Phßng GD & §T VÜnh Linh Trêng THCS VÜnh Th¸i
Tuần 1 Ngày soạn: /8/2009
Ngày dạy:
Tiết 1:
Chương I - TỨ GIÁC.
§1. TỨ GIÁC
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi .
-Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn.
II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: Phân tổ học tập, hoạt động xây dựng bài.
2. Kiểm tra bài cũ: a) Nêu định lý về tổng ba góc trong tam giác.
Điền vào chổ trống: A + B + C = ........
b) Cho A = 110
0
, C = 45
0
.Tính B =?
3. Bài mới:
Chuẩn bị: GV: Bảng phụ vẽ hình, ghi sẵn bài tập.
Hoạt động của thầy và trò:
GV: Giới thiệu hình 1 SGK ở bảng phụ
để HS quan sát:
Hình 1
* Nhận xét:
- Hình a, b, c, d đều gồm 4 đoạn thẳng
AB, BC, CD, DA, nhưng hình a, b, c
gồm bốn đoạn thẳng trong đó bất kỳ hai
Nội dung:
1. Định nghĩa: (Học SGK)
– Định nghĩa tứ giác
– Định nghĩa tứ giác lồi
- Tứ giác ABCD hoặc BCDA, ….
* Chú ý:
- Khi nói đến tứ giác mà không chú
thích gì thêm thì hiểu đó là tứ giác lồi.
M«n: h×nh häc 7 - Trang: 1 - Gi¸o viªn: TrÇn Duy ¸nh
A
D
C
A
B
C
D
B
A
A
a)
b)
d)
B
C
A
∧
∧
∧
∧
∧
∧
B
D
C
B
C
D
c)
A
B
D
C
⋅
Phßng GD & §T VÜnh Linh Trêng THCS VÜnh Th¸i
đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một
đường thẳng. Các hình a, b, c gọi là tứ
giác.
- Hình d có 2 đoạn thẳng BC, CD nằm
trên một đường thẳng. Hình d không là tứ
giác.
HS: Phát biểu định nghĩa tứ giác.
GV: Nhấn mạnh hai ý: Tứ giác là hình:
– Gồm bốn đoạn thẳng “khép kín”.
– Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng
không nằm trên một đường thẳng.
GV: H/d cách đọc tên tứ giác.
HS: Đọc tên tứ giác ABCD, BCDA, ….
GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác.
HS: Đọc tên đỉnh, cạnh của tứ giác
ABCD
GV: Cho HS trả lời ở SGK.
- Ở hình 1 tứ giác nào luôn nằm trong
một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng
chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác?
HS: Quan sát và trả lời hình 1a SGK
GV: Hãy giải thích vì sao hình 1b, 1c
không có tính chất như hình 1a?
HS: Giải thích.
GV: Giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi.
HS: Nêu định nghĩa tứ giác lồi.
GV: – Qui ước khi nói đến tứ giác mà
không chú thích gì thêm thì hiểu đó là tứ
giác lồi.
– Giới thiệu các định nghĩa:
+ Hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau.
+ Hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau.
+ Đường chéo, góc, điểm trong, điểm
ngoài của tứ giác.
HS: Thực hiện SGK.
- Quan sát tứ giác ABCD ở bảng phụ rồi
điền vào chổ trống:
GV: Cho HS thực hiện SGK.
- Nhắc lại định lý tổng ba góc trong tam
giác.
– Vẽ tứ giác ABCD. Tính tổng:
A + B + C + D = ?
Điền vào chổ trống: ( Xem SGK)
2. Tổng các góc của một tứ giác:
Định lý: (Học SGK)
GT ABCD: tứ giác.
KL A + B + C + D = 360
0
Chứng minh:
Ta có BAC + B + BCA = 180
0
DAC + D + DCA = 180
0
BAC + B + BCA + DAC + D + DCA
= 360
0
(BAC+ BCA) + B +(DAC+ DCA)+D
= 360
0
A + B + C + D = 360
0
M«n: h×nh häc 7 - Trang: 2 - Gi¸o viªn: TrÇn Duy ¸nh
?3
?2
∧
∧
∧
∧
?2
?1
A
B
C
D
∧
∧
∧ ∧
∧
∧
∧
∧
∧ ∧
∧
∧ ∧
∧
∧
∧
∧
∧ ∧
∧
∧
∧
∧
∧
∧ ∧
Phßng GD & §T VÜnh Linh Trêng THCS VÜnh Th¸i
GV: Cho một hs lên cắt một tứ giác bằng
bìa cứng theo một đường chéoAC thành
hai tam giác: ∆ BAC và : ∆ DAC
HS: Nhận xét A = BAC + DAC
C = BCA + DCA
GV: Từ đó muốn tính tổng các góc của
một tứ giác ta kẻ thêm đường nào?
HS: Kẻ thêm đường chéo AC hay BD để
có hai tam giác.
GV: A/d định lý nào tính A + B + C + D
HS: Định lý tổng ba góc trong tam giác.
Ta có BAC + B + BCA = 180
0
DAC + D + DCA = 180
0
BAC + B + BCA + DAC + D + DCA
= 360
0
(BAC+ BCA) + B + (DAC+ DCA) + D =
360
0
A + B + C + D = 360
0
GV: Cho hs phát biểu định lý tổng các
góc của một tứ giác.
HS: Vẽ hình, viết GT, KL.
4. Cũng cố: – HS nhắc lại định nghĩa tứ giác, định nghĩa tứ giác lồi, định lý tổng các
góc của một tứ giác.
– GV cho HS thực hiện bài tập 1, 2, ở SGK trên bảng phụ, hướng dẫn,
gợi ý hs bài tập về nhà 3, 4, 5 ở SGK.
5. Dặn dò: – Học thuộc định nghĩa tứ giác, định nghĩa tứ giác lồi, định lý tổng các
góc của một tứ giác và c/m định lý đó.
– Làm bt về nhà: 3, 4, 5 SGK.
III- BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM:
chị nhân SDT 0915011039
M«n: h×nh häc 7 - Trang: 3 - Gi¸o viªn: TrÇn Duy ¸nh
A
B
C
D
∧ ∧
∧
∧ ∧ ∧
∧
∧
∧
∧
∧
∧
∧
∧
∧ ∧
∧
∧
∧
∧
∧ ∧
∧
∧
∧
∧ ∧
∧
∧
∧ ∧
∧
Phòng GD & ĐT Vĩnh Linh Trờng THCS Vĩnh Thái
Tit 2 Ngy son:
Ngy dy:
Đ2. HèNH THANG
I - MC CH YấU CU:
- HS nm c nh ngha hỡnh thang, hỡnh thang vuụng, cỏc yu t ca hỡnh thang.
Chng minh c mt t giỏc l hỡnh thang, hỡnh thang vuụng.
- HS v c hỡnh thang, hỡnh thang vuụng.Bit tớnh s o cỏc gúc ca hỡnh thang,
hỡnh thang vuụng.
- S dng c dng c ờke kim tra mt t giỏc l hỡnh thang.
II - LấN LP:
1. n nh: Kim tra s s, t trng nhn xột vic son bi v nh ca cỏc bn
2. Kim tra bi c:
HS1: nh ngha t giỏc, t giỏc li?
V mt t giỏc li, c tờn t giỏc v nờu cỏc yu t: nh, cnh, gúc, ng
chộo, nh k nh i, cnh k cnh i.
HS2: Nờu nh lớ tng cỏc gúc ca mt t giỏc?
Tìm x ở hình sau đây:
3. Bài mới:
Chuẩn bị: GV: Bảng phụ có hình vẽ, bài tập,thớc êke - HS: Bài tập về nhà.
Hoạt động của thầy và trò:
GV: Cho hs quan sát hình 13 ở SGK, nhận
xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác
ABCD? Giải thích?
HS: AB//CD. Vì tổng hai góc trong cùng
phía bù nhau.( A + D = 180
0
).
GV: Giới thiệu định nghĩa hình thang.Cạnh
đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đờng cao.
HS: Nêu định nghĩa hình thang. Nêu tên
cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đờng
cao hình thang ABCD ở hình vẽ.
GV: Cho hs làm bài tập ?1 ở SGK có hình
vẽ trên bảng phụ.
a) Tìm các tứ giác là hình thang?
HS: Trả lời và gii thích tứ giác BCD,
EFGH là hình thang, IMKN không là hình
Nội dung:
1. Định nghĩa: (Học SGK)
Tứ giác ABCD có AB // CD là một
hình thang.
- AB và CD là cạnh đáy.
- AD và BC là cạnh bên.
- AH là đờng cao.
?1 (Hình 15 SGK)
Môn: hình học 7 - Trang: 4 - Giáo viên: Trần Duy ánh
C
A
110
0
70
0
D
C
H
cạnh đáy
A
B
cạnh đáy
cạnh
bên
^
^
D
B
A
B
C
D
110
0
70
0
45
0
x
cạnh
bên
A
B
F
60
0
N
Phòng GD & ĐT Vĩnh Linh Trờng THCS Vĩnh Thái
thang.
GV: b) Có nhận xét gì về hai góc kề một
cạnh bên của hình thang?
HS: Trả lời và g/ thích hai góc kề một cạnh
bên của hình thang thì bù nhau.
GV: Cho hs làm bài tập ?2 ở SGK có hình
vẽ trên bảng phụ.
Hình thang ABCD có đáy AB,CD.
a) Cho AD//BC. C/m AD = BC, AB = CD.
Ta có thể xét hai tam giác nào?
HS: C/m ABC = CDA (g.c.g)
AD = BC, AB = CD.
GV: Có nhận xét gì về hình thang có hai
cạnh bên song song?
HS: Hình thang có hai cạnh bên song song
thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy
bằng nhau.
GV: b) Cho AB = CD. C/m AD//BC,
AD = BC. (Ta có thể xét hai tam giác nào?)
HS: C/m ABC = CDA (c.g.c)
AD = BC, AD//BC.
GV: Có nhận xét gì về hình thang có hai
cạnh đáy bằng nhau?
HS: Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau
thì hai cạnh bên song song và bằng nhau
GV: Cho hs nêu lại hai nhận xét ở câu a,b
GV: Cho hs quan sát hình 18 ở SGK (hình
vẽ trên bảng phụ). Với AB//CD, A = 90
0
.
Tính D
HS: Tính D = 90
0
GV: Giới thiệu đ/ nghĩa hình thang vuông.
HS: Nêu lại định nghĩa hình thang vuông.
a) Tứ giác ABCD,EFGH là hình
thang, IMKN không là hình thang.
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình
thang thì bù nhau.
?2 (SGK)
ABCD là hình thang có đáy
AB,CD.
a) Cho AD//BC. C/m AD = BC, AB
=CD.
C/m: AD//BC A
2
= C
2
AB//CD A
1
= C
1
AC: cạnh chung
ABC = CDA (g.c.g)
AD = BC, AB = CD.
b)Cho AB =CD. C/m AD//BC, AD =
BC.
AB//CD A
1
= C
1
AB = CD (gt)
AC: cạnh chung
ABC = CDA (c.g.c)
AD = BC, A
2
= C
2
Do đó AD//BC.
* Nhận xét: Học SGK
2. Hình thang vuông:
* Định nghĩa: Học SGK
Hình thang ABCD có
Môn: hình học 7 - Trang: 5 - Giáo viên: Trần Duy ánh
C D
G
H
E
I
K
M
60
0
105
0
75
0
75
0
115
0
CD
2
2
^
^
^
120
0
A
B
1
^
^
^
^
2
A
B
D
1
1
2
C
/
/
^
^
^
^
A
B
C
D
^