TUẦN 1 - BÀI 1
TIẾT 1
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là truyền thuyết.
- Hiểu nội dung, ý nghóa và nắm được những chi tiết tưởng tượng kì ảo của
truyện.
- Kể lại diễn cảm truyện.
II. CHUẨN BỊ:
- HS đọc trước văn bản và trả lời các câu hỏi trong sgk
- Tranh ảnh minh họa.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra tập vở của học sinh
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Hoạt động 1: Khởi động
Hẳn không ai trong chúng ta đều chưa một lần nghe qua câu ca dao:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
“Bầu, bí” ở đây chính là 54 dân tộc anh em đang cùng chung sống trên mảnh đất Việt
Nam, và “giàn” thì chính là nguồn gốc ra đời, hay nói rõ hơn, ấy chính là gốc gác tổ
tiên của người dân Việt Nam chúng ta. Nguồn gốc ấy như thế nào, bắt đầu từ đâu?
Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em những giải đáp thỏa đáng nhất.
Hoạt động dạy và học Ghi bảng
Hoạt động 2 : Hướng dẫn
HS đọc văn bản và tìm
hiểu chú thích.
- Gạch ý chính của khái
niệm truyền thuyết .
- Hướng dẫn đọc : Giáo
viên đọc mẫu một đoạn
? Văn bản chia làm mấy
đoạn?
SGK/7
Gọi học sinh đọc
tiếp hết văn bản
3đoạn
Đoạn 1: từ đầu cho
đến “Long trang”
Đoạn 2: Tiếp cho đến
I. Đọc – Tìm hiểu chú
thích.
1.Thể lọai:
Truyền thuyết (sgk/7)
2. Bố cục : 3 đoạn .
1
Hoạt động 3: Hướng dẫn
HS thảo luận và trả lời câu
hỏi.
? Văn bản có mấy nhân
vật?
? Lạc Long Quân được
miêu tả như thế nào?
Giáo viên gợi ý cho học
sinh .
? Lạc Long Quân đã làm
được những công việc gì
giúp dân .
Gv: {sự nghiệp mở nước
của cha Rồng}
? u Cơ được miêu tả như
thế nào?
? Theo em hai nhân vật có
gì khác thường?
Chuyển:Hai nhân vật cao
qúy gặp nhau nên duyên
chồng vợ, ta cùng tìm hiểu
diễn biến câu chuyện.
? Em hãy cho biết cuộc
nhân duyên Rồng Tiên có
kết như thế nào?
? Em có nhận xét gì về
hình ảnh này?
“ lên đường “.
Đoạn 3: còn lại.
Có 2 nhân vật .
- Là vò thần con trai
thần Long Nữ .
- Hình dáng , cách
sinh hoạt : mình rồng,
sống dưới nước thỉnh
thoảng lên sống trên
cạn .
- Sức khỏe và tài
năng: khỏe vô đòch ,
có nhiều phép lạ đạ
trừ yêu diệt quái(Ngư
tinh,Hồ tinh , Mộc
tinh).
- trồng trọt , chăn nuôi .
- Hình thành nếp sống
văn hóa.
-Nguồn gốc : Cao
qúy ,dòng tiên
LLQvà u Cơ gặp
nhau nên duyên chồng
vợ . u Cơ sinh một
bọc trăm trứng , nở ra
một trăm người con .
- chi tiết tưởng tượng
làm tăng sức hấp dẫn
II. Đọc Tìm hiểu văn
bản .
1.Giới thiệu nhân vật.
a. Lạc Long Quân .
- Thần mình rồng
- Sức khỏe vô đòch ,
nhiều phép lạ .
- Dạy dân cách trồng
trọt , chăn nuôi.
b, u Cơ.
- Giống tiên ,xinh đẹp
* Chi tiết kì lạ
* Hình ảnh lớn lao , cao
qúy, đẹp đẽ.
2, Diến biến .
- Lạc Long Quân và u
Cơ nên duyên chồng vợ.
- u Cơ sinh bọc trăm
trứng , nở trăm người
con hồng hào .
*Chi tiết tưởng tượng
làm tăng sức hấp dẫn
của câu chuyện .
*Nguyện vọng yêu
2
? Giải thích từ đồng bào?
? Tại sao LLQ không cùng
u Cơ nuôi con ?
? Họ đã chia con như thề
nào
? Theo em cuộc chia tay có
buồn không ? Vì sao?
? Qua truyện người xưa
muốn nói với con cháu
nguồn gốc của người Việt
như thế nào?
? Văn bản được kết thúc ở
chi tiết nào .
? Cho hs nhìn lên bảng và
giới thiệu cấu trúc một văn
bản tự sự .? Văn bản thể
hiện nội dung gì?
Hoạt động 4: Hướng dẫn
HS thực hiện phần Ghi nhớ
Hoạt động 5: Luyện tập
- Hướng dẫn HS trả lời
câu hỏi 1 trang 8 sgk :
dân tộc Mường có
truyện “Quả bầu mẹ”
cũng có ý nghóa giải
thích nguồn gốc dân tộc
tương tự “Con Rồng,
câu chuyện.
Đồng bào có nghóa
là :Nói người cùng
ruột thòt , cùng dòng
giống hoặc người cùng
1 quốc tòch, đồng bào
thiểu số.
Vì hai người không
cùng Phong tục tập
quán .
- 50 người con lên núi.
- 50 người con xuống
biển .
-Có việc gì thì giúp đỡ
nhau .
Chia tay nhưng không
xa rời , chi tiết này
nhằm giải thích nguồn
gốc các dân tộc trên
mọi miền đất nước .
Của cha Rồng mẹ
Tiên .HS đọc ghi nhớ
thương đoàn kết đùm
bọc lẫn nhau .
- u Cơ và LLQ chia
tay nhau và chia tay { vì
phong tục tập quán} –
Kẻ miền biển ,người
miền núi để cai quản
các phương .
* Hình thành các dân
tộc thể hiện sự đoàn kết
.
3, Kết thúc truyện .
- Dựng nước Văn Lang
- Con trưởng tôn làm
vua- Hùng Vương .
III/Bài học:
(ghi nhớ,sgk/8)
IV/ Luyện tập:
3
Cháu Tiên”.
Hoạt động 6:Củng cố:
- Trong truyện, em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?
- Tóm tắt lại truyện theo cách hiểu của em.
Hoạt động 7 : Dặn dò
- Học thuộc Ghi nhớ.
- Tập kể lại truyện.
- Soạn bài Bánh chưng bánh giầy.
TIẾT 2: BÁNH CHƯNG, BÁNH
GIẦY
( Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Nắm được nội dung và ý nghóa truyện.
- Rèn luyện kó năng đọc - kể chuyện.
II. CHUẨN BỊ
HS đọc và trả lời trước các câu hỏi trong sgk.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
?Truyền thuyết là gì?
?Hãy kể lại truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” và cho biết ý nghóa của
truyện?
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động
Hằng năm, mỗi khi xuân về, Tết đến là nhân dân ta lại nô nức chuẩn bò những
hoạt động đón chào năm mới. Một trong những tục lệ không thể thiếu được ấy là việc
sửa soạn gạo, thòt, lá dong, những cái nồi thật to để nấu bánh chưng, bánh giầy. Vậy,
tục lệ này có từ khi nào, từ đâu mà có và vì sao lại trở thành truyền thống đón xuân
của người Việt Nam ta. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ..
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI BẢNG
Hoạt động 2: Hướng dẫn
Đọc - Tìm hiểu chú thích
Giáo viên gợi ý cho hs
I. Đọc – Tìm hiểu chú
thích
4
trả lời việc ngày tết các gia
đình hồ hởi rửa lá dong,
chuẩn bò nếp , đồ gói bánh.
-Cho hs đọc truyện, gv
nhận xét ngắn gọn
- Hướng dẫn hs chú ý các
chú thích 12,3,4,7,8,9,12.
Hoạt động 3: Hướng dẫn Đọc
Tìm hiểu văn bản
? Vua Hùng chọn người nối
ngôi trong hoàn cảnh nào?
? Hùng vương chọn người
nối ngôi có ý đònh ra sao
và bằng cách gì?
Chuyển: Gv chí của
vua là gì? mặc dù vua
không nói ra nhưng chúng
ta cũng có thể hiểu được là
( chăm no cho dân được ấm
no hạnh phúc ) nhưng ý của
nhà vua là gì thì chúng ta
thật là khó đoán vì thế câu
nói “ ai làm vừa ý ta , ta sẽ
truyền ngôi cho “
Là hình thức câu đố.
? Theo em ý của Vua Hùng
muốn nói ở đây là gì? Gv
cho hs đọc đoạn văn “ các
Lang ai cũng muốn . đem
lễ tiên vương “
? Theo em ở đoạn này, chi
tiết nào em thường gặp
nhất ở truyện cổ dân gian .
gv trong các truyện cổ dân
gian người ta cũng thấy
3hs đọc
Hs đọc chú thích
Thiên hạ được hưởng thái
bình , dân ấm no giặc
ngoài đã yên .
Nhà vua muốn người
được mình truyền ngôi phải
có phẩm chất tốt , nối được
chí của vua , không nhất
thiết phải là con trưởng.
Hình thức câu đố
Giặc trong phải đề phòng
dân ấm no ngai vàng mới
vững
Chi tiết thi tài .
II. Đọc -Tìm hiểu văn
bản
1, Nhân vật .
-Vua Hùng: có 20 người
con ( 20 vò lang)
- Lang Liêu: con thứ 18,
mồ côi mẹ gắn bó với
cuộc sống ruộng đồng.
2. Diễn biến .
- Vua Hùng muốn chọn
vò Lang tài giỏi nối
ngôi. Điều kiện: sẽ
truyền ngôi cho người
nào làm vừa ý.
-Lang liêu thi tài
5
xuất hiện của chi tiết này
vd: truyện tấm cám là thi
bắt tép. truyện “em bé
thông minh “là thi giải các
câu đố cái am, truyện lấy
vợ cóc thi nấu ăn, may áo,
v…..v.
? Vì sao trong các con vua,
Chỉ có Lang Liêu được
thần giúp đỡ? LL đã thực
hiện lời dạy của thần như
thế nào?
? Vì sao thần lại mách bảo
LL lấygạo làm bánh để lễ
tiên vương.
? Hãy nói ý nghóa của hai
loại bánh mà LL dùng để
dâng lễ?
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS
thực hiện phần Ghi nhớ
Hoạt động 5: Luyện tập
GV hướng dẫn HS trả lời các
câu hỏi trong phần Luyện tập
Câu 1: Ý nghóa của phong tục
ngày Tết nhân dân ta gói bánh
chưng, bánh giầy là đề cao
nghề nông, đề cao sự thờ cúng
Trời Đất và tổ tiên. Ngày Tết
gói bánh chưng , bánh giầy
còn để giữ gìn truyền thống
văn hóa của dân tộc và bên
cạnh đó còn là làm sống lại
câu chuyện truyền thuyết này.
Vì LL là người thật thà bò
thiệt thòi hơn so với các
anh em. Nhưnng qúy hơn
ông chỉ chăm lo việc đồng
áng, trồng lúa trồng khoai,
ông hiểu nghề nông.
Vì gạo qúy nhất, nuôi sống
con người, ăn không chán ,
do con người tự tay làm ra .
+ Được tinh thần báo
mộng giúp đỡ
+ Làm 2 loại bánh
Bánh hình tròn - tượng
trưng cho Trời bánh
giầy.
Bánh hình vuông –
tượng trưng cho Đất:
bánh chưng.
3. Kết thúc : Lang Liêu
được nối ngôi.
III.Bài học
Ghi nhớ sgk/12
IV. Luyện tập:
6
Hoạt động 6: Củng cố
- Kể lại thật diễn cảm truyện.
- Trong truyện này, em thích chi tiết nào nhất, vì sao?
Hoạt động7: Dặn dò
- Học thuộc ghi nhớ
- Soạn bài Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
TIẾT 3: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt. Cụ thể là:
- Khái niệm về từ
- Đơn vò cấu tạo từ (tiếng)
- Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn / từ phức. Từ ghép / từ láy)
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
- HS: Chuản bò bài ở nhà
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Hoạt động 1: Khởi động
Ở bậc Tiểu học các em đã được tìm hiểu về tiếng - từ, nhất là các loại từ
đơn, từ phức, từ ghép, từ láy. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn lại và khắc sâu thêm kiến
thức về từ và cấu tạo từ tiếng Việt.
7
Bài1/14. a/ Các từ gốc , con cháu thuộc kiểu từ ghép.
b, Từ đồng nghóa với nguồn gốc : cội nguồn , gốc gác .
c, Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : cậu mợ, cô dì , anh em ,
Bài 2/14.
Khả năng sắp xếp
- Theo giới tính ( nam, nữ} ông bà , cha mẹ, anh chò….
- Theo bậc { trên dưới} bác cháu , chò em ,dì cháu,
Bài 3/14
- Cách chế biến: bánh rán ,bánh nướng , bánh hấp, bánh nhúng , bánh tráng.
- Chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh
đậu xanh.
- Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh nướng, bánh phồng
- Hình dáng của bánh: Bánh gối bánh quấn thừng, bánh tai voi…
Hoạt động 6: Củng cố:
- Đơn vò tạo nên từ gọi là gì? Xét về mặt cấu tạo, từ gồm có mấy loại? Kể tên
- Về mặt cấu tạo, từ ghép khác từ láy như thế nào?
Hoạt động 7: Dặn dò:
- Học thuộc Ghi nhơ
TIẾT 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN
VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết
- Hình thành sơ bộ các khái niệm : văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu
đạt
II.CHUẨN BỊ
- HS đọc và trả lời trước các câu hỏi trong sgk.
- GV chuẩn bò một số thiếp mời, hóa đơn, bài báo, biên lai… để làm giáo cụ trực
quan.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
8
Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung
Hoạt động 2: Hình thành
khái niệm
GV mời hs đọc câu “
Thần dạy …ăn ở “ trong sgk
trang 13{ GV viết câu ấy
lên bản danh sách từ và
tiếng .
- Dựa vào câu trên em hãy
lập danh sách từ và tiếng.
? Em hãy cho biết từ trồng
trọt chăn nuôi , ăn ở là
những từ được cấu tạo bởi
mấy tiếng?
? Từ đó em hãy cho biết
đơn vò cấu tạo từ tiếng việt
là gì ?
? Khi nào 1 tiếng được gọi
là một từ ?
? Vậy các đơn vò được gọi
là tiếng và từ có gì khác
nhau ?
GV hướng dẫn hs đi đến
khái niệm về từ .
GV hứơng dẫn hs tìm hiểu
về từ loại .
GV mời hs đọc câu “ Từ
đấy…bánh giầy” trong sgk/
13.
GV kẻ bảng sẵn trên bảng
gọi 3hs lên bảng lần lượt
lên điền các từ có trong câu
-n ở , trồng trọt , chăn
nuôi , mỗi từ được cấu
tạo bởi 2 tiếng.
-Đơn vò cấu tạo từ là
tiếng .
- Khi 1 tiếng có thể
dùng để tạo câu, tiếng
ấy trở thành từ .
- Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
I. Tìm hiểu bài
Ví dụ.
Thần/ dạy/ dân / cách /
trồng trọt/ chăn nuôi /
và cách / ăn ơ.û
1.T là gì?
Từ là đơn vò ngôn ngữ
nhỏ nhất dùng để đặt
câu.
2.Phân loại từ: hai
lọai:
9
vào cột.
? Em có thể quan sát trên
bảng và hãy cho biết từ có
thể chia ra làm mấy loại?
đó là những loại từ nào
? Dựa vào đâu mà em phân
biệt được từ đơn và từ
phức .
? Từ đó em hiểu từ đơn
làgì?
Hoạt động 3: Phân loại
từ
- GV hướng dẫn HS tìm từ
một tiếng và từ có hai
tiếng trong câu, sau đó
hướng dẫn HS điền chính
xác các từ vừa tìm được
vào cột trong biểu mẫu của
sgk.
? Nhìn vào bảng em xác
đònh xem từ phức có mấy
loại? Đó là từ nào?
? Từ nào được tạo ra bằng
cách ghép các tiếng có
nghóa với nhau .
? Em hãy cho biết nghóa của
từ ghép “chăn nuôi” “bánh
chưng” khác như thế nào so
với nghóa của mỗi đơn vò
tạo thành chúng ?
? Vậy em có nhận xét gì về
nghóa của từ ghép?
? Giữa các tiếng trong từ
láy có quan hệ như thế nào
- Từ có thể chia 2 loại :
từ đơn và từ phức .
- Dựa vào số tiếng có
trong từ để phân biệt từ
đơn và từ phức,
-Từ đơn: chỉ gồm có
một tiếng.
Từ phức: có hai tiếng
hoặc nhiều tiếng.
- Có hai loại đó là từ
ghép và từ láy.
- Từ ghép.
* Chăn nuôi: có nghóa
khái quát hơn “chăn”
“nuôi”.
* Bánh chưng : có nghóa
cụ thể hơn “ bánh”
- Nghóa của từ ghép có
khi khái quát cũng có
khi cụ thể hơn nghóa
của từng đơn vò tạo
thành nó.
- Giữa các tiếng trong ừ
láy có sự hòa phối âm
thanh.
- Trong từ láy chỉ có
một tiếng có
- Từ đơn: chỉ có một
tiếng
- từ phức: có hai hoặc
nhiều tiếng.
3. Các lọai từ phức :
Có hai lọai: từ ghép, từ
láy
_Từ ghép: ghép các
tiếng có nghóa với nhau.
_ Từ láy: có sự hòa phối
âm thanh các tiếng
III. Bài học:
Ghi nhớ: SGK/ 13
III. Luyện tập:
10
về mặt âm thanh ?
Hoạt động 4: Bài học
- GV gọi HS đọc phần
Ghi nhớ trong sgk.
- GV chốt lại những ý
chính, củng cố cho HS.
? Em nào có thể vẽ sơ đồ
phân loại từ tiếng Việt?
( GV nhận xét, và đưa ra
một sơ đồ tiêu biểu cho HS
tham khảo)
Gv gọi hs đọc phần ghi
nhớ trong sgk trang 13.
GV hệ thống hóa kiến thức
để hs nắm và ghi nhớ.
Hoạt động5: Luyện tập
- Hướng dẫn HS làm các
BT trong sgk trang 14. ( BT
1 và 2, các BT còn lại yêu
cầu HS về nhà làm).
- GV hướng dẫn học sinh
làm bài tập 1,2,3, trên lớp .
BT1.GV gọi hs yêu cầu và
lần lượt trả lời theo từng
mục a,b,
Ở lớp 5 các em đã được làm quen với các kiểu văn bản như: miêu tả, viết thư,
kể chuyện… Hôm nay, trong tiết học này, các em sẽ tiếp tục được tìm hiểu thêm về
các loại văn bản và phương thức biểu đạt văn bản.
HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI BẢNG
Hoạt động 2: Tìm hiểu
chung về văn bản
? Trong cuộc sống hàng
ngày các em muốn thổ lộ
tình cảm của mình với cha
- Phải giao tiếp bằng
phương tiện ngôn ngữ .
I. Tìm hiểu bài.
1.Văn bản và mục
đích giao tiếp ,
11
mẹ thì các em phải làm gì?
GV mời hs đọc phần (a)
trong (1) sgk /15 và yêu cầu
hs trả lời .
GV nêu câu hỏi (b)
GV dẫn tới câu 1c –gv yêu
cầu hs đọc câu ca dao –
hướng dẫn hs tìm hiểu tính
chất của văn bản .
?Câu ca dao được sáng tác
ra để làm gì ?
? Vậy mục đích giao tiếp ở
đây là gì ?
? Câu ca dao trên muốn
khuyên ta điều gì ?
? Em hiểu câu 2 của câu ca
dao muốn nói rõ điều gì ?
? Chuỗi lời nói ấy được liên
kết như thế nào? Tác dụng
của liên kết?
? Như vậy câu ca dao đã
biểu đạt trọn vẹn 1 ý chưa,
nó được coi làmột văn bản
chưa?
? Vậy em hiểu thế nào là
một văn bản?
- Có thể hs trả lời em sẽ nói
hay viết cho người ta biết
(có thể nói một tiếng, một
câu hay nhiều câu).
- Câu hỏi 1b nhấn mạnh tới
sự biểu dạt đầy đủ trọn
vẹn , tức là phải tạo lập văn
bản có nghóa là nói có đầu ,
có đuôi có mạch lạc , lý lẽ.
- Câu ca dao trên là một
văn bản gồm có hai câu ,
viết để nêu ra 1 lời khuyên .
- Lời khuyên nhủ .
- Chủ đề của văn bản .
( khuyên con người phải có
bản lónh , quyết giữ ý chí )
- Câu 2 nói rõ thêm giữ chí
cho bền nghóa là không dao
động khi người khác thay
đổi chí hướng .
- Chuỗi lời nói được liên kết
bằng vần “bền, nền” làm
cho câu ca dao bền vững
câu sau có quan hệ với câu
trước là giải thích làm rõ ý
cho câu trước.
- Câu ca dao được coi là 1
văn bản vì là chuỗi lời nói
có chủ đề thống nhất,có liên
kết mạch lạc, có mục đích
giao tiếp.
-Văn bản có chủ đe,à có liên
kết mạch lạc.
Câu ca dao :
Ai ơi giữ chí cho
bền
Dù ai xoay hướng
đổi nền mặc ai.
- Câu ca dao là một
lời khuyên.
- Chủ đề : giữ chí
cho bền
- Yếu tố liên kết :
vần “bền , nền”
- Mạch lạc: là quan
hệ giải thích của câu
sau đối với câu
trước, làm rõ ý câu
trước.
Câu ca dao là một
văn bản.
- Văn bản có chủ đe,à
có liên kết mạch lạc.
12
Hs đọc phần ghi nhớ /17
GV cho học sinh đọc và
trả lời các câu d,đ, e,
SGKđể mở rộng thêm khái
niệm văn bản
Từ đó ta thấy dù dài hay
ngắn văn bản phải đạt các
yêu cầu trên.
Hoạt động 3: Tìm hiểu kiểu
văn bản cùng các phương thức
biểu đạt.
Ở mục 2 Gv có thể giải
thích từng kiểu văn bản vàví
dụ cho học sinh nắm được 6
kiểu văn bản và phương
thức biểu đạt của từng kiểu
khác.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS
thực hiện phần Ghi nhớ.
Hoạt động 5: Luyện tập
GV có thể đưa ra một số
tình huống, yêu cầu HS
chọn loại văn bản và
phương thức biểu đạt phù
hợp
Tự sự là thể lọai văn học
trong đó nhà văn phản ánh
thế giới bên ngòai bằng
cách kể lại sự việc thông
qua một cốt truyện tương
đối hòan chỉnh
Miêu tả: dùng ngôn ngữ
hoặc một phương tiện nghệ
thuật nào đó để cho người
khác có thể hình dung được
cụ thể sự vật, sự việc,hoặc
thế giới nội tâm của con
người.
Thuyết minh: là nói hoặc
chú thích cho người ta hiểu
rõ hơn về sự vật sự việc
hoặc hình ảnh đã đưa ra
Nghò luận : là bàn và
đánh giá cho rõ về một vấn
đề nào đó .
2. Kiểu văn bản
(Hs kẻ bảng trong
sgk vào tập)
II.Bài học:
Ghi nhớ : SGK/17
III. Luyện tập
13
Hoạt động 6: Củng cố:
? Văn bản là gì?
? Có mấy kiểu văn bản? Kể ra. Vd 1 văn bản tự sự.
Hoạt động 7: Dặn dò:
- Học ghi nhớ SGK
- Sọan Thánh Gióng.
TUẦN 2 - BÀI 2:
TIẾT 5: THÁNH GIÓNG
(Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Nắm được nội dung, ý nghóa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh
Gióng.
- Kể lại được truyện
II. CHUẨN BỊ
- HS đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- GV có thể tìm thêm một vài dò bản của truyện để giúp HS mở rộng thêm hiểu biết.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
?Truyền thuyết là gì?
?Hãy kể lại truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” và cho biết ý nghóa của
truyện?
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
14
Hoạt động 1: Khởi động
Chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lòch sử
văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Trong số rất
nhiều truyện dân gian thuộc đề tài này, Thánh Gióng là truyện khá tiêu biểu và đặc
sắc. Vì sao câu truyện truyền thuyết này lại được nhân dân ta xem trọng và đánh giá
cao trong kho tàng văn học dân gian của chúng ta? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em
giải đáp thắc mắc.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI BẢNG
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc
và tìm hiểu chú thích
- Gọi một học sinh nhắc lại đònh
nghóa về truyền thuyết
- Hướng dẫn học sinh cách đọc
theo diễn biến câu truyện
? Văn bản này được chia ra làm
mấy đoạn ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc
và tìm hiểu văn bản
? Trong truyện có những nhân vật
nào? Nhân vật nào là chính ?
? Nv chính này được xây dựng
bằng nhiều chi tiết kỳ ảo và giày ý
nghóa em hày liệt kê chi tiết đó.
? Theo em chi tiết TG sinh ra ba
năm “ chẳng nói , cười” nhưng
tiếng nói đầu tiên của chú bé là
tiếng nói đòi đánh giặc .Điều này
có ý nghóa ra sao?
- 4 đoạn
- Trong truyện có những
nhân vật : 2 vợ chồng ông
lão , sứ giả , gióng, quân
xâm lược .
- Gióng là nhân vật chính .
Bởi vì Gióng là hình tượng
người anh hùng đánh giặc
đầu tiên tiêu biểu cho lòng
yêu nước của nhân dân ta .
-Bà mẹ ra đồng thấy vết
chân to ướm thử về nhà có
thai.
- 12 tháng sinh
- 3 năm không biết nói,cười ,
đặt đâu nằm đấy .
* nhân vật khác thường
( người thần )
HS thảo luận .
I / Đọc –Tìm hiểu chú
thích .
1. Thể loại : Truyền
thuyết
2. Bố cục : 4 đoạn
II. Đọc- tìm hiểu văn bản
1.Việc Gióng sinh và lớn
kỳ lạ.
- Vào đời Hùng Vương thứ
6 ở làng Gióng .
- Bà ướm thử vết chân to
và về nhà thụ thai
- Sau hai 12 tháng cậu bé
Gióng ra đời .
- Khi lên ba Gióng vẫn
nằm yên
2. Gióng lớn nhanh làm
tráng só
- Giặc n xâm chiếm , sứ
15
GV bình
+ Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu
nước của hình tượng Gióng . Không
nói là để bắt đầu nói thì nói điều
quan trọng
+ Ý thức đánh giặc cứu nước tạo
cho người anh hùng những khả
năng hàng động khác thường ,
thần kỳ .
+ Gióng là hình ảnh của nhân dân ,
nhân dân lúc bình thường thì âm
thầm không biết gì đến việc nước,
khi nước nhà nguy biến thì rất mẫn
cảm , đứng ra đầu tiên cứu nước ,
vua vừa lên tiếng gọi đã đáp lời
cứu nước
? Em hãy phân tích ý nghóa của
việc “Bà con góp gạo nuôi chú bé”
GV cung cấp những dò bản có
liên quan chi tiết trên . Dân gian kể
rằng Gióng ăn rất khỏe .
“ Bảy nong cơm , ba nong ca”ø
Uống một hơi nước cạn cả khúc
sông .
- Mặc thì vải bố không đủ phải lấy
cả bông lau che thân mới kín người
….. Gióng lớn lên nhờ thức ăn , đồ
mặc của nhân dân . Sức mạnh
dũng só của Gióng được nuôi dưỡng
từ những cái bình thường nhất ,
giản dò nhất .
? Theo em , Thánh Gióng khác với
các vò thần trong truyện thần thoại ở
điều gì .
GV gọi một hs đọc đoạn thánh Gióng
ra trận đánh giặc “ Giặc đến ….bay
lên trời” Những chi tiết nào miêu tả
ra trận của thánh Gióng.
- Gọi 1 hs đọc đoạn thánh Gióng ra
Khác ở chỗ Gióng là vò
thần , sinh ra từ trong nhân
dân được nhân dân nuôi
dưỡng .
giả tìm người tài .
- Gióng cất tiếng nói đầu
tiên và yêu cầu vũ khí
đáng giặc.
- Gióng ăn nhiều , lớn
nhanh .
- Dân làng góp gạo nuôi
Gióng .
16
trận đánh giặc “ Giặc đến ….bay lên
trời” Những chi tiết nào miêu tả ra
trận của thánh Gióng .
? Theo em chi tiết , Gióng vươn vai
thành tráng , có ý nghóa gì ?
GV bình
Gióng phải lớn nhanh để đáp ứng
nhiệm vụ cứu nước khi lòch sử đặt
vấn đề tồn vong của đất nước khi
tình thế bắt buộc đất nước đòi hỏi
dân tộc vươn lên đạt tầm vóc phi
thường thì dân tộc cũng phải vụt
lớn dậy nhanh như Gióng , tự mình
thay đổi tầm vóc tư thế của mình .
? Em nghó gì về việc Gióng đòi sứ
giả về tâu với vua , rèn ngựa sắt
roi sắt , áo giáp sắt , gậy sắt gãy
Gióng nhổ tre bên đường đánh
giặc .
? Vì sao đánh giặc xong thánh
Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay
thẳng về trời?
? Em nêu ý nghóa của hình tượng
thánh Gióng .
- Vươn vai thành tráng só
- Ngựa sắt phun lửa Gióng
mặc áo giáp sắt , cầm roi sắt
nhảy lên ngựa . Roi sắt gãy
Gióng nhổ bụi tre quật vào
giặc .
- Gióng phải lớn nhanh để
đáp ứng nhiệm vụ cứu nước .
- Sức mạnh làm lên chiến
thắng của dân tộc là sức
mạnh tổng hợp cả hiện đại
và thô sơ . Đánh giặc không
phải bằng vũ khí tối tân mà
bằng cả cây cỏ của đất
nước .
Nhân dân yêu mến trân
trọng , muốn giữ mãi hình
ảnh người anh hùng nên đã
để Gióng trở về cõi vô biên
bất tử
- Đánh giặc xong không trở
về nhận công danh chỉ để lại
dấu tích chiến công cho quê
hương .
- Gióng là hình tượng tiêu
biểu cho lòng yêu nước cho
ngoại xâm của dân tộc đấy
là hỉnh tượng người anh
hùng đánh giặc giữ nước đầu
tiên trong văn học nước ta .
Gióng mang nhiều nguồn
sức mạnh.
- Tập thể cộng đồng ( bà con
góp gạo nuôi Gióng ) sức
mạnh của thiên nhiên , văn
-Gióng cởi áo giáp sắt
để lại và bay thẳng về
trời .
17
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS hình
thành ghi nhớ.
Hoạt động 5 : Luyện tập
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
hóa , kó thuật .
- Đánh giặc cứu nước , cứu
dân vì nghóa lớn mà chiến
đấu , không màng
III. Bài học:
Ghi nhớ SGK/ 24
IV.Luyện tập
Hoạt động 6: Củng cố
? Em hãy nêu nội dung ý nghóa truyện thánh Gióng.
Hoạt động 7: Dặn dò
- Về nhà học bài .
-Tóm tắt truyện
- Soạn bài từ mượn
TIẾT 6: TỪ MƯN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
HS cần đạt đựơc những yêu cầu sau:
18
- Hiểu được thế nào là từ mượn
- Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lí trong nói và viết.
II. CHUẨN BỊ
- HS đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk vào tập soạn
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
?Từ là gì? Từ gồm mấy loại? Kể ra và cho ví dụ.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động
Người ta không thể nào chỉ sống riêng biệt một mình, một quốc gia cũng vậy,
cũng không thể nào tồn tại và phát triển chỉ trong phạm vi của quốc gia mình. Luôn
luôn có sự giao lưu, tiếp xúc với bè bạn các nước trên toàn thế giới, và trong sự giao
lưu, trao đổi ấy, ngôn ngữ cũng như nhiều lónh vực khác của xã hội, đã được trao đổi,
vay mượn. Tiếng Việt của chúng ta trong quá trình phát triển của mình, đã vay mượn
những ngôn ngữ nào và vay mượn ra sao, tiết học về Từ mượn hôm nay sẽ giúp chúng
ta tìm hiểu..
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI BẢNG
Hoạt động 2: Hình thành khái
niệm
Gv cho hs ghi vd lên bảng ,
gạch dưới từ “ tráng só” và “
trượng”
? Theo em các từ “trượng” và
“tráng só” có nguồn gốc từ
đâu?
Những từ còn lại trong vd có
nguồn gốc từ đâu ?
? Theo em các từ dưới đây từ
nào được mượn từ tiếng Hán ?
từ nào mượn từ các ngôn ngữ
khác ?
Sứ giả , ti vi . xà phòng,
buồm , mít tinh, ra-đi-ô, gan
điện, bơm xô viết , giang sơn.
? Em có nhận xét gì về từ
mượn
- Có nguồn gốc là tiếng
Hán .
- Có nguồn gốc từ thuần
việt
- Từ mượn được thuần việt
hóa cao viết như từ thuần
việt
Vd: mít tinh, ten nít, xôviết
- Từ mượn chưa được thuần
I / Từ thuần Việt và từ
mượn .
- núi sông : giang sơn
(TV) (HV)
- thiên tai : tai họa,do trời
gâylên.
( HV) mượn ( TV)
- tráng só , trượng ( từ mượn)
nươcù TQ.
+ ( sa von ) xà phòng , (café)
cà phê,
+ in - te – nét; mít tinh
(meding) nước Anh .
Từ mượn.
19
Gv. Mượn từ có hai mặt , mặt
tích cực và mặt tiêu cực .? ?
Vậy em hãy cho biết mặt tích
cực của từ mượn là gì ?
? Theo em mặt tiêu cực ở từ
mượn là gì?
Hoạt động 3: Ghi nhớ
Hoạt động 4: Luyện tập
- Hướng dẫn HS làm các BT
trong sgk.
việt hóa hoàn toàn , khi viết
lên dùng dấu gạch ngang để
nối các tiếng .
Vd: bôn - sê - vích; ra-đi-ô .
- làm giàu ngôn ngữ dân tộc
.
- làm cho ngôn ngữ của dân
tộc ta bò pha tạp ( nếu mượn
từ một cách tùy tiện.
- HS đọc phần Ghi nhớ I
trong sgk / 25
2. Nguyên tắc mượn
- Mặt tích cực : làm giàu
ngôn ngữ dân tộc .
- Mặt tiêu cực : làm cho ngôn
ngữ dân tộc bò pha tạp nếu
mượn từ một cách tùy tiện .
III. Bài học:
Ghi nhớ( SGK/ 25)
IV. Luyện tập .
Bài 1.
Một số từ mượn trong câu sau:
a, Hán việt : vô cùng , tự nhiên , sính lễ .
b, Hán việt : Gia nhân
c, Anh : Pốp , in- tơ- nét.
Bài 2 .
Nghóa của từng tuếng tạo thành từ Hán việt .
a.Khán giả:
khán : xem
giả : người
Độc giả :
Độc : đọc
Giả: người
b, Yếu điểm:
yếu : quan trọng
điểm: điểm
Yếu nhân :
yếu : quan trọng
nhân : người
Bài 3 : Một số từ mượn :
a, Đơn vò đo lường : mét, ki lô mét, xăng –ti- mét ,lít đấu , tá.
b, Tên bộ phận chiếc xe đạp:
Ghi đông , pê đan , gác đờ bu…..
c, Tên một số đồ vật :
ra- đi-ô, vi-ô-lông, cát- sét
Hoạt động 5: Củng cố:
- Gọi HS đọc phần II / 25
20
? Em hiểu ý kiến của Chủ tòch Hồ Chí Minh như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung, rút ra ý chính.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ II trang 25
? Hãy nêu cách viết của từ mượn
? Mượn từ cần tuân theo những nguyên tắc nào.
Hoạt động 6: Dặn dò:
- Về nhà học ghi nhớ và làm lại các bài tập làm ở trên lớp và làm các bài tập còn lại.
- Soạn bài “ Tìm hiểu chung về văn tự sự”
21
TIẾT 7 & 8:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự
- Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của
tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.
II. CHUẨN BỊ
- HS đọc và trả lời trước các câu hỏi trong sgk.
- Xem lại kiến thức bài “Văn bản, giao tiếp và phương thức biểu đạt”
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Thế nào là văn bản? Có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt văn bản?
? Theo em, truyện Thánh Gióng thuộc kiểu văn bản nào?
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động
Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về văn bản, các kiểu văn bản cùng các phương
thức biểu đạt. Hôm nay, chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu một trong 6 loại văn bản đã được
giới thiệu đấy; đó là văn bản tự sự.
HOẠT ĐỘNGDẠY VÀ HỌC GHI BẢNG
Hoạt động 2 : Hình thành khái
niệm.
- GV đặt các câu hỏi để huy
động kiến thức của HS để HS
hiểu mục đích tự sự.
Gọi hs đọc vd trong sgk
Bà ơi bà đọc truyện … nghe đi
? Tại sao Thành và Thủy
lại phải xa nhau .
? Tại sao Thơm nhà nghèo mà lại
học giỏi
? Theo em người trả lời những câu
hỏi này phải trả lời như thế nào?
? Vậy khi các em yêu cầu người
khác kể lại một câu chuyện nào đó
cho mình nghe thì các em mong
muốn điều gì ?
Yêu cầu
Tìm hiểu sự việc
Bày tỏ thái độ
- kể lại chuyện
- kể lại một câu chuyện để
cho biết lý do vì sao Thành
và Thủy lại xa nhau .
- Hiểu rõ về một con người
- Thông báo một sự việc ,
được nghe , giới thiệu ,
giải thích về một sự việc .
I. Tìm hiểu bài :
22
- GV chuyển ý: Như vậy chúng ta
đã biết kể chuyện hay chính là tự
sự là một phương thức nhằm kể
lại các sự việc, sự kiện mà người
nghe có thể chưa biết. Chúng ta
sẽ tìm hiểu rõ hơn về phương thức
này thông qua văn bản Thánh
Gióng. Đây là một văn bản tự sự.
Gọi hs đọc yêu cầu của bài và
trả lời các câu hỏi .
? Văn bản Thánh Gióng em đã
được học là một văn bản tự sự .
Văn bản tự sự này kể về ai?
? Truyện kể vào thời gian nào ?
? Làm việc gì ?
? Em hãy nêu diễn biến sự việc?
? Truyện Thánh Gióng có ùkết quả
ra sao?
? Nêu ý nghóa Sự việc có ý nghóa
như thế nào ?
? Từ các thứ tự sự việc nêu trên em
hãy suy ra đặc điểm của phương
thức ( cách thức) tự sự ?
GV gọi một hs đứng dậy đọc mẩu
chuyện ông già và thần chết .
- Cậu bé Gióng
- Thời Hùng vương thứ sáu
- Đánh giặc n cứu nước.
- Gióng ra đời kỳ lạ .
- Gióng lớn nhanh phi
thường .
- Gióng đánh giặc .
- Gióng bay về trời .
- Đánh thắng giặc n .
- Gióng bay về trời
Bài 2 ./28
1. Truyện Gióng kể về
- cậu bé Gióng
- thời Hùng Vương thứ
sáu.
- đánh giặc n cứu
nước .
2 . Diễn biến sự việc.
- Gióng ra đời kỳ lạ .
- Gióng lớn nhanh phi
thường .
- Gióng đánh giặc .
- Gióng bay về trời .
3. Kết qủa
- Đánh thắng giặc n .
- Gióng bay về trời .
4. Ý nghóa
- Gióng là tiêu biểu cho
người anh hùng đánh giặc
cứu nước .
- Là biểu tượng cho
lòng yêu nước của ý thức
và hành động quật khởi
chống giặc
23
? Trong truyện này phương thức tự
thể hiện như thế nào ?
? Câu chuyện thể hiện ý nghóa gì ?
? Hai văn bản trên có nội dung tự
sự không? Vì sao?tự sự ở đây có vai
trò gì?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
thực hiện phần Ghi nhớ
- GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ
sgk/ 28
Hoạt động 4: Luyện tập
Hs đọc ghi nhớ
II. Bài học
Ghi nhớ SGK trang 28.
IV. Luyện tập .
Bài 1/28
- Phương thức tự sự trong truyện .
Kể theo trình tự thời gian , sự việc nối tiếp nhau kết thúc bất ngờ.
Ca ngợi trí thông minh , biến báo linh hoạt của ông già .
Bài 2/28
Bài thơ này là một bài thơ tự sự . Vì tuy diễn đạt bằng thơ 5 tiếng nhưng bài thơ đã kể lại
một câu chuyện có đầu có cuối, có nhân vật , chi tiết, diễn biến sự việc nhằm mục đích chế
giễu tính tham ăn của mèo tự mình sa bẫy của chính mình .
b, kể lại câu chuyện bằng miệng
Bé Mây và Mèo rủ nhau nướng cá bẫy chuột . cả hai tin chuột sẽ mắc bẫy . Đêm nằm mơ
bé Mây mơ thấy mình cùng mèo sử án chuột .Sáng ra bé mây chẳng thấy con chuột nào chỉ
thấy mèo con đang nằm trong bẫy.
Bài 3/ 28.
a, Huế: Khai mạc trận điêu khắc quốc tế lần thư.
b, Người u Lạc đánh tan quân xâm lược .
- Cả hai văn bản có nội dung tự sự với nghóa kể chuyện , kể việc.
- Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu , tường thuật, kể chuyện thời sự hay lòch sử.
Bài 4/ 30.
Tổ tiên của người Việt cổ là các Vua Hùng ,Vua Hùng đầu tiên là do Lạc Long Quân nòi
Rồng, u Cơ nòi tiên sinh ra .Vì vậy người Việt tự xưng là con Rồng, cháu Tiên.
Hoạt động 5: Củng cố
?Kể một mẩu chuyện?
Hoạt động 6: Dặn dò:
- Học ghi nhớ
24
- Sọan bài “ Sơn Tinh - Thủy Tinh và bài nghóa của từ
TUẦN 3 - BÀI 3:
TIẾT 9: SƠN TINH, THỦY TINH
( Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở
vùng châu thổ Bắc Bộ thû các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong
việc giải thích và chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của mình.
- Rèn luyện kó năng đọc, kể lại truyện và cảm thụ các chi tiết đặc sắc của truyện.
II. CHUẨN BỊ
- HS đọc và trả lời trước các câu hỏi trong sgk.
- GV chuẩn bò một số hình ảnh có liên quan đến truyện để minh họa.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Hãy tóm tắt truyện Thánh Gióng và cho biết ý nghóa của truyện?
? Theo em, hình ảnh nào của Thánh Gióng là đẹp nhất? Vì sao?
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động
Hằng năm, hiện tượng thiên tai lũ lụt xảy ra làm thiệt hại cho biết bao gia đình, làng
xóm. Những cơn mưa to, những trận lụt lớn không chỉ là nỗi kinh hoàng của chúng ta trong
thời đại ngày nay, mà thời xa xưa nó đã là một hiện tượng “bất trò” không sao chế ngự được
của ông bà ta. Vì sao lại có những hiện tượng thiên nhiên dữ dội ấy? Tiết học hôm nay với
văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh sẽ giải đáp cho các em.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI BẢNG
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
đọc và tìm hiểu chú thích.
Gv hướng dẫn hs cách
đọc chú ý đến giọng của vua
Hùng vá các chi tiết lạ trong
I. Đọc- tìm hiểu bài .
1.Thể lọai : Truyền
thuyết
2.Bố cục : 3 đọan
25