốc độ 4mL/s saline 

Phase 3: 40mL  với tốc độ 4mL/s saline 

Delayed: 12s from P.2  Start scan

Bắt đầu quét tại 75s từ lúc bắt đầu tiêm

5. CONTRAST TIMING

Hình ảnh thu
được thì động mạch
và tĩnh mạch qua
một lần quét duy
nhất


CHỤP WBCT‐GE 64 SLICE OPTIMA

• Phương pháp cố định thời gian dựa theo
huyết động học hiện đang được sử dụng phổ
biến
+ Ưu điểm
điểm:: giúp rút ngắn thời gian chụp
+ Hạn chế
chế:: nguy cơ nhầm lẫn trong việc lấy
hình không đúng thì, phụ thuộc kinh nghiệm

‐ Kỹ thuật single‐pass
‐ Tư thế bệnh nhân: tay vòng ra
trước, dưới ngực và được đặt
trên gối ôm
‐ Fixed delay
‐ CTA toàn thân bằng một lần
quét  tĩnh mạch phần ngực, 
bụng, chậu

H d CT
Head CT

Torso CT

RECONSTRUCTION

REFORMATE


Raw data

Cửa sổ nhu nô

Cửa sổ phổi
Cửa sổ xương

MIP and VRT

MIP Thin

VRT

VRT 

4


8/17/2018

VI‐Kết luận
• WBCT có vai trò quan trọng đối với bệnh nhân
đa chấn thương, nặng
• Đáp ứng yêu cầu chẩn đoán bệnh nhân cấp
cứu đa chấn thương: chẩn
thương: chẩn đoán nhanh, chính
nhanh chính
xác, tránh bỏ sót tổn thương
• WBCT nâng cao chất lượng điều trị bệnh nhân
đa chấn thương ở khoa cấp cứu


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Martin L. Gunn, MBChB, FRANZCR, Digna R. Kool, MD, Bruce E. Lehnert, Mda. Improving Outcomes i n 
the Patient with Polytrauma. 2015 
2. Munk MD, Peitzman AB, Hostler DP, et al. Frequency and follow‐up of incidental findings on trauma 
computed tomography scans. 2010
3. Asha S, Curtis KA, Grant N, et al. Comparison of radiation exposure of trauma patients from diagnostic 
radiology procedures before and after the introduction of a panscan protocol. Emerg Med Australas . 
2012
4. Brink M, de Lange F, Oostveen LJ, et al. Arm raising at exposure‐controlled multidetector trauma CT of 
thoracoabdominal region: higher image quality, lower radiation dose. Radiology 2008
5. Karlo C, Gnannt R, Frauenfelder T, et al. Whole‐body CT in polytrauma patients: effect of arm positioning 
on thoracic and abdominal image quality. Emerg Radiol 2011
on thoracic and abdominal image quality. Emerg
6. Bonatti M, Vezzali N, Ferro F, et al. Blunt cerebrovascular injury: diagnosis at whole‐body MDCT for 
multi‐trauma. Insights Imaging 2013/ Sliker CW, Shanmuganathan K, Mirvis SE. Diagnosis of blunt 
cerebrovascular injuries with 16‐MDCT: accuracy of whole‐body MDCT compared with neck MDCT 
angiography. AJR Am J Roentgenol 2008
7. Naulet P, Wassel J, Gervaise A, et al. Evaluation of the value of abdominopelvic acquisition without 
contrast injection when performing a whole body CTscan in a patient who may have multiple trauma. 
Diagn Interv Imaging 2013
8. Beenen LF, Sierink JC, Kolkman S, et al. Split bolus technique in polytrauma: a prospective study on scan 
protocols for trauma analysis. Acta Radiol 2014
9. Yaniv G, Portnoy O, Simon D, et al. Revised protocol for whole‐body CT for multi‐trauma patients 
applying triphasic injection followed by a single‐pass scan on a 64‐MDCT. Clin Radiol 2013
10. Whole body CT angiography, Bệnh viện Chợ Rẫy. 2017

XIN CÁM ƠN

XIN CÁM ƠN

5
hinhanhykhoa.com



×