Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giao án 12 chuan(da chỉnh sua)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.1 KB, 3 trang )

Tiết 17 -18: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngµy so¹n:
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hs cđng cè
- K/niệm đồng biến, nghịch biến, tính đơn điệu của hàm số,Mối quan hệ giữa dấu của đạo hàm và sự
biến thiên của hàm số, quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
- K/niệm cực đại, cực tiểu. Đ/kiện đủ để h/số có cực trị. Quy tắc tìm cực trị của h/số.
- K/niệm gtln, gtnn của hàm số, cách tính gtln và gtnn của hàm số trên một đoạn.
- K/niệm đường tiệm cận ngang, t/cận đứng, cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng.
- Nắm được các bước khảo sát hàm số , k/sát một số hàm đa thức và hàm phân thức, xét sự tương giao
giữa các đường (biện luận số nghiệm của p/trình bằng đồ thị, viết p/trình tiếp tuyến với đồ thị)
2.Kỹ năng:
+ Biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào h/số đ/biến, nghịch biến, biết vận
dụng quy tắc xét tính đơn điệu của h/số vào giải một số b/tốn đơn giản.
+ Biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến, biết
vận dụng quy tắc tìm cực trị của hàm số vào giải một số bài tốn đơn giản.
+ Biết cách nhận biết giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của h/số, biết vận dụng quy tắc tìm giá trị nhỏ
nhất, giá trị lớn nhất của h/số trên một đoạn để giải một số bài tốn đơn giản.
+ Biết cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của hàm phân thức đơn giản.
+ Biết cách khảo sát một số hàm đa thức và hàm phân thức đơn giản, biết cách xét sự tương giao
giữa các đường . Viết được phương trình tiếp tuyến đơn giản.
3. Tư duy và thái độ: Tích cực , chủ động trong tiếp thu và xây dựng bài theo sự hướng dẫn của Gv,
năng động, sáng tạo trong q trình tiếp thu kiến thức mới .
II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm ,vấn đáp đáp, thể hiện bằng giấy.
III. CHUẢN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Gv: Phiếu học tập, hệ thống lý thuyết chương I.
2. Hs: Sgk, hệ thống kiến thức tồn chương, bài tập ơn tập chương I
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Kiểm tra bài cũ: Qua bài tập.
2. Bài tập:
HĐ 1: Củng cố lý thuyết


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Chia lớp làm 5 nhóm u cầu thảo
luận để trình bày 5 nội dung đặt ra
trong phần mục tiêu.
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Cho lớp thảo luận bổ sung.
Chiếu bảng tóm tắt để kiểm chứng
Hoạt động theo nhóm thực
hiện u cầu của Gv:
Đại diện trình bày những nội
dung mà nhóm mình đã thống
nhất.
Lớp góp ý bổ sung hồn chỉnh.
Ghi chép các kiến thức cần
thiết cơ bản.
H Đ 2: Rèn luyện bài tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Vẫn giữ 5 nhóm tiến hành giải các bài
tập 1,2,3,6a,6c, mỗi nhóm mỗi bài .
gọi đại diện trình bày.
Sửa sai ,hồn thiện .
Các nhóm trình bày kết quả của
mình ,mỗi lần hai nhóm
Lớp bổ sung đánh giá,hồn
chỉnh.
Ghi chép sau khi Gv sửa.
Lớp làm bài ở giấy nháp
Hai em trình bày trên bảng
Lớp góp ý đánh giá
Ghi chép

Bài 1:
3 2
2 7y x x x= − + − −
2
' 3 4 1 0y x x= − + − =
1, 1 / 3x x
⇔ = =
. Hs đồng biến
trong ( 1/3;1),nghịch biến trên
( ) ( )
;1/ 3 1/ 3;1−∞ U
Bài 2:
4 2
2 2
3
' 4 4 0 0, 1
y x x
y x x x x
= − +
= − = ⇔ = = ±
-Gọi 1 HS lên bảng giải câu a)
H: Hãy giải bất p/trìnhf’(x-1)>0
H: Tìm x0 và y0 ?
H: Viết PTTT ?
Gọi 3 HS lên bảng giải các câu a,b,c
H: Tìm m để
f’(x)

0 với mọi x?
H:Tìm m để f’(x) có hai nghiệm phân

biệt
H:Tính f’’(x) .
Từ đó tìm m để f’’(x) > 6x?
Sửa bài và cho điểm
f(x)=-X*X*X+3*X*X+9 *X+2
-80 -60 -40 -20 20 40 60 80
-80
-60
-40
-20
20
40
60
80
x
y
HS: f’(x) = -3x
2
+6x+9
Suy ra f’(x-1)>0

-3(x-1)
2
+6(x-1)+9 > 0

-3x
2
+12x > 0

0< x < 4.

HS : Ta có f’’(x
0
) = -6

-6x
0
+6=-6  x
0
= 2
HS : PTTT là :
y = 9(x-2)+24
hay y = 9x + 6 .
HS: Ta có
f’(x)=3x
2
-6mx+3(2m-1)
Hàm số đồng biến trên tập
xác đònh R của nó khi và chỉ
khi f’(x)

0 với mọi x
'Û D
=9m
2
-18m -9

0
Û
m
2

-2m-1

0
1 2 m 1 2⇔ − ≤ ≤ +
HS : f’(x) có hai nghiệm phân
biệt
'Û D
=9m
2
-18m -9
>
0
Û
m
2
-2m-1 > 0
m 1 2 m 1 2⇔ < − ∨ > +
HS: f’’(x) =6x-6m > 6x
Û
m<0 .
Kl: Cực tiểu : (-1;1) ;(1;1)
Cực đại : (2;0)
Bài 3
2 3
lim lim 2
2
x x
x
y
x

→±∞ →±∞

= = −
− +

nên y =-2 là tiệm cận ngang.
2 2
2 3
lim lim
2
x x
x
y
x
± ±
→ →
+
= = ±∞

Nên x = 2 là tiệm cận đứng
Bài 6:
a) Khảo sát sự biến thiên và
vẽ đồ thò (C ) của hàm số :
f(x)= -x
3
+3x
2
+9x+2 .
b) Giải bất phương trình
f’(x-1)>0

f’(x) = -3x
2
+6x+9
Suy ra f’(x-1)>0

-3(x-1)
2
+6(x-1)+9 > 0

-3x
2
+12x > 0

0< x < 4.
c) Viết PTTT của đồ thò (C )
tại điểm có hoành độ x
0
,
biết rằng f’’(x
0
) = -6 .
Ta có f’’(x
0
) = -6
Û
-6x
0
+6=-6
Û
x

0
= 2 suy
ra y
0
=y(2)=24
Hsg của t/tuyến là : f’(2) = 9
Vậy pttt là : y = 9(x-2)+24
hay y = 9x + 6 .
Bài 8:
a/ Ta có
f’(x)=3x
2
-6mx+3(2m-1)
H/số đb trên Rù kck
f’(x)

0 với mọi x
Û
D
’=9m
2
-18m -9

0
Û
m
2
-2m-1

0

1 2 m 1 2⇔ − ≤ ≤ +
b) Hàm số có một cực đại và
một cực tiểu kck f’(x) có hai
nghiệm phân biệt
'Û D
=9m
2
-18m -9
>
0
Û
m
2
-2m-1 > 0
m 1 2 m 1 2⇔ < − ∨ > +
c) Xác đònh m để f’’(x)> 6x
f’’(x) =6x-6m > 6x
Û
m<0
3. Củng cố: Củng cố từng phần qua bài tập ơn tập
4. Hướng dẫn - Dặn dò: Về nhà làm các bài tập còn lại chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×