Trờng THCS Lê Độ GV: Nguyễn Tấn Đạt
Tổ: Toán - Tin
Ti?t 2 Ngy son: 4/ 9/2004
Đ2. HèNH THANG
I - MC CH YấU CU:
- HS nm c ?nh ngha hỡnh thang, hỡnh thang vuụng, cỏc y?u t ca hỡnh thang.
Chng minh c mt t giỏc l hỡnh thang, hỡnh thang vuụng.
- HS v c hỡnh thang, hỡnh thang vuụng.Bi?t t?nh s o cỏc g?c ca hỡnh thang, hỡnh
thang vuụng.
- S dng c dng c ờke kim tra mt t giỏc l hỡnh thang.
II - LấN LP:
1. n nh: Kim tra s s, t trng nhn xột vic son bi v nh ca cỏc bn
2. Kim tra bi c:
HS1: nh ngha t giỏc, t giỏc li.
V mt t giỏc li, c tờn t giỏc v nờu cỏc yu t: nh, cnh, gúc, ng
chộo, nh k nh i, cnh k cnh i.
HS2: Nờu nh lớ tng cỏc gúc ca mt t giỏc.
Tìm x ở hình sau đây:
3. Bài mới:
Chuẩn bị: GV: Bảng phụ có hình vẽ, bài tập,thớc êke - HS: Bài tập về nhà.
Hoạt động của thầy và trò:
GV: Cho hs quan sát hình 13 ở SGK, nhận
xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác
ABCD? Giải thích.
HS: AB//CD. Vì tổng hai góc trong cùng
phía bù nhau.( A + D = 180
0
).
GV: Giới thiệu định nghĩa hình thang.Cạnh
đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đờng cao.
HS: Nêu định nghĩa hình thang. Nêu tên
cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đờng
cao hình thang ABCD ở hình vẽ.
GV: Cho hs làm bài tập ?1 ở SGK có hình
vẽ trên bảng phụ.
a) Tìm các tứ giác là hình thang?
HS: Trả lời và g/ thích tứ giác ABCD,EFGH
Nội dung:
1. Định Nghĩa: (Học SGK)
Tứ giác ABCD có AB//CD là một hình
thang.
- AB và CD là cạnh đáy.
- AD và BC là cạnh bên.
- AH là đờng cao.
?1 (Hình 15 SGK)
Trang4
C
A
110
0
70
0
D
C
H
cạnh đáy
A
B
cạnh đáy
cạnh
bên
^
^
D
B
A
B
C
D
110
0
70
0
45
0
x
cạnh
bên
A
B
F
60
0
N
Trờng THCS Lê Độ GV: Nguyễn Tấn Đạt
Tổ: Toán - Tin
là hình thang, IMKN không là hình thang.
GV: b) Có nhận xét gì về hai góc kề một
cạnh bên của hình thang?
HS: Trả lời và g/ thích hai góc kề một cạnh
bên của hình thang thì bù nhau.
GV: Cho hs làm bài tập ?2 ở SGK có hình
vẽ trên bảng phụ.
Hình thang ABCD có đáy AB,CD.
a) Cho AD//BC. C/m AD = BC, AB = CD.
Ta có thể xét hai tam giác nào?
HS: C/m ABC = CDA (g.c.g)
AD = BC, AB = CD.
GV: Có nhận xét gì về hình thang có hai
cạnh bên song song?
HS: Hình thang có hai cạnh bên song song
thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy
bằng nhau.
GV: b) Cho AB = CD. C/m AD//BC,
AD = BC. (Ta có thể xét hai tam giác nào?)
HS: C/m ABC = CDA (c.g.c)
AD = BC, AD//BC.
GV: Có nhận xét gì về hình thang có hai
cạnh đáy bằng nhau?
HS: Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau
thì hai cạnh bên song song và bằng nhau
GV: Cho hs nêu lại hai nhận xét ở câu a,b
GV: Cho hs quan sát hình 18 ở SGK (hình
vẽ trên bảng phụ). Với AB//CD, A = 90
0
.
Tính D
HS: Tính D = 90
0
GV: Giới thiệu đ/ nghĩa hình thang vuông.
HS: Nêu lại định nghĩa hình thang vuông.
a
) Tứ giác ABCD,EFGH là hình thang,
IMKN không là hình thang.
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình
thang thì bù nhau.
?2 (SGK)
ABCD là hình thang có đáy AB,CD.
a) Cho AD//BC. C/m AD = BC, AB =CD.
C/m: AD//BC A
2
= C
2
AB//CD A
1
= C
1
AC: cạnh chung
ABC = CDA (g.c.g)
AD = BC, AB = CD.
b)Cho AB =CD. C/m AD//BC, AD = BC.
AB//CD A
1
= C
1
AB = CD (gt)
AC: cạnh chung
ABC = CDA (c.g.c)
AD = BC, A
2
= C
2
Do đó AD//BC.
* Nhận xét: Học SGK
2. Hình thang vuông:
* Định nghĩa: Học SGK
Hình thang ABCD có
AB//CD,A = 90
0
, ABCD
là hình thang vuông.
Trang5
C D
G
H
E
I
K
M
60
0
105
0
75
0
75
0
115
0
CD
2
2
^
^
^
120
0
A
B
1
^
^
^
^
2
A
B
D
1
1
2
C
/
/
^
^
^
^
A
B
C
D
^
Trờng THCS Lê Độ GV: Nguyễn Tấn Đạt
Tổ: Toán - Tin
4.Củng cố: - Cho hs nêu lại định nghĩa hình thang, hình thang vuông, nhận xét.
- HS: Làm bài tập 7, 8 SGK theo tổ và trình bày kết quả.
- GV: Hớng dẫn bài tập 6, 9, 10 SGK
5. Dặn dò: - Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông và hai nhận xét.
- Làm bài tập 6, 9, 10 SGK, 16, 17, 19, 20 SBT (hs khá).
Trang6