Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Bài giảng Cơ quan thị giác - Lê Hồng Thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.43 MB, 80 trang )

CƠ QUAN THỊ GIÁC


Cơ quan thị giác
• Nhãn cầu
• Các cơ quan mắt phụ
– Mạc ổ mắt
– Các cơ nhãn cầu
– Lông mày
– Mí mắt
– Kết mạc
– Bộ lệ

• Ổ mắt


Nhãn cầu
• Mắt là cấu trúc hình cầu, gồm:
– 1 hệ thống thấu kính hội tụ
– Hệ thống dây thần kinh: thu nhận, xử lý và
dẫn truyền thông tin về não bộ

• Mỗi mắt cấu tạo bởi 3 lớp áo mô đồng
tâm:
– Ngoài cùng: củng mạc, giác mạc
– Áo giữa còn gọi là áo mạch, có màng mạch,
thể mi và mống mắt
– Áo trong: võng mạc




1

2

3


Võng mạc
Thể mi
Màng mạch
Giác mạc

Mống mắt
Thủy dịch
Thấu kính
(thủy tinh thể)

Thể mi
Củng mạc
Mắt P cắt ngang,
nhìn từ trên

Dịch kính
Điểm vàng
Ống pha lê
(ống trung
tâm) Đĩa TK thị giác
(điểm mù)

Dây thần kinh

thị giác


Vỏ bọc nhẫn cầu
• Giác mạc
– 1 màng trong suốt, rất dai, không có mạch
máu
– Hình chỏm cầu, chiếm 1/6 phía trước
– Có rất nhiều tận cùng thần kinh cảm giác,
xuất phát từ dây TK mắt (V1)
– Được nuôi dưỡng nhờ thẩm thấu từ: mạch
máu quanh rìa, nước mắt và thủy dịch


• Củng mạc:
– 1 mô xơ rất dai, màu trắng chiếm sau nhãn
cầu, không có mạch máu.
– Nối tiếp giác mạc và củng mạc là vùng rìa có
nhiều mạch máu.
– Cực sau có 1 lỗ thủng đk ~ 1,5mm, che lỗ
thủng có lá sàng có nhiều lỗ nhỏ để các sợi tk
thị giác đi qua


Vỏ bọc nhãn cầu
• Giác mạc
–Tròn
–Vô mạch
–Trong suốt
–1/6 trước


• Củng mạc
–MLK dày
–Màu trắng
sáng
–5/6 sau


Áo mạch
– Màng mạch
• Nhiều mạch máu
• Nhiều hắc tố (melanin)

– Thể mi
• ~ 70 mỏm mi chứa các cơ thể mi
• Dây chằng treo thấu kính

– Mống mắt
• Sắc tố & cơ trơn (cơ vòng và cơ tia)
• Lỗ trống: đồng tử (con ngươi)


Võng mạc
Thể mi
Màng mạch
Giác mạc

Mống mắt
Thủy dịch
Thấu kính

(thủy tinh thể)

Thể mi
Củng mạc
Mắt P cắt ngang,
nhìn từ trên

Dịch kính
Điểm vàng
Ống pha lê
(ống trung
tâm) Đĩa TK thị giác
(điểm mù)

Dây thần kinh
thị giác


Thể mi & mống mắt
GIÁC MẠC

Tiền phòng
Mống mắt

Hậu phòng



Mống mắt & Đồng tử
• Cơ tia: co  dãn đồng tử (ánh sáng yếu)

• Cơ vòng: co  co đồng tử (ánh sáng nhiều)


Thể mi

mống mắt


Võng mạc
• Võng mạc thị giác
– Nhiều lớp tế bào
– Điểm mù: tập trung các sợi trục thần kinh
– Điểm vàng (vết võng mạc): nhìn rõ nhất

• Võng mạc thể mi
• Võng mạc mống mắt


Võng mạc
Thể mi
Màng mạch
Giác mạc

Mống mắt
Thủy dịch
Thấu kính
(thủy tinh thể)

Thể mi
Củng mạc

Mắt P cắt ngang,
nhìn từ trên

Dịch kính
Điểm vàng
Ống pha lê
(ống trung
tâm) Đĩa TK thị giác
(điểm mù)

Dây thần kinh
thị giác


Điểm
vàng

Điểm



Hướng ánh sáng


Tế bào nón

Tế bào que


Ổ mắt

• Ổ xương rỗng, hình tháp
– 4 thành: trên, dưới, trong, ngoài
– 1 đỉnh: có ống TK thị giác & khe ổ mắt trên
– 1 nền: mở ra trước

• Giới hạn:
– Xương trán
– Xương gò má
– Xương hàm trên
– Xương lệ
– Xương sàng
– Xương khẩu cái
– Xương bướm


Ổ mắt


SINH LÝ THỊ GIÁC


Ảnh của vật chiếu lên võng mạc

Ảnh ngược chiều so với vật


2 loại TB cảm quang :
• Tế bào que: giúp quan sát hình thể của vật ở
cường độ ánh sáng yếu
• Tế bào nón: nhìn thấy màu sắc, chi tiết vật ở

ánh sáng đầy đủ


×