Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

lóp 1 tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.18 KB, 28 trang )

Tuần 13: Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2007
Chào cờ:
Hoạt động chung
Tiết 61 Tiếng Việt
Ôn tập
A. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Hiểu đợc cấu tạo các vần đã học trong tuần.
- Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng n.
- Đọc đúng các từ, câu ứng dụng trong bài, đọc đợc các từ, câu chứa vần đã
học.
- Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể .
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bảng ôn các vần kết thúc bằng ng và nh.
- Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể.
B. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Chuồn chuồn, vơn vai. - HS viết vào bảng con
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng
trong SGK.
- 3 - 4 em đọc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học:
- Treo bảng ôn lên bảng. - Học sinh đọc giáo viên chỉ.
- Yêu cầu học sinh đọc các âm vần có
trong bảng ôn.


- Học sinh chỉ theo giáo viên đọc.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. - Học sinh tự đọc, tự chỉ.
b. Ghép âm thành vần:
- Yêu cầu học sinh ghép các chữ ở cột - Học sinh ghép các chữ: o, ô, ơ, a, ă, â, u,
1
dọc với các chữ ở dòng ngang để tạo
thành các vần tơng ứng đã học.
, e, ê,i, iê, yê,uô, ơ với n.
- Yêu cầu học sinh đọc các vần vừa ghép đợc - Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
c. Đọc từ câu ứng dụng:
- Bài ôn hôm nay có những từ ứng
dụng nào? - Học sinh nêu.
- Yêu cầu học sinh đọc lại các từ đó. - Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
- Giáo viên giải nghĩa từ. - HS theo dõi
- Giáo viên đọc mẫu. - 1 vài em đọc lại.
d. Tập viết từ ứng dụng:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình.
- Học sinh tô chữ trên không sau đó luyện
viết vào bảng con.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
đ. Củng cố :
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa ôn
- Nhận xét chung giừ học - Học sinh chơi theo tổ
Tiết 2
Giáo viên Học sinh
3.Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Chúng ta vừa ôn lại những vần NTN? - Những vần kết thúc = n.
+ Đọc câu ứng dụng: - Học sinh đọc Cn, nhóm lớp.

- Giáo viên treo tranh và nêu yêu cầu - Học sinh quan sát
- Tranh vẽ gì? - Nhận xét.
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trên
bảng. - Học sinh đọc CN, Nhóm, lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Khi viết từ ứng dụng ta phải chú ý
những điều gì? - Lu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí
đặt dấu thanh.
- Hớng dẫn cách viết vở và giao việc. - Học sinh tập viết theo mẫu chữ.
- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Chấm một số bài viết và nhận xét.
2
c. Kể chuyện:
- GV giới thiệu.
-- GV kể diễn cảm truyện.
- GV treo bảng và kể lại nội dung chuyện
theo từng tranh.
Tranh1 : Có hai ngời đi săn từ sáng đến
tối chỉ đợc có ba chú sóc nhỏ.
Tranh 2: Họ chia đi chia lại các phần
cũng vẫn không bằng nhau..
Tranh 3: Anh lấy củi....chia
Tranh 4: ..cả ba đều vui vẻ..
- GVHDHS kể lại nội dung câu chuyện
theo từng tranh. - HS tập kể theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên chỉ và kể theo
tranh.
- Các nhóm kể nối tiếp theo từng tranh.
- GV theo dõi, hớng dẫn thêm

+ Rút ra bài học: Biết nhờng nhịn nhau
vẫn hơn.
+ Trò chơi:
HD: 1HS kể lại câu chuyện để 3 HS khác
thể hiện các hành động việc làm của các
nhân vật trong chuyện - HS thực hiện theo hớng dẫn.
4 - Củng cố Dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại toàn bài (SGK) - HS đọc ĐT
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. - HS tìm và nêu
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài
- Xem trớc bài 60.
Tiết 49:
Toán
Phép cộng trong phạm vi 7
A. Mục tiêu:
Học sinh đợc:
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng.
- Tự lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 7 hình tam giác, 7 hình tròn, 7 hình vuông bằng bìa.
- Mỗi học sinh một bộ đồ dùng toán 1.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
I. KTBC:
3
- Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính sau. - 2 HS lên bảng làm bài tập.
4 + .= 6; 4 + .. = 5 2 + 4 = 6; 4 + 1 = 5
.. + 2 = 4; 5 - = 3 2 + 2 = 4; 5 - 2 = 3

.. + 6 = 6; - 2 = 4 0 + 6 = 6; 6 - 2 = 4.
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng cộng
trừ trong phạm vi 6. - 2 học sinh đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh tự thành lập và ghi nhớ.
Bảng cộng trong phạm vi 7.
a. Bớc 1: Hớng dẫn học sinh thành lập
công thức :
6 + 1 = 7 Và 1 + 6 = 7.
- Giáo viên dán lên bảng 6 hình tam
giác và hỏi
- Có bao nhiêu hình tam giác trên bảng? - Có 6 hình tam giác
- Có 6 hình hình tam giác thêm 1 hình
nữa. Hỏi tất cả có có mấy hình tam
giác? - 6 hình tam giác thêm 1 hình nữa là 7
hình tam giác.
- Làm thế nào để biết có 7 hình tam
giác?
- Đếm tất cả các hình tam giác trên
bảng.
- Yêu cầu học sinh điền 7 phép tính:
6 + 1 = Trong SGK. - 6 + 1 = 7.
- Giáo viên ghi bảng 6 + 1 = 7
- Yêu cầu học sinh đọc. - Cả lớp đọc sáu cộng 1 bằng 7.
+ Làm tơng tự để rút ra: 1 + 6 = 7.
b. Bớc 2: Hớng dẫn học sinh lập
các công thức.
2 + 5 = 7. và 4 + 3 = 7

5 + 2 = 7 và 3 + 4 = 7.
- Cách làm tơng tự nh bớc 1
(Cho học sinh quan sát nêu đề toán và
phép tính )
c. Bớc 3: HD HS hi nhớ bảng cộng
trong phạm vi 7.
- Cho cả lớp đọc lại bảng cộng . - HS đọc ĐT
- Giáo viên xoá bảng và cho học sinh
thi đua lập lại bảng cộng. - Học sinh trả lời theo công thức đã học.
3. Hớng dẫn học sinh thực hành bảng
cộng trong phạm vi 7.
Bài 1: (68)
- Hớng dẫn sử dụng bảng cộng để làm
bài tập.
- ở bài tập này chúng ta cần lu ý những
điều gì ?
- Viết các số phải thẳng cột
4
- Cho học sinh làm vào bảng con - Mỗi tổ làm 1 phép tính

6 2 4 1 3
1 5 3 6 4

- Giáo viên nhận xét và sửa sai.
Bài 2: (68)
- Cho cả lớp làm bài
- Giáo viên ghi bảng phép tính và gọi
học sinh nêu miệng kết quả.
- HS theo dõi và nêu kết quả.
7 + 0 = 7. 1 + 6 = 7. và 3 + 4 = 7.

0 + 7 = 7. 6 + 1 = 7. và 4 + 3 = 7.
- Giáo viên hỏi xem có ai tìm ra kết quả
khác.
- Giáo viên khẳng định, cho điểm
- Yêu cầu học sinh quan sát cácphép
tính ở cùng cột rồi nêu nhận xét về vị trí
các số và kết quả.
- Khi thay đổi vị trí các số trong phép
cộng thì kết quả không thay đổi.
Bài 3: (68)
- Hớng dẫn tính nhẩm và ghi kết quả
cuối cùng vào SGK.
- HS làm sgk rồi lên bảng chữa.
- Gọi HS lên bảng điền kết quả . 5 + 1 + 1 = 7; 4 + 2 + 1 = 7
- HS khác nhận xét bài của bạn. 3 + 2 + 2 = 7; 3 + 3 + 1 = 7
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4: (68)
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt
đề toán theo tranh và nêu phép tính
thích hợp.
a. Có 6 con bớm, thêm 1 con bớm nữa
hỏi tất cả có mấy con bớm?
6 + 1 = 7
b. Có 4 con chim, thêm 3 con nữa. Hỏi
tất cả có mấy con chim?
4. Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh thi đọc thuộc bảng cộng
vừa học.
- Học sinh thi đọc giữa các tổ.
- Nhận xét chung giờ học. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

* Làm BT (VBT)
Đạo đức:
Tiết 13: Nghiêm trang khi chào cờ (T2)
* Khởi động:
- Cả lớp hát tập thể bài: "Lá cờ Việt Nam".
* Hoạt động 1:
- Cho học sinh tập chào cờ.
- GV làm mẫu.
5
- Mời 4 học sinh lên tập chào cờ trên bảng. - Lần lợt 4 học sinh lên bảng tập chào cờ.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- GV hô cho cả lớp tập chào cờ. - HS tập theo hiệu lệnh hô của GV.
* Hoạt đồng 2: Thi chào cờ giữa các tổ.
- GV phổ biến yêu cầu cuộc thi.
- Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh
của tổ trởng.
- Tổ trởng hô cho các bạn tập, các tổ thi
nhau tâp.
- (cho học sinh nhận xét) GV nhận xét
và cho điểm từng tổ, tổ nào cao điểm
nhất tổ đó thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Vẽ và tô màu quốc kỳ.
- HS tô màu vào quốc kỳ.
- GV yêu cầu vẽ và tô màu quốc kì: Vẽ
và tô màu đúng đẹp, không qua thời
gian quy định.
- GV giới thiệu tranh vẽ.
- Cả lớp cùng giáo viên nhận xét cho
điểm từng tổ, tổ nào nhiều điểm nhất tổ
đó thắng cuộc.

- Cho HS đọc đồng thanh câu thơ cuối bài. - Cả lớp đọc.
Kết luận chung:
- Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
- Trẻ em phải nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình
yêu đối với tổ quốc Việt Nam.
* Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại toàn bài.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006
Thể dục:
Bài 13: Thể dục rèn luyện t thế cơ bản
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Ôn động tác thể dục rèn luyện t thế cơ bản đã học.
- Học động tác đứng chân sang ngang
- Ôn trò chơi "chuyền bóng tiếp sức"
2- Kỹ năng:
- Biết thực hiện động tác ở mức độ tơng đối chính xác
- Biết tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động.
3- Giáo dục: Thói quen tập thể dục buổi sáng.
II. Địa điểm; Ph ơng tiện:
- Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập
- GV chuẩn bị 1 còi
III. Các hoạt động cơ bản:
Phần nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
6
A- Phần mở đầu:
4-5phút
1- Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất x x x x (GV)
- Điểm danh

- Phổ biến mục tiêu bài dạy
2- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng
- Vỗ tay và hát
- Trò chơi: Chim bay, cò bay
30-50m
1lần
x x x x (ĐHNL)
- Thành 1 hàng dọc
- Lớp trởng đk'
B- Phần cơ bản:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
22-25phút
2- Ôn phối hợp: Đứng đa 1 chân ra tr-
ớc, 2 tay chống hông
3. Học động tác chân:
- GV phân tích và làm mẫu động tác
CB 1 2 3 4
2-3 lần
2-8 nhịp
3-4 lần
2-8nhịp
x x x x
x x x x
3-5m (GV) ĐHTL
- Ôn theo lớp (GV ĐK')
- Ôn theo tổ (tổ trởng đk')
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS tập đồng loạt sau khi GV
đã làm mẫu.

- GV quan sát, sửa sai
- Chia tổ tập luyện, tổ trởng đk'
- Ôn phối hợp:
- Đứng đa chân ra trớc và ra sau
5- Trò chơi:
- Ôn trò chơi "chuyền bóng"
+ Củng cố bài học
- Chúng ta vừa học bài gì ?
1-2 lần
2-3 lần
- Ôn theo HD của GV
- GV theo dõi, chỉnh sửa
x x x x
x x x x (GV)
x x x x ĐHTC
- 2 HS nhắc lại
C. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: vỗ tay và hát
- Nhận xét giờ học
(Khen, nhắc nhở, giao bài)
- Xuống lớp.
4-5phút
x x x x
x x x x
(GV) ĐHXL
7
Toán:
Tiết 50 : Phép trừ trong phạm vi 7
A- Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ

- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
- Thực hành làm tính trừ trong phạm vi 7
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1.
- 7 Hình , 7 hình vuông, 7 hình tròn bằng bìa
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS lên bảng làm T: 6 + 0 + 1 = .
5 + 2 + 0 = .
- Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng làm BT: 6 + 0 +1=7
5 + 2 + 0 = 7
- Một vài em
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt)
2- Lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
a- Học phép trừ: 7 - 1 = 6 và 6 - 1 = 7
- Gắn lên bảng gài mô hình nh trong SGK
- Y/c HS quan sát và nêu bài toán
- Có 7 hình , bớt đi 1 hình . Hỏi
còn lại mấy hình ?
- Cho HS nêu câu trả lời - 7 hình bớt đi 1 hình , còn lại 6
hình .
- Bảy bớt 1 còn mấy ? - 7 bớt 1 còn 6.
- Y/c HS gài phép tính thích hợp. - HS sử dụng hộp đồ dùng để gài: 7 -
1 = 6
- Ghi bảng: 7 - 1 = 6
- Y/c HS đọc - 1 vài em đọc: bảy trừ 1 còn 6

- Cho HS quan sát hình tiếp theo để đặt đề toán
cho phép tính: 7 - 6 = ..
- HS quan sát và đặt đề toán: có 7
hình , bớt đi 6 hình . Hỏi còn
mấy hình ?
- Y/c HS gài phép tính và đọc. - 7 - 6 = 1
Bảy trừ sáu bằng một
- Cho HS đọc cả hai phép tính: 7 - 1 = 6
7 - 6 = 1
- Cả lớp đọc ĐT
b- Hớng dẫn HS tự lập công thức:
7 - 2 = 5 ; 7 - 5 = 2; 7 - 3 = 4; 7 - 4 = 3
(Cách tiến hành tơng tự phần a)
c- Hớng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ vừa lập
- Cho HS đọc lại bảng trừ trên bảng
- GV xoá dần các công thức và cho HS thi đua
lập lại công thức đã xoá.
- HS đọc ĐT
- HS thi lập bảng trừ.
8
3- Thực hành:
Bài 1: Bảng con
- Trong bài tập này có thể sử dụng bảng tính và
cần lu ý điều gì?
- Sử dụng bảng tính trong phạm vi 7
vừa học và viết các số thẳng cột với
nhau.
- Giáo viên đọc phép tính cho HS làm - Nghe viết phép tính theo cột dọc và
làm theo tổ.
- GV kiểm tra bài và chữa 7 7 7


Bài 2:
- Y/c HS tính nhẩm và ghi kết quả - HS làm và nêu miệng kết quả
- GV nhận xét chỉnh sửa. - HS khác nhận xét kết quả
Bài 3: Tiến hành tơng tự bài 2
- HS làm và nêu bảng chữa
7 - 3 - 2 = 2
5 - 1 + 3 = 7
- Y/C HS nêu kết quả và cách tính - Thực hành từ trái sang phải
Bài 4:
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán tơng
ứng với tranh ? viết phép tính theo bài toán vừa
đặt
- HS thực hiện
a- có 7 quả cam, bé lấy 2 quả.
Hỏi còn mấy quả ?
7 - 2 = 5
b - có 7 quả bóng, bé tung đi 3 quả.
Hỏ còn mấy quả ?
7 - 3 = 4
- Bài củng cố về KN gì - HS nêu
4. Củng cố - Dặn dò:
+ Trò chơi "tiếp sức" - HS chơi thi giữa các tổ
- Cho học sinh đọc lại bảng trừ - HS đọc đối thoại.
Tiết 123 Học vần:
Bài 52: Ong - Ông
A- Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết đợc: Ong, Ông, cái võng, dòng sông
- Đọc đợc từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "đá bóng"

B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
9
I- Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: Cuồn cuộn, vơn vai, thôn bản
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Dạy vần:
Ong:
- HS đọc theo GV: ong, ông
a- Nhận diện vần:
- GV viết bảng vần ong
H: Vần ong do mấy âm tạo nên ?
- Vần ong do 2 âm tạo nên là âm ô
và ng
+ Giống: Đều bắt đầu = 0
H: Hãy so sánh vần ong và on ? + Khác: Ong kết thúc = ng
on kết thúc = n
H: Phân tích vần ong ? - Vần ong có 0 đứng trớc ng đứng
sau.
b- Đánh vần vần và tiếng khoá.
(+) Đánh vần vần
H: Vần ong đánh vần nh thế nào ? - O - ngờ - ong
- GV theo dõi, sửa sai
(+) Đánh vần và đọc tiếng khoá

HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Cho HS tìm và gài vần ong - HS lấy bộ đồ dùng thực hành
- Yêu cầu học sinh tìm thêm chữ ghi vâm V và
dấu ngã để gài vào vần
- HS gài: võng
- Yêu cầu học sinh đọc tiếng vừa gài - HS đọc ĐT: võng
- GV ghi bảng: Võng
H: Hãy phân tích tiếng võng ?
- Tiếng võng có âm v đứng trớc,
vần ong đứng sau, dấu ngã trên O
- Yêu cầu học sinh đánh vần - HS đánh vần (2HS)
vờ - ong - vong - ngã - võng
- GV thoi dõi, chỉnh sửa - HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Yêu cầu đọc trơn - HS đọc bài, tổ
(+) Đọc từ khoá - HS quan sát
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ - Tranh vẽ cái võng
H: Tranh vẽ gì ? - HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV ghi bảng: Cái võng (giải thích)
- GV chỉ cho HS đọc - HS đọc đồng thanh
ong - võng, cái võng
c- Hớng dẫn viết chữ.
- GV viết mẫu và hớng dẫn
10
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS viết hờ trên không sau đó viết
trên bảng con.
Dạy vần ông: (Quy trình tơng tự)
a- Nhận diện vần:
- Vần ông đợc tạo nên bởi ô và ng
- So sánh ông và ong

- Giống: Kết thúc bằng = ng
- Khác: ông bắt đầu bằng ô
b- Đánh vần:
+ Vần: ông: Ô - ngờ - ông
+ Tiếng và từ khoá
- Cho HS quan sát tranh và trả lời
H: Tranh vẽ gì ? (dòng sông)
- Đánh vần và đọc từ khoá (CN, nhóm, lớp)
Ô - ngờ - ông
Sờ - ông - sông
Dòng sông
c- Viết:
Lu ý: Nét nối giữ ô và ng
Giữa s và ông
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV viết bảng từ ứng dụng
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- 1 đến 3 HS đọc
- HS theo dõi
- HS đọc CN, nhóm, lớp
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
- Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh vẽ - HS quan sát tranh
H: Tranh vẽ gì ? - 1 vài HS nêu
- GV viết câu ứng dụng lên bảng

H: Hãy viết câu ứng dụng ? - 2 HS đọc
H: Khi viết 1 dòng thơ ta phải chú ý gì ? - Nghỉ hỏi
- Hớng dẫn và giao việc - HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV đọc mẫu - 1 vài HS đọc lại
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×