Tuần 6
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2007
Chào cờ
Tập trung toàn trờng
------------------------------------------------------
Tiếng Việt
Bài 22: Ph - Nh
A. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể
- Đọc viết đợc: Ph, Nh, Phố xá, Nhà cửa.
- Đọc đợc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ, phố Thị xã.
- Tìm những tiếng có âm đã học trong SGK, sách báo.
B. Đồ dùng dạy học.
- SGK tiếng việt tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần
luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
I. KTBC:
- Viết và đọc - Viết bảng con T1, T2, T3,
mỗi tổ viết 1 từ: Xe chỉ; củ sả,
kẻ ô.
- Đọc câu ứng dụng trong sgk - 2 HS đọc.
- Nêu nhận xét sau KT.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy chữ ghi âm.
P:
a) Nhận diện chữ:
- Viết lên bảng P và hỏi.
+ Chữ P gồm những nét nào? - Chữ P gồm nét xiên phải, nét
sổ thẳng và 1 nét móc 2 đầu
+ Hãy so sãnh P và N - Giống nhau: Đều có nét móc
2 đầu
- Khác nhau: Chữ P có 1 nét
xiên phải và nét sổ thẳng còn
chữ N có nét móc xuôi
b) Phát âm:
- GV phát âm mẫu - HS phát âm: CN, nhóm, lớp
- GV theo dõi và sửa sai cho học sinh.
c) HD viết
- GV viết mẫu nêu quy trình. - HS viết trên không sau đó viết
bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Ph:
a) Nhận diện chữ:
- Ghi bảng Ph và hỏi.
- Chữ Ph đợc ghép bởi những con chữ nào? - Chữ đợc ghép bởi chữ p và h
- Nêu vị trí của các con chữ trong âm? - Chữ P đứng trớc, cha h đứng
sau.
- Hãy so sánh P và Ph? - Giống nhau: Đều có chữ P
- Khác nhau: Chữ Ph có thêm
chữ h đứng sau.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm: - HS phát âm: CN, nhóm, lớp
- GV phát âm mẫu (giải thích)
- GV theo dõi chỉnh sửa
* Đánh vần tiếng khoá.
- Tìm và gài âm ph vừa học. - HS sử dụng hộp đồ dùng gài chữ.
- Tìm hiểu tiếp âm ô gài bên phải âm ph và dấu sắc
trên ô
- HS gài: Phố
- Hãy phân tích tiếng phố? - Tiếng phố có âm ph ghép với
âm ô, âm ph đứng trớc, âm ô
đứng sau dấu sắc trên ô
- Yêu cầu học sinh đánh vần? - HS đánh vần: CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa. - Phờ - ô - phô - sắc - phố.
* Đọc từ khoá: - HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ phố xá.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
c. HD viết chữ.
- GV hớng dẫn HS viết - HS tô chữ trên không sau đó
viết vào bảng con.
- Nhận xét chung yêu cầu bài viết, sửa sai.
Nh:
a) Nhận diện chữ:
- Ghi bảng Nh và hỏi?
- Chữ Nh đợc ghép bởi những chữ nào? - Chữ Nh đợc ghép bởi N và h
- Nêu vị trí các con chữ trong chữ nh? - Con chữ n đứng trớc, con chữ
h đứng sau.
- So sánh chữ nh và kh? - Giống nhau: Đều có h
- Khác nhau: nh có chữ ngời,
kh có chữ k.
b) Phát âm và đánh vần tiếng.
* Phát âm: - HS đọc: CN, nhóm, lớp
- GV phát âm mẫu (giải thích)
- GV theo dõi sửa sai.
* Đánh vần tiếng khoá.
- Yêu cầu HS tìm và gài nh - HS dùng hộp đồ dùng để gài.
- Tìm tiếp chữ ghi âm a gài bên phải nh và dấu (`) trên
a.
- Nhà.
- Hãy đọc tiếng vừa gài.
- Ghi bảng: Nhà - Tiếng Nhà có âm nh đứng đầu,
âm a đứng sau, dấu ` trên a
- Hãy đánh vần cho cô. - HS đánh vần: CN, nhóm, lớp
- GV theo dõi sửa sai. Nhờ - a - nha - huyền - nhà
* Đọc từ khoá.
- Tranh vẽ gì? - HS quan sát tranh.
- Ghi bảng: Nhà lá (giải thích) - Tranh vẽ nhà lá.
- HS theo dõi và điều chỉnh. - HS đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
c. HD viết
- GV viết mẫu, nêu quy trình. - HS tô chữ trên không sau đó
viết trên bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
d. Đọc từ ứng dung.
- Viết lên bảng từ ứng dụng - 1-3 học sinh.
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản.
- GV đọc mẫu - HS đọc: CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
đ. Củng cố.
- Thi tìm tiếng có âm vừa học. - HS làm theo hớng dẫn.
- NX giờ học.
Tiết 2:
3. luyện tập
a) Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp) - HS đọc.
- Đọc câu ứng dụng (giới thiệu tranh) - HS quan sát tranh, NX
? Tranh vẽ gì? - Một số học sinh nêu.
- GV đọc mẫu, HD đọc. - HS đọc: CN, nhóm, lớp
b) Luyện viết.
- HD học sinh cách viết trong vở, giao việc. - 1 HS nêu quy trình viết và t thế ngồi
viết.
- HS theo dõi uốn lắn thêm cho HS yếu. - Tập viết theo mẫu.
- NX bài viết.
c. Luyện nói
- HD và giao việc.
- Yêu cầu học sinh thảo luận.
- Tên bài luyện nói hôm nay là gì?
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm,
nói cho nhau nghe chủ đề luyện nói
hôm nay.
? Trong tranh vẽ cảnh gì?
? Nhà em có cần chợ không?
? Nhà em có ai đi chợ?
? Chợ dùng để làm gì?
? Thị xã ta đang sống có tên là gì?
III. Củng cố dặn dò.
Trò chơi: Thi viết tiếng có âm và chữ vừa học
vào bảng con.
- Thi viết giữa các tổ.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng trong SGK - Một số em.
- NX chung giờ học.
- Tìm chữ vừa học trong sách báo
- Đọc lại bài và xem trớc bài 23.
Toán:
Tiết 21: số 10
A- Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Có khái niệm ban đầu về số 10.
- Biết đọc, viết số 10.
- Biết đếm, so sánh các số trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ
0 -> 1.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm đồ vật có số lợng là 10.
- Hs: Bộ đồ dùng toán 1.
C- Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT. HS 1 HS 2
0 .1 2 .8
3 ..5 0 ..9
9 ..0 7 ..6
- Gọi 2 HS tiếp lên bảng viết các số.
- Nêu NX sau KT.
HS1: Viết các số từ 0 -> 9.
HS2: Viết các số từ 9 -> 0.
- Dới lớp làm BT ra nháp.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Giới thiệu số 10:
a. Lập số 10:
- Cho Hs lấy ra 9 que tính và hỏi ?
? Trên tay em bây giờ có mấy que tính ? - 9 que tính.
- Cho Hs thêm 1 que tính nữa và hỏi ?
? Trên tay bay giờ có mấy que tính ?
- Cho Hs nhắc lại "9 que tính thêm 1 que
tính là 10 que tính".
- Gv lấy ra 9 chấm tròn rời lấy thêm 1
chấm tròn nữa và hỏi:
? Có tất cả mấy chấm tròn ?
- Cho Hs nhắc lại "9 chấm tròn thêm 1
chấm tròn là 10 chấm tròn".
- Cho Hs quan sát hình vẽ trong SGK.
? Có bao nhiêu bạn rắn ?
Có bao nhiêu bạn làm thầy thuốc ?
- Cho Hs nhắc lại "9 bạn thêm 1 bạn là 10
bạn".
- Cho Hs quan sát hình thứ 2 để nêu đợc
"9 con tính thêm 1 con tính là 10 con
tính".
- Gv nói: Các nhóm này đều có số lợng là
10 nên ta dùng số 10 để chỉ các nhóm đó.
- 10 que tính.
- 1 vài em nhắc lại.
- 10 chấm tròn.
- 1 số em nhắc lại.
- 9 bạn.
- 1 bạn.
- 1 số em nhắc lại.
b. Giới thiệu chữ số 10 in và viết:
- GS treo mẫu chữ số 10, nêu "đây là chữ
số 10".
? Số 10 gồm mấy chữ số ghép lại ?
Đó là những chữ số nào ?
? Nêu vị trí của các chữ số trong số ?
- Chỉ vào chữ số 10 cho Hs đọc.
- Viết mẫu và nêu quy trình.
- Hs quan sát.
- 2 chữ số.
- Số 1 & số 0.
- Số 1 đứng trớc, số 0 đứng sau.
- HS đọc : 10
- HS tô và viết lên bảng con.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
c. Nhận xét vị trí của số 10 trong dãy số
từ 0 đến 1.
- Cho Hs đếm từ 0 -> 10 & từ 10 -> 0.
- Cho 1 Hs lên bảng viết: 0,1,2,3,4,5,6,7,8
9,10.
? Số nào đứng liền trớc số 10 ?
? Số nào đứng liến sau số 9 ?
- Hs đếm.
- Hs viết.
- Số 9.
- Số 10.
3. Luyện tập:
BT1 (36).
- Bài y/c gì ?
- HD Hs viết số 10 ngay ngắn vào từng ô.
- Gv theo dõi, NX.
Bài 2 (36).
- Gọi 1 Hs đọc đề bài.
- ? Làm thế nào để điền đợc số vào ?
- Viết số 10.
- Hs viết số 10 theo HD.
- 1 Hs đọc: số
- Đếm số lợng cái nấm ở mỗi hình rồi điền số
- Giao việc.
Bài 3 (37).
- Bài y/c gì ?
- HD & giao việc.
Bài 4: (37).
- Cho Hs nêu y/c của bài.
- HD & giao việc.
? 10 đứng sau những số nào ?
? Những số nào đứng trớc số 10 ?
- Gv NX & cho điểm.
Bài 5 (37).
- Cho Hs quan sát phần a và hỏi ?
? Trong 3 số 4,2,7 ngời ta khoanh vào số
nào ?
? Số 7 là số lớn hay bé trong 3 số đó ?
? Vậy bài y/c ta điều gì ?
- Giao việc.
- Gx NX và chữa.
vào .
- Hs làm bài đổi vở kiểm tra chéo rồi nêu
miệng Kq.
- Điến số.
- Hs làm bài sau đó dựa vào Kq để nêu số 10.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Hs làm bài.
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- Số 7.
- Số lớn.
- Khoanh vào số lớn theo mẫu.
- Hs làm & đổi vở KT chéo.
1 hs lên bảng.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Nhận biết số lợng là 10.
- Cho Hs đếm từ 0 -> 10, từ 10 -> 0.
- Hs chơi cả lớp.
- Hs đếm cả lớp.
- NX chung giờ học.
: Học lại bài.
Xem trớc bài 22.
Đạo đức:
Tiết 6: giữ gìn sách vở - đồ dùng học tập (T2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu đợc
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng đợc bền đẹp, giúp cho các em học tập
thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn.
- Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập càn giữ gìn chúng ngăn nắp, không làm điều
gì gây h hỏng chúng.
2. Kỹ năng:
- Biết bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập hàng ngày.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu quý đồ dùng sách vở, tự giác giữ gìn chúng.
B. Tài liệu - ph ơng tiện:
- Vở BT đạo đức 1.
- Phần thởng cho cuộc thi "Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất".
C. Các hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ:
? Cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng
học tập ?
? Để sách vở, đồi dùng đợc bền đẹp cần
tránh những việc gì ?
- Nêu NX sau KT
- 1 vài em trả lời.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (linh hoạt).
2. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài
tập 3.
+ Y/c các cặp HS thảo luận để xác định
những bạn nào trong những tranh ở bài tập 3
biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Gv theo dõi & giúp đỡ.
+ Y/c HS nêu kết quả trớc lớp
- Gv kl: Các bạn ở các tranh 1,2,6 biết giữ
gìn đồ dùng học tập, lau cặp sách sạch sẽ,
để thớc vào hộp, treo cặp đúng nơi quy
định
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện từng cặp nêu kết quả theo từng
tranh trớc lớp.
3. Hoạt động 2: Thi "Sách vở, đồ dùng ai
đẹp nhất" (BT4)
+ Y/c Hs xếp sách vở, đồ dùng học tập của
mình lên bàn sao cho gọn gàng, đẹp mắt.
+ Gv tuyên bố thể lệ thi, tiêu chuẩn đánh
giá của BGK.
+ Thể lệ: Tất cả mọi Hs đều tham gia.
Cuộc thi đợc tiến hành theo 2 vòng (vòng 1
ở tổ, vòng 2 ở lớp).
- Chú ý nghe và ghi nhớ
- Hs thi theo tổ (vòng 1)
+ Đánh giá theo 2 mức: Số lợng, chất lợng và hình thức giữ gìn.
- Số lợng: Đủ sách vở, đồ dùng học tập (phục vụ cho buổi học đó).
- Về chất lợng: Sách vở sạch sẽ, khẳng khiu, không bị quăn mét, đồ dùng sạch đẹp
- BGK; CN, lớp trởng, tổ trởng.
+ Ban giám khảo chấm vòng 2.
- Những bộ thi ở vòng 2 đợc trng bày ở bàn riêng tạo điều kiện cho cả lớp quan sát rõ.
- BGK XĐ những bộ đoạt giải kể cho lớp
nghe mình đã giữ gìn NTN ?
+ Gv nhận xét & treo phần thởng.
- 1 vài em kể.
- Những em đạt giải nhận quà.
4. Củng cố dăn dò:
+ Cho Hs đọc ghi nhớ b SGK.
+ Trò chơi: Thi cất sách vở, đồ dùng học tập
nhanh, gọn.
- Những giờ học.
: Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, đồ
- Hs đọc theo Gv.
- Hs chơi theo HD.
dùng học tập.
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2007
Thể dục:
Tiết 6: đội hình đội ngũ - trò chơi
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn một số kỹ năng về đội hình đội ngũ.
- Học dàn hàng - dồn hàng.
- Ôn trò chơi "Qua đờng lội".
2. Kỹ năng:
- Y/c biết thực hiện những kỹ năng về đội hình, đội ngũ nhanh trật tự hơn giờ trớc.
- Biết dồn hàng, dóng hàng ở mức cơ bản đúng.
- Biết tham gia vào trò chơi ở mức tơng đối chủ động.
3. Giáo dục: -Yêu thích môn học.
II - Địa điểm ph ơng tiện:
- Trên sân trờng.
- Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân trò chơi.
II- Các hoạt động cơ bản:
A- phần - Nội dung Đ/lg Phơng pháp tổ chức
A- Phần mở đầu:
1. Phân lớp:
- KT cơ sở vật chất.
- Điểm danh.
- Phổ biến mục tiêu bài học.
4 - 5'
x x x x
x x x x
5 -> 5m ĐHNL
2. Khởi động:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ đềm theo nhịp 1 -2 ; 1 - 2 - Lớp trởng điều khiển.
B- Phần cơ bản:
1. Ôn tập hàng dọc - dóng hàng, đứng
nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
- Cho Hs tập dới hình thức thi đua xem tổ
nào tập nhanh, thẳng hàng, trật tự.
22 - 25'
2 - 3 lần - Hs tập theo lớp, tổ, nhóm.
2. Học dàn hàng - dồn hàng.
- Gv giải thích & làm động tác mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
x x x x
x x x x ĐHNL.
- Hs tập đồng loạt sau khi Gv
đã làm mẫu.
- Gv theo dõi, Nx, chỉnh sửa.
- Nhắc nhở Hs không chen
lấn, xô đẩy nhau.
3. Ôn trò chơi "Qua đờng lội".
- Nêu lại luật chơi và cách chơi.
4 - 5'
0 0
x x x -> 0 0 <- x x x
0
ĐHTC.
- Hs chơi theo tổ.
C- Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay, hát.
- Hồi tĩnh: "Trò chơi diệt các con vật có
hại".
- Nx chung giờ học, giao bài về nhà.
4 - 5'
x x x x
x x x x ĐHXL.
-------------------------------------------------------------------
Toán:
Tiết 22: Luyện tập
A- Mục tiêu:
Giúp Hs củng cố về:
- Nhận biết số lợng tong phạm vi 10.
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Cấu tạo của số 10.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các tấm thẻ ghi số từ 0 đến 10.
- Hs: Bộ đồ dùng học toán, bút mầu.
C- Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT Hs về nhận biết các nhóm đồ vật có số
lợng là 10.
- Cho Hs dới lớp đếm từ 0 đến 10, từ 10 đến
0.
- Nêu NX sau KT.
- 1 số Hs.
- Hs đếm.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Linh hoạt).
2. Hớng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- Gọi Hs nêu y/c của bài 1.
? Hãy nêu cách làm ?
- Nối theo mẫu.
- Đếm số con vật có trong bức tranh rồi nối
với số thích hợp.
+ Chữa bài:
- Gọi 2 Hs đứng tại chỗ đọc Kq.
- Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
? Bài y/c gì ?
- HD Hs quan sát & đếm số chấm tròn trong
mỗi ô rồi vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn.
- Gv nhận xét và cho điểm.
- Y/c Hs dựa vào hình & nêu cấu tạo số 10.
Bài 3:
- Cho Hs nêu y/c bài.
- HD Hs quan sát thật kỹ.
- Cho Hs nêu cách làm.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Hs dới lớp nghe & Nx.
- Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn.
- Hs làm & đổi vở KT chéo.
- 1 số Hs nêu.
- Có mấy hình .
- Đếm số hình
rồi ghi Kq vào .
- Hs làm & nêu Kq.
Bài 4:
- Gọi 1 Hs nêu y/c phần a.
- Cho Hs nêu y/c phần b,c & làm từng phần.
- Gv Nx & cho điểm.
Bài 5 (39):
- Bài y/c em phải làm gì ?
- Điền dấu >, <, = vào .
- Hs điền & lên bảng chữa.
- Hs dựa vào thứ tự các số từ 0 đến 10 để
tìm ra các số bé hơn 10.
? Dựa vào đâu để điền ?
- Giao việc.
- Gv Nx & cho điểm.
- Điền số.
-Dựa vào cấu tạo số 10.
- Hs làm & nêu miệng.
3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: "Xếp đúng thứ tự".
Mục đích: C
2
thứ tự số trong phạm vi 10.
- Nx chung giờ học.
: - Học lại bài.
- Xem trớc bài 23.
- Hs chơi theo tổ.
- Hs nghe & ghi nhớ.
Tiết 2+3
Tiếng Việt:
Bài 23: g- gh
A. Mục tiêu:
* Sau bài học, HS có thể.
- Đọc và viết đợc: g, gh, gà ri, ghế gỗ.
- Đọc đợc từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri; gà gô.
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt tập 1.
- Tranh minh hoạ cho từ ứng dụng, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Đồ dùng dạy học.
I. KTBC:
- Viết và đọc. - Viết bảng con tổ 1, 2, 3 mỗi tổ
viết 1 từ: Phở bò, phá cỗ, nhổ cỏ.
- Đọc câu ứng dụng trong sgk
- Nêu nhận xét sau KT.
- 3 HS đọc.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - HS đọc theo GV: g - gh.
2. Dạy chữ, ghi âm : g
a) Nhận diện chữ:
- GV viết lên bảng chữ g và hỏi.
- Chữ g gồm mấy nét là những nét nào? - Chữ g gồm hai nét, nét cong hở
phải và nét khuyết dới.
- Hãy so sánh g và a? - Giống nhau: Có nét cong hở phải.
- Khác nhau: Có nét khuyết dới, a
có nét móc ngợc.
b) Phát âm đánh vần.
+ Phát âm:
- GV phát âm mẫu, giải thích. - HS phát âm: CN, nhóm, lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Dánh vần tiếng khoá.
- Yêu cầu HS tìm và gài chữ, ghi âm g vừa học.
- Hãy tìm chữ ghi âm a ghép bên phải chữ ghi âm
g và gài thêm dấu huyền.
- HS thực hành gài: g ; gà.
- 1 số em.
- Đọc tiếng em vừa ghép. - Cả lớp đọc lại: Gà
- GV ghi gà lên bảng.
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng - Tiếng gà có âm g đứng trớc âm a
đứng sau, dấu ` trên a.
- Hãy đánh vần cho cô. - HS đánh vần: CN, nhóm, lớp
Lớp: gờ - a - ga - huyền gà.
- Yêu cầu học sinh đọc. Đọc trơn.
- Đọc từ khoá: - HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ gà mẹ, gà con.
- Ghi bảng : Gà ri là giống gà nuôi con nhỏ. - HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
C. HD viết chữ:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- HS tô chữ trên không sau đó viết
vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Gh: (quy trình tơng tự)
Lu ý: Chữ gh là chữ ghép từ hai con chữ g và h (g
đứng trớc h đứng sau).
- so sánh g và gh. - Giống nhau: Đều có chữ g
- Khác: gh có thêm chữ h đứng sau
- HS làm theo HD của giáo viên.
- G V nhận xét chỉnh sửa.
gh: quy trình tơng tự.
Lu ý:
- Chữ gh là chữ ghép từ hai con chữ g và h (g
đứng trớc h)
- GV hớng dẫn HS viết - HS viết vào bảng con
d) Đọc từ ứng dụng.
- Viết bảng từ ứng dụng. - Vài HS viết
- GV viết giải thích.
- Nhà ga: Nơi để khách chờ mua vé và đi tàu hoả.
Gà gô: Là loại chin rừng cùng họ với gà, nhỏ hơn,
đuôi ngắn hơn, ở đồi gần rừng.
- Ghi nhớ là phần em cần học thuộc.
- Đọc mẫu: HD đọc. HS Đọc: CN, nhóm, lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa.
đ) Củng cố dặn dò.
Trò chơi: Đi tìm tiếng có âm vừa học trong đoạn
văn trên bảng.
- HS chơi theo HD.
- Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc.
- Đọc lại bài tiết (sgk và bảng lớp ) - HS đọc: CN, nhóm, lớp
- Đọc câu ứng dụng, giải thích tranh. - HS quan sát tranh minh họa và
nhận xét.