Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đánh giá tác dụng của propofol trong gây mê phẫu thuật nội soi cắt túi mật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.26 KB, 7 trang )

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA PROPOFOL
TRONG GÂY MÊ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TÚI MẬT
Nguyễn Thu Chung*, Nguyễn Văn Chừng**

TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh tác dụng lâm sàng của Propofol trong gây mê để phẫu thuật nội soi cắt túi mật.
Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả cắt ngang và có so sánh.
Đối tượng nghiên cứu: 93 bệnh nhân (BN), ASA I, II được chia ngẫu nhiên làm 3 nhóm để duy trì
mê bằng bolus, pha trong dòch truyền và bơm tiêm điện ở các BN có chỉ đònh phẫu thuật nội soi cắt túi
mật chương trình từ 10/2002 đến 04/2004 tại Bệnh viện 30/4, thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả: Thời gian gây mê, bơm hơi và mổ trung bình 60-70 phút (25 – 230 phút). Hồi tỉnh nhẹ
nhàng sau 13,84 ± 5,00 phút (5-20phút) kết quả tốt 92,47%. Rút NKQ tại phòng mổ 100%. Tất cả BN đều
chòu đựng được cuộc gây mê phẫu thuật. SpO2 đạt 99-100% chứng tỏ thông khí đầy đủ. ETCO2 tăng dần
khi bơm hơi đến cuối cuộc mổ 35,38 ± 4,20mmHg.
Kết luận: TIVA bằng Propofol và duy trì mê dễ dàng bằng nhiều kỹ thuật khác nhau. Việc phối hợp
các thuốc có thời gian tác dụng ngắn như Hypnovel, Fentanyl, profenid liều thấp, hiệu quả, an toàn, ít tác
dụng phụ. Bệnh nhân hồi tỉnh sớm, giảm đau tốt và thoải mái hoàn toàn.

SUMMARY
EVALUATING THE EFFECT OF PROPOFOL IN ANESTHESIA
FOR ENDOSCOPIC CHOLECYSTECTOMY
Nguyen Thu Chung, Nguyen Van Chung
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 76 – 82

Objective: Evaluating the effects of propofol in anesthesia for endoscopic cholecystectomy clinically
Method: By the clinical prospective study, description, cross-sectional associated with comparison.
Subjects: 93 patients having selectively endoscopic cholecytectomy from October2002 till April 2004
in April 30 Hospital, Hồ Chí Minh city, divided randomly into 3 group for maintaining bolus anesthesia,
preparing infusion and electric injection.
Results: Duration for anesthesia, pumping gas and operation is from 60-70 minutes (25230minutes), Good regain of unconsciousness: 13,84±5minutes (5-20minutes) 92,47%. Removing
intubulation in the operating room: Good ventilation with SpO2 99-100%. ETCO2 increment


(35,38±4,2mmHg) during pump toward the end of the operation. the patients felt comfortable, alert and
less painpul postoperatively.
Conclusion: Intravenously complete anesthesia with Propofol and maintaining anesthesia are early
to do with modern techniques combined with short-time effective drugs as Hypnovel, Fentanyl in small
doses and give good results, safety in use, few side-effects. Patients regain consciousness easly, feel little
painful and comfortable..
* BV 30-4, TPHCM
** ĐH Y Dược, TPHCM

76


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

ĐẶT VẤN ĐỀ

ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phẫu thuật cắt túi mật bằng nội soi là phương
pháp điều trò hiệu quả, an toàn, thẩm mỹ, tai biếnbiến chứng thấp 0,5-5%(7) nên được ưa chuộng nhất
hiện nay. Bất lợi là bơm CO2 gây tăng áp lực ổ bụng
và tư thế Trendelenburg ngược góp phần làm tăng
thán khí, thay đổi quá trình sinh lý bệnh trên tuần
hoàn, hô hấp, tiêu hóa, thể dòch...(2,3,6). Gây mê hồi
sức (GMHS) rất khó khăn và phức tạp. Chỉ với
phương pháp vô cảm gây mê nội khí quản (NKQ)
phối hợp thuốc mê hô hấp, mê tónh mạch, giãn cơ,
giảm đau và thông khí đầy đủ mới đáp ứng tốt cho

loại phẫu thuật vùng bụng trên này. Những thuốc mê
hô hấp như Fluothane (Halothane,...) đã qua sử dụng
có một số nhược điểm ở BN lớn tuổi, tình hình tim
mạch và hô hấp kém, RLNT, chậm hồi tỉnh, buồn
nôn-nôn ói cao sau mổ, viêm gan hay hoại tử tế bào
gan, sốt cao ác tính, ô nhiễm môi trường. Propofol
(Diprivan) là một thuốc mê tónh mạch mới có đặc
điểm dược lý, dược động học, thời gian bán hủy ngắn,
phân phối và đào thải nhanh, hồi tỉnh sớm, ít tác
dụng phụ và ít ảnh hưởng chức năng gan-thận. So
với các thuốc mê tónh mạch khác như Thiopental,
Ketamine, Etomidate thì Propofol được ưa chuộng
nhiều nhất(1,4,8,9). Xuất phát từ tình hình nêu trên,
chúng tôi đề xuất nghiên cứu áp dụng gây mê tónh
mạch tòan phần (TIVA) với Propofol và duy trì mê
bằng nhiều kỹ thuật khác nhau qua đề tài “Đánh giá
tác dụng của Propofol trong gây mê phẫu thuật nội
soi cắt túi mật”. Nghiên cứu này nhằm những mục
tiêu như sau:

- Nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang, có so sánh.

Đánh giá tác dụng gây mê của Propofol, việc
phối hợp thuốc, các biến đổi trên tuần hòan, hô hấp,
các tác dụng phụ và xử lý:
Thay đổi về: Mạch, Huyết áp, ECG, SpO2, ETCO2
trước, trong và sau mổ
So sánh 3 cách duy trì mê: bolus, pha trong dòch
truyền và bơm tiêm điện. Kỹ thuật nào ưu điểm nhất
Kết quả phối hợp các thuốc: Hypnovel, Fentanyl,

Tracrium và Kétoprofène (profenid) trong nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu
Tất cả BN có chỉ đònh PTNSCTM chương trình tại
Bệnh viện 30/4 từ 10/2002-04/2004. BN không kèm
theo các bệnh tim mạch hay hô hấp nặng, rối loạn
đông máu, thóat vò lổ lớn ở bụng, thai nghén.
Vật liệu nghiên cứu
Thuốc mê tónh mạch Propofol 1% (Diprivan) ống
200mg/20ml của hãng AstraZeneca; Hypnovel,
Seduxen, Dolargan, Fentanyl, Tracrium, Kétoprofène
(profenid), Atropine...
Thiết bò, dụng cụ: Máy monitor (hiệu Millennia
Model 3500-U, USA), máy bơm tiêm điện (hiệu
Perfusor Compact của hãng B/Braun), máy gây mê
(hiệu Acoma, Model PH-3F, Japan), mâm dụng cụ
đặt NKQ...
Thuốc cấp cứu, dòch truyền (Lactate Ringer’s,
NaCl 9‰, Glucose 5%...).
Phương pháp tiến hành
Phân chia BN ngẫu nhiên làm 3 nhóm. PPVC:
gây mê tónh mạch toàn diện (TIVA) với Propofol, đặt
NKQ và thông khí kiểm sóat.
Tiền mê

Trước khởi mê 15 phút với Hypnovel
0,05mg/kg/>55 tuổi và 0,07mg/kg/<55 tuổi ±
Atropine nếu M < 60lần/phút. Fentanyl 2mcg/kg tónh
mạch trước khởi mê 5phút. Không có thuốc trên thay
bằng Seduxen 0,2mg/kg + Dolargan 1,5-2mg/kg. BN

tự thở với oxy 100% 5lít/phút.
Khởi mê chung cho cả 3 nhóm

Propofol 1% 2mg/kg/30-40 giây + giãn cơ
Tracrium 0,5mg/kg, bóp bóng giúp thở, sau 2,5 phút
tiến hành đặt NKQ, thông khí kiểm sóat với F 15
lần/phút; TV 8-10ml/kg; I/E = ½.
Duy trì mê

Propofol, ngay sau khởi mê:
+ Nhóm 1: bolus cách quãng mỗi 5-10phút/lần
40mg

77


+ Nhóm 2: Pha propofol 6mg/kg/giờ trong 150ml
Glucose 5% (3ml/phút)
+ Nhóm 3: bơm tiêm điện liên tục liều propofol
6mg/kg/giờ.
-

điểm hơn.
Bảng 3: Thời gian (TG) khởi mê
Nhóm
1
2
3

Giảm đau: Fentanyl 50mcg/lần


Ngưng Propofol khi khâu da và tiêm bắp
Profenid 100mg (Kétoprofène)
Theo dõi: M, HA, SpO2, ETCO2, ECG mỗi 5 phút.
Lúc nhận bệnh, tiền mê, khởi mê, đặt NKQ, rạch dabơm hơi, đầu cao-nghiêng trái, cắt túi mật, lấy túi mật
và lúc mổ xong (T, T1, T2, T3, T4, T5, T6, T7, T8)
Xử lý số liệu: trên phần mềm SPSS 10.05. Kết
quả trình bày theo số trung bình và độ lệch chuẩn
(TB ± SD), so sánh giữa các nhóm bằng t test
student và χ2 test. Sự khác biệt có ý nghóa thống kê
khi p <0,05.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Từ 10/2002-04/2004, tại Bệnh viện 30/4 TP. Hồ
Chí Minh đã thực hiện GMHS cho 93 TH PTNSCTM
chương trình, ASA I-II. Kết quả nghiên cứu:

Nhóm 2
(n = 30)

Bảng 4: Kết quả độ mê và vô cảm trong mổ
Nhóm

Độ mê và cảm giác đau trong mổ
Tốt
Trung bình
Kém
27
4
0

26
4
0
30
2
0

1
2
3

Nhận xét: Nhóm 1 và 2 có 4 TH M, HA tăng
trong mổ tại lúc bóc tách cuống túi mật,
Theo dõi trong mổ:
Nhòp/phút
120
100
N hó m 1

80

N hó m 2

60

N hó m 3
Ca û 3 nhó m

0


Nhóm 3
(n = 32)

Phép
kiểm
Bartlett’s

Giới
12ø/19
12/18
14/18
nam/nữ
Tuổi (2148,83 ± 48,73 ±12,61 48,76±12,27 t= 0,8035;
75)
13,89
p>0,05
Cân nặng 56,50 ± 8,97 54,67±10,42 51,30±7,57 t= 0,0846;
(32-78)
p>0,05

Đánh giá về gây mê
Bảng 2: Thuốc tiền mê
Thuốc tiền mê
Nhóm
Hypnovel + Fentanyl
Seduxen + Dolargan
1
24 TH (77,42%)
7 TH (22,58%)
2

24 TH (80%)
6 TH (20%)
3
27 TH (84,38%)
4 TH (15,62%)
-An thần tốt, không lo -An thần tốt, kích thích nói
nhiều, buồn ngủ sau 10
Nhận lắng, ngủ nhẹ nhàng
xét
sau 5 phút.
phút,
- Không đau khi tiêm
- Đau khi tiêm, mẩn đỏ ngứa

Nhận xét: Nhóm tiền mê Hypnovel/Fentanyl ưu

78

Nhận xét: Nhóm 3 khởi mê nhanh hơn. t =
0,006 và P <0,05

20

Bảng 1: Đặc điểm chung của BN
Nhóm 1
(n = 31)

TG mất phản xạ mi
mắt (giây)
14,63 ± 5,78

15,47 ± 4,70
13,03 ± 5,73

40

Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm
BN

TG mất tri giác
(giây)
27,57 ± 8,85
29,93 ± 6,27
22,96 ± 9,00

T

T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7


T8

Thời điểm

Biểu đồ 1: Diễn biến mạch của 3 nhóm

Nhận xét: Trong mổ M tương đối ổn đònh, cuối
cuộc mổ cả 3 nhóm đều tăng
Sự thay đổi của huyết áp trong từng
nhóm
* NHÓM 1
mmHg
160
140
120
100

HATT

80

HATTrg

60

HATB

40
20

0
T

T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8

Biểu đồ 2: Diễn biến huyết áp của nhóm 1

Thời điểm


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Nghiên cứu Y học

Nhận xét: HATB giảm lúc khởi mê sau dó tăng
dần và ổn đònh trong mổ.


Thời gian hồi tỉnh
120

* NHÓM 2:
mmHg

73.33 70

80

140

60

120

HATT

100
80

HATTrg

60
40

HATB

20


Thời điểm

0
T

100 96.67 100

100

T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8

53.33

80
Nhóm 1


53.33

Nhóm 2

43.43

Nhóm 3

40
20
0

10

15

20

phút

Biểu đồ 5: Thời gian hồi tỉnh

Nhận xét: Nhóm 3 có tỉ lệ hồi tỉnh sớm cao nhất
sau 10, 15, 20 phút.
Bảng 6: Chất lượng hồi tỉnh:

Biểu đồ 3: Diễn biến huyết áp của nhóm 2

Nhận xét: HATB giảm lúc khởi mê sau đó tăng

dần và ổn đònh trong mổ
* NHÓM 3:

Nhóm
1
2
3
Tỉ lệ (%)

Tốt
29
27
30
86/93 (92,47%)

Trung bình
2
3
2
7/93 (7,53%)

Kém
0
0
0
0/93 (0%)

Nhận xét: Chất lượng hồi tỉnh tốt ở cả 3 nhóm

mmHg

140

Bảng 7: Đánh giá mức độ đau sau mổ:

120

Tiêm Profenid trong
Không tiêm Profenid
mổ
trong mổ
Nhóm
Số TH
Trung
Trung
Nhẹ
Dữ dội Nhẹ
Dữ dội
bình
bình
1
23
2
0
1
5
0
31
2
23
3

0
0
4
0
30
3
25
2
0
1
4
0
32
TH
71
7
0
2
13
0
93
% 91,03 8,97
0 13,33 86,67
0
100

100
HATT

80


HATTrg

60

HATB

40
20

Thời điểm

0
T

T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8


Biểu đồ 4: Diễn biến huyết áp của nhóm 3

Nhận xét: tiêm Profenid trong mổ giúp cho BN
giảm đau sau mổ tốt hơn

Nhận xét: HATB giảm lúc khởi mê sau đó tăng
nhẹ trong mổ

NHẬN XÉT-BÀN LUẬN

Bảng 5: Thời gian gây mê-phẫu thuật

Tính chất phức tạp của PTNSCTM

Thời gian
Nhóm
TG Trung bình
(phút)
của 93 TH
1
2
3
Từ gây mê-thay 7,80 ± 6,27 ± 5,43 ±
6,50 ± 2,82
đổi tư thế
3,69
1,83
2,12
Bơm CO2

48,80
60,46
51,80
53,68
Gây mê
63,63 ± 69,70 ± 63,87 ± 65,73 ± 38,36
27,89
51,43
32,70
Phẫu thuật
61,16 ± 70,83 ± 61,67 ± 64,55 ± 38,72
23,66
54,80
31,25

Nhận xét: không khác nhau nhiều giữa 3 nhóm.

PTNSCTM thực hiện trên thế giới lần đầu tiên
1987 (Lyon, Pháp) và tại Việt Nam 1992(5). Phẫu thuật
nội soi được ưa chuộng vì tính an toàn, thẩm mỹ, tai
biến-biến chứng thấp 0,5-5%(7,10), BN hồi phục sức
khỏe nhanh và xuất viện sớm hơn mổ mở, góp phần
giảm chi phí )2,3,5). Theo thống kê, tại Mỹ 1992 và tại
Pháp 1995, PTNSCTM chiếm 80%. Bệnh viện ĐHYD
TP. Hồ Chí Minh, so với mổ mở mỗi ngày một tăng
(1996:72%; 1997: 76%; 1998: 87%; 1999: 96%)(5). Tuy

79



nhiều ưu điểm, song bất lợi là phải bơm thán khí (CO2)
vào ổ bụng để tạo phẫu trường rộng rãi(2,3,5,6) và thay
đổi tư thế (Trendelenburg ngược) với đầu cao 15-200nghiêng trái. Chính điều này đã gây thay đổi trên tuần
hoàn, hô hấp, tiêu hóa, thể dòch...Vì thế, chúng ta cần
phải nắm vững các thay đổi sinh lý bệnh học khi bơm
hơi, thay đổi tư thế, chọn thuốc gây mê phù hợp, giảm
đau đầy đủ, giãn cơ hoàn toàn, thông khí thật tốt,
tránh ứ đọng thán khí, theo dõi sát BN, phát hiện và xử
lý tình huống kòp thời, giúp người bệnh an toàn-cuộc
mổ thành công, BN hồi tỉnh sớm. Phẫu thuật viên
cũng phải tôn trọng: chống chỉ đònh của phẫu thuật
nội soi, nguyên tắc khi thực hiện bơm hơi ổ bụng
nhằm hạn chế tối đa các bất lợi, tai biến-biến chứng có
thể xảy ra.

tại Oxford, sau đó tại Hoa kỳ (1986), Pháp (1987), Việt
Nam (1994)(1,4). Đặc điểm dễ sử dụng, phân phối và
đào thải nhanh, hồi tỉnh sớm, ít buồn nôn-nôn ói sau
mổ. Không độc cho gan, thận mặc dù chuyển hóa
qua gan, đào thải qua thận (90%), khoảng 0,3%
Propofol đào thải dưới dạng còn nguyên. Có thể kết
hợp thuốc an thần Benzodiazepine, thuốc giảm đau
họ opioids trong gây mê phẫu thuật. Không như các
thuốc mê hô hấp khác như loại Fluothane
(Halothane) sử dụng rộng rãi từ thập niên 1960’s,
thuốc mê này đào thải chủ yếu qua đường hô hấp
nhưng có độc tính cao đối với gan, gây viêm gan hay
hoại tử tế bào gan nhất là dùng lập đi lập lại nhiều lần
với tỉ lệ 1/35.000, cao hơn Isoflurane (1/800.000)(4,9).


Từ 10/2002-04/2004, tại Bệnh viện 30/4, chúng
tôi thực hiện GMHS cho 93 TH PTNSCTM chương
trình, BN có ASA I-II.

84% (78 TH) có lo âu trước mổ và 16% (15 TH) là
an tâm. Tiền mê tâm lý kết hợp dược lý, cho BN uống
an thần loại Seduxen 5-10mg lúc 21giờ đêm trước
mổ, giúp BN ngủ ngon, giảm stress, giảm bài tiết
catecholamine, ổn đònh tim mạch. Trước mổ 15 phút,
chúng tôi tiền mê Hypnovel/Fentanyl cho 76TH(82%)
và Seduxen/Dolargan cho 17TH(18%). Tiền mê
Hypnovel/Fentanyl thuận lợi hơn vì không đau khi
tiêm do Hypnovel là Midazolam tan trong nước, an
thần đến sớm, trong khi nhóm Seduxen/Dolargan
làm đục dung dòch khi pha và đau khi tiêm do
Seduxen có tá dược Propylène glycol (Bảng 2)

Phương pháp vô cảm: TIVA với Propofol, đặt
NKQ, kết hợp giảm đau, giãn cơ và điều khiển hô hấp
bằng máy thở suốt cuộc mổ.
Tình hình BN trong 3 nhóm nghiên cứu
Giới

Nữ 55 (59%) và nam 38 (41%), nữ nhiều hơn
nam ở cả 3 nhóm, phù hợp loại bệnh lý sỏi đường
mật trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã được
thống kê, nghiên cứu(3).
Tuổi

Trung bình 48,41 ±12,82 (21-75 tuổi), đa số từ

41-50 (43 TH, 46,24%), (p >0,05) (Bảng 1).
Trọng lượng

Trung bình 54,15 ± 9,21 kg (32-78kg), (p
>0,05).
Loại bệnh mổ

Viêm túi mật mạn do sỏi 67 TH (84%), sỏi túi
mật 14 TH (15,05%), số còn lại sỏi kẹt cổ túi mật hay
kèm sỏi OMC, sỏi trong gan.
Thuốc mê Propofol

Là thuốc mê tónh mạch, cấu tạo Diisopropyl 2-6
phénol, được Nigel và Kay sử dụng trên người 1983

80

Đặc điểm về GMHS

• Khởi mê với Propofol liều 2mg/kg/>30giây (IV) +
giãn cơ Tracrium 25mg, bóp bóng giúp thở với oxy
100%. Thời gian khởi mê 26,82 ± 8,56 giây (Bảng 3),
mềm cơ hầu họng tốt, sau 2-2,5phút đặt NKQ dễ dàng,
thành công 100% (p >0,05). (Bảng 4). Chúng tôi kiểm
tra nghe phổi kỹ, thông khí kiểm sóat với F 15lần/phút;
TV 8-10ml/kg; I/E = ½ suốt cuộc mổ. So với trước khởi
mê, M trong nhóm 1 tăng 2,68% (4-9 nhòp), 2 nhóm
còn lại M giảm 2,5-2,6% (3-5 nhòp), sự khác biệt này có
ý nghóa (p <0,05). M <50lần có 3 TH (3,23%) được xử
trí với Atropine cho kết quả nhanh (Biểu đồ 1). HATB

giảm cả 3 nhóm theo thứ tự 7,22%; 11,35%; 13,46%,
khác biệt không có ý nghóa (p >0,05). HATB giảm 20<25% có 10 TH (10,75%) được xử trí bù dòch,
Ephedrine 5mg, cải thiện nhanh sau 3 phút. Tại lúc
đặt NKQ thì M, HATB nhóm 1 tăng nhiều hơn, có lẻ


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

do tiêm cách quãng trong khi 2 nhóm kia thì duy trì
thuốc mê ngay nên đạt độ mê vô cảm ổn đònh hơn
(Biểu đồ 2,3 và 4)


Duy trì mê bằng Propofol:

Khi rạch da M 3 nhóm tăng thứ tự 8,64%; 5,12%;
2,66%; HATB tăng thứ tự 11,31%; 6,49%; 5,81% và
lúc thay đổi tư thế (T5) có 5 TH (6,45%) HATB
102,60 mmHg, sự thay đổi này thường chỉ khoảng
6,50 ± 2,82phút, được chúng tôi cho thêm thuốc
giảm đau Fentanyl 50-100mcg ± 30 mg Propofol.
Nhóm 1 và nhóm 3 (p <0,05). M, HATB trong đến
cuối cuộc mổ tương đối ổn đònh, đáp ứng độ mê đủ
cho phẫu thuật. ETCO2 ban đầu đo được 26,24 ±
4,16mmHg, bơm hơi và thay đổi tư thế 36,23 ±
4,91mmHg, mổ xong 35,38 ± 4,20mmHg, có vài TH
tăng 50mmHg được chúng tôi bóp bóng làm tăng
thông khí và cải thiện nhanh sau đó 1 phút (Biểu đồ

6). Nguyên nhân tăng thán khí do bơm CO2 làm tăng
áp lực ổ bụng và chèn ép các tónh mạch lớn, cản trở
dòng máu trở về, thời gian bơm hơi càng dài ảnh
hưởng càng nhiều đến máu về tim, giảm cung lượng
tim khoảng 20-40%, tăng HM(2,6), điều này có thể
giải thích cho việc khởi đầu bơm CO2 có xuất hiện
mạch chậm và HM tăng. SpO2 suốt cuộc mổ 98100% ở mọi thời điểm, chứng tỏ thông khí đầy đủ. Kỹ
thuật tiêm cách quãng cần bổ sung Propofol ngay sau
5 phút đầu khởi mê. Bơm tiêm điện dễ sử dụng và dễ
chỉnh liều. Pha dòch truyền điều chỉnh bằng tay đôi
khi kém chính xác hơn dùng máy bơm kiểm soát thể
tích mà hiện chúng tôi chưa có. Mặc dù cả 3 kỹ thuật
đều dễ áp dụng cho mọi BN. 100% BN đều đủ điều
kiện rút được NKQ tại phòng mổ. BN mở mắt sau 13
phút và hồi tỉnh hoàn toàn sau 20 phút dù cho BN có
gây mê và mổ kéo dài, phục hồi sự nhớ sau 35 phút.
Chất lượng hồi tỉnh tốt 92,47%, khi tỉnh dễ chòu và
thoải mái hoàn toàn (Bảng 8). Sự tiêm Profenid
100mg trong mổ đã giúp BN ít đau sau mổ do tính
kháng viêm-giảm đau của thuốc)8), BN có thể tự xoay
trở và vận động, chăm sóc hậu phẫu nhẹ nhàng, đơn
giản, góp phần giảm chi phí.
• Thời gian gây mê, phẫu thuật giữa các nhóm
tương ứng nhau. Tuy nhiên có 3 TH mổ khó do viêm
dính nhiều lại kèm theo sỏi OMC, sỏi trong gan nên

kéo dài thời gian gây mê đến 210phút.
• Các tác dụng phụ khác của Propofol: Lúc khởi mê
có 3 TH (3,23%) nhòp tim chậm <50lần/phút; 10 TH
(10,75%) giảm HA 20-25%. Không có TH nào đau

chỗ tiêm. Buồn nôn 3 TH (3,23%); tăng tiết đàm 3
TH (3,23%). Không có rối lọan hô hấp sau khởi mê và
sau mê.

KẾT LUẬN
Gây mê tónh mạch toàn phần (TIVA) bằng
propofol có thể áp dụng tốt trong thực hành
PTNSCTM nói riêng với nhiều kỹ thuật duy trì mê
khác nhau. Thời gian khởi mê nhanh, không kích
thích đường thở, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đặt
NKQ dễ dàng. Duy trì mê bằng bơm tiêm điện liều
6mg/kg/giờ kết hợp Fentanyl 50-100mcg và
Kétoprofène cho kết quả vô cảm tốt trong mổ hơn so
với kỹ thuật bolus và pha dòch truyền. Sau mổ BN hồi
tỉnh sớm, chất lượng hồi tỉnh tốt, ít tác dụng phụ và ít
đau sau mổ, BN thoải mái hoàn toàn. Cần theo dõi sát
BN sau khởi mê vì tỉ lệ mạch chậm 3,23%; huyết áp
giảm khoảng 10,74%. Lúc bơm hơi-thay đổi tư thế
huyết áp tăng 20-25% có 6,45% và tăng thán khí lúc
bơm hơi, đặc biệt diễn ra trong khỏang thời gian 6,5
± 2,82 phút đầu sau gây mê./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

3.

4.


5.
6.

Bộ Y Tế (2002), Propofol, Dược thư Quốc gia Việt
Nam, NXB Bộ y tế, Hà Nội, tr. 829-831. AO3
Cuesta MA, Borgtein SMP. (1993), Physiological
responses and advantages of minimally invasive
surgery in Cuesta MA, Nagy AG (eds). “Minimally
Invasive
Surgery in Gastrointestinal
cancer”,
Churchill Livingstone, p-p. 7-14.
Joshi GP, Viscusi ER, Gan TJ, Minkowitz H, Cippolle
M, Schuller R, Cheung RY, Fort JG. (2004), Effective
treatment of laparoscopic cholecystectomy pain with
intravenous followed by oral COX-2 specific inhibitor,
Anesth Analg, Feb, 98(2), p-p. 336-342.
Lê Minh Đại (2002), Sử dụng Diprivan (Propofol)
trong gây mê, Sinh hoạt khoa học chuyên đề Ứng
dụng kỹ thuật gây mê toàn bộ bằng đường tónh mạch
cho phẫu thuật xuất viện trong ngày, T.P Hồ Chí
Minh, 15/06, tr.18-25.
Nguyễn Đình Hối (2000), Phẫu thuật nội soi tiêu hoá,
Ngoại khoa, tập 6, ĐHYD TPHCM, tr. 1-12.
Nguyễn Tấn Cường (1997), Điều trò sỏi túi mật bằng
phẫu thuật cắt túi mật qua soi ổ bụng, Luận án Phó
tiến só ngoại tổng quát, Đại học y dược thành phố Hồ
Chí Minh.

81



7.
8.

82

Nguyễn Văn Chừng (2004), Gây mê Hồi sức để mổ nội
soi ổ bụng, Gây mê Hồi sức, Nxb Y Học, tr.141-146.
Professional information Brocure (2002), Diprivan
®(Propofol) injectable Emulsion for IV administration,
AstraZeneca Pharma, p-p. 1-26.

9.

Tô Văn Thình (1997), Sinh lý bơm hơi ổ bụng, Tài liệu
huấn luyện chuyên ngành GMHS, Bệnh viện Hùng
Vương, 06/1997, tr. 1-17.



×