Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

tiet 1,2,3,4 su8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.97 KB, 11 trang )

TranThiTuyen
Phần một

LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI – 1917)
Chương I
THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX)
Tiết 1 Bài 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU
TIÊN
I/ M U C TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau:
- Ngun nhân, diển biến, tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà Lan giữa TK XVI,
cách mạng Anh giữa TK XVII,chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và
việc thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kì.
- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”.
2. Kỉ năng: Rèn luyện kỉ năng sử dụng bản đồ,tranh ảnh; độc lập làm việc để giải quyết
vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và các bài tập.
3. Tư tưởng: Thơng qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho HS:
- Nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong
kiến.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Bản đồ thế giới để xác định vị trí các nước đang học.
- Vẽ hoặc phóng to các lược đồ trong SGK.
- Tìm hiểu các thuật ngữ, các khái niệm lịch sử trong bài.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ SGK, vở ghi bài.
- Đọc trước bài 1 phần I,II.


III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Dạy và học bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
GV nhắc lại những kiến thức ở lớp 7: Các em đã tìm hiểu chế độ phong
kiến trong chương trình lòch sử 7. Trong lòng chế độ phong kiến suy yếu đã nảy
sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất của tư bản chủ nghóa, ⇒ mâu
thuẫn ngày càng tăng giữa phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân
lao động. Một cuộc cách mạng sẽ nổ ra nhằm giải quyết các mâu thuẫn đó. Vậy các
cuộc CMTS đầu tiên đã diễn ra ntn? Kết quả và ý nghĩa ra sao? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
qua bài học hơm nay.
TranThiTuyen
* Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1
- HS: Đọc SGK tìm hiểu nội dung mục1/I
- GV: Giới thiệu mốc mở đầu lịch sử thế giới cận đại bằng cuộc
cách mạng tư sản đầu tiên, cách mạng tư sản Hà Lan năm 1566
đến cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
? Vào đầu TK XV kinh tế Tây Âu có những biến đổi như thế
nào?(nền sản xuất mới ra đời và phát triển trong lòng XHPK đã
bị suy yếu và bị phong kiến kìm hãm.)
? Nêu những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội của Tây Âu? (xuất
hiện các công trường thủ công, trung tâm buôn bán và ngân
hàng, hình thành giai cấp mới đó là tư sản và vô sản.)
 Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn
bán.
- Thảo luận nhóm : (HS chia 4 nhóm để TL – 2’)
? Hệ quả của sự biến đổi xã hội, vì sao có sự biến đổi đó? -
Từng nhóm thảo luận, báo cáo kết quả, góp ý bổ sung.
- GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại: Mâu thuẫn giai cấp dẫn

đến đấu tranh. Giai cấp tư sản đại diện cho phương thức sản
xuất mới, có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị về chính
trị từ đó dẫn đến mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và phong kiến
→ phong trào Văn hoá Phục hưng, phong trào Cải cách Tôn
giáo... mâu thuẫn đó ngày càng gay gắt và là nguyên nhân của
cuộc cách mạng tư sản.
GV: Chỉ trên lược đồ vùng đất Nê - déc – lan có nền kinh tế
CNTB phát triển mạnh nhưng do phong kiến Tây Ban Nha thống
trị đã kìm hãm sự phát triển này.
* Hoạt động 2 Tìm hiểu mục 2/I
GV: Trình bày diển biến theo SGK(trang 4)
? Cách mạng Hà Lan diển ra dưới hình thức nào?( Đấu tranh giải
phóng dân tộc)
Thảo luận: HS TL theo bàn (1’)
? Vì sao cách mạng Hà Lan TKXVI được xem là cuộc cách
mạng tư sản đầu tiên trên thế giới?
( Cách mạng đã đánh đổ phong kiến (ngoại bang) thành lập
nước cộng hoà xây dựng xã hội mới tiến bộ hơn.
* Hoạt đông 3: Tìm hiểu mục 1/II
GV: Dùng lược đồ chỉ vị trí nước Anh và những vùng kinh tế
TBCN phát triển
? Nêu biểu hiện sự phát triển của CNTB ở Anh? ( HS dựa vào
SGK trang 4, 5 – xuất hiện các công trường thủ công kinh tế hàng
hoá phát triển, nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài
chính ...
? Kinh tế TBCN phát triển đem lại hệ quả gì?( Làm thay đổi thành
phần xã hội: Xuất hiện tầng lớp quí tộc mới và tư sản; nông dân bị
I. Sự biến đổi kinh tế,
xã hội Tây Âu trong
các TK XV – XVII .

C ách mạng Hà Lan
TK XVI.
1/ Một nền sản xuất
mới ra đời.
a. Kinh tế:
- Nền sản xuất TBCN
ra đời: Các công trường
thủ công, buôn bán phát
triển...
b. Xã hội:
- Hình thành hai giai
cấp mới: tư sản và vô
sản.
2/ Cách mạng Hà
Lan TK XVI
a. Nguyên nhân:
phong kiến Tây Ban
Nha kìm hãm sự phát
triển của nền sản xuất
TBCN ở Nê đéc lan.
b. Diển biến
(SGK)
c. Kết quả: Hà Lan
được giải phóng, tạo
điều kiện cho CNTB
phát triển.
* Là cuộc cách
mạng tư sản đầu tiên.
II/ Cách mạng Anh
giữa TK XVII.

1. Sự phát triển của
CNTB ở Anh.
a. Kinh tế: Kinh tế
TBCN phát triển mạnh.
b. Xã hội: Xuất
hiện các tầng lớp mới:
quí tộc mới và tư sản.
TranThiTuyen
bần cùng hoá.
GV: Giải thích thuật ngữ quí tộc mới và vị trí tính chất của tầng
lớp này.
GV: Kể chuyện rào đất cướp ruộng ở anh, đây là thời kì “cừu ăn
thịt người”
 GDBVMT: Tình trạng nông dân bị đuổi khỏi ruộng đất vì địa
chủ quý tộc rào ruộng cướp đất làm đồng cỏ, thuê nhân công nuôi
cừu, lấy lông bán làm len…
? Vì sao nông dân phải bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống? (nông
dân bị mất ruộng đất, bị bần cùng hoá…
* Hoạt động 4: HS đọc SGK tìm hiểu nội dung mục2/II
? Nêu những mâu thuẫn chính trong lòng xã hội Anh? ( vua, địa
chủ phong kiến mâu thuẫn với quí tộc mới, tư sản, nhân dân lao
động.)
GV: Những mâu thuẫn xã hội ngày càng gắt là nguyên nhân bùng
nổ cách mạng Anh
GV: Sử dụng lược đồ và hình 2 SGK để trình bày diễn biến của
cách mạng qua hai giai đoạn. Chủ yếu là so sánh giữa lực lượng
của nhà vua với quốc hội qua vùng đất chiếm giữ.
? Việc xử tử vua Sác- lơ I có ý nghĩa như thế nào?( chấm dứt chế
độ quân chủ ở Anh. Đồng thời đánh dấu sự sụp đổ của chế độ
phong kiến, thắng lợi của CNTB.

? Tại sao vua Sác-lơ I bị xử tử, cách mạng Anh vẫn chưa chấm
dứt? (vua bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hoà, cách mạng đạt
đến đỉnh cao, cách mạng chưa chấm dứt vì quần chúng chưa đạt
được quyền lợi gì, muốn đẩy cách mạng đi xa hơn nữa và đề ra
yêu sách của mình nhưng cuối cùng bị chế độ cộng hoà đàn áp dã
man)
? Quí tộc mới có vai trò như thế nào đối với cách mạng Anh( vừa
tham gia lãnh đạo cách mạng vừa tìm cách hạn chế cách mạng cho
phù hợp với quyền lợi của mình...)
? vì sao sau cuộc đảo chính năm 1688, Anh trở thành nước quân
chủ lập hiến? GV: giải thích khái niệm quân chủ lập hiến: Chế độ
chính trị của 1 nước, trong đó quyền lực của vua bị hạn chế bằng 1
hiến pháp do Quốc hội tư sản định ra, nhà vua tuy ở ngôi (trị vì)
nhưng ko cai trị.
Hoạt động 5: HS tìm hiểu ý nghĩa.
Gợi ý: ? mục tiêu cuộc cách mạng? ai là người lãnh đạo cách
mạng? tại sao cách mạng anh là cuộc cách mạng không triệt để?
- GV: nhấn mạnh lãnh đạo cách mạng là liên minh tư sản, quí tộc
mới,nên nhiều tàn dư phong kiến không bị xoá bỏ, nông dân không
được chia ruộng đất mà còn tiếp tục bị chiếm và đẩy đến chỗ phá
sản hoàn toàn.
- Mâu thuẫn xã hội
ngày càng gay gắt
→bùng nổ cách mạng.

2. Tiến trình cách
mạng
a. Giai đoạn I
( 1642 – 1648)
- Nộị chiến bùng nổ

tháng 8 – 1642.
- Năm 1648 quân đội
nhà vua bại trận.
b. Giai đoạn
II( 1649 – 1688)
- Vua Sác-lơ I bị xử tử.
- Anh trở thành nước
cộng hoà. CMTS đạt
đến đỉnh cao.
- Năm 1688, quốc hội
tiến hành đảo chính →
chế độ quân chủ lập
hiến ra đời.
3. Ý nghĩa lịch sử
của cách mạng tư sản
Anh giữa TK XVII.
- CNTB được xác lập.
- Nền kinh tế TBCN
phát triển và thoát khỏi
sự thống trị của chế độ
pk.
2. Củng cố - Dặn dò:
* Củng cố:
TranThiTuyen
- ? Vì sao cách mạng Hà Lan ở TK XVI được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu
tiên trên thế giới? Cách mạng Hà Lan có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- Làm bài tập trắ nghiệm: ? Nước Anh đầu TK XVII có những mâu thuẫn sau
đây, theo em mâu thuẫn nào là gay gắt nhất.
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, quí tộc.
B. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản.

C. Mâu thuẫn giữa quí tộc mới, tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế.
? Với mâu thuẫn xã hội như vậy thì điều gì sẽ xảy ra?
* Dặn dò: Học thuộc bài, đọc và nghiên cứu lại bài đã học.Làm bài tập:Lập niên
biểu cuộc cách mạng tư sản Anh TK XVII theo mẫu
Niên đại Sự kiện
6 – 1642
1648
Ngày 30 - 1 – 1649
1688
- Chuẩn bị bài sau: phần III “ Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở bác
Mĩ ” , tìm hiểu nguyên nhân của cuộc chiến tranh và tóm tắt diễn biến chính của cuộc
chiến tranh.

------
Tiết 2 Bài 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU
TIÊN (TT)
I/ M ỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau: nguyên nhân , diển biến, tính chất, ý
nghĩa lịch sử cuộc chiến tranh giành độc lập ở 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ và việc
thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
2. Kĩ năng: Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề...
3. Tư tưởng: HS nhận thấy được CNTB có mặt tién bộ,song vẫn là chế độ bóc lột
thay thế cho chế độ phong kiến.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên :
- Lược đồ cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc mĩ.
- Tranh ảnh có liên quan đến bài học.
2. Học sinh:
- Học thuộc bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc trước phần III “ Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở bác Mĩ ”

, tìm hiểu nguyên nhân của cuộc chiến tranh và tóm tắt diễn biến chính của cuộc chiến
tranh.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Dạy và học bài mới:
TranThiTuyen
* Gi ới thiệu bài : Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, người Anh đã chiếm Bắc
Mĩ, lập ra 13 thuộc địa. TK XVIIIđã nổ ra cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
đó. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh bùng nổ? Diễn biến và kết quả của cuộc
chiến tranh ra sao? Để biết những điều đó chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
* Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 HS tìm hiểu mục 1/III
? Nêu vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của Anh
ở Bắc Mĩ?
GV đến giữa TK XVIII kinh tế 13 thuộc địa phảt triển theo hướng
TBCN. - Dùng lược đồ giới thiệu vị trí 13 thuộc địa đó.
 Vùng đất Bắc Mĩ bị Anh chiếm làm thuộc địa (miêu tả về mặt
điều kiện tự nhiên…
? Vì sao mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc nảy sinh?( thực
dân Anh tìm cách ngăn cản sự phát triển của nền kinh tế công
thương nghiệp...)
GV Mâu thuẫn thuộc địa và chính quốc dẫn đến chiến tranh.
* Hoạt động 2 Tìm hiểu mục 2/III
? Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc chiến tranh (đó là sự kiện
Bô-xtơn)
GV dùng lược đồ chỉ vị trí xảy ra sự kiện và trình bày tiếp từ ngày
5-9 đến ngày26-10-1774 hội nghị Phi-la-đen-phi-a → chiến tranh
bùng nổ.
HS xem H4 sgk GV giới thiệu thêm về Giooc-giơ Oa-sinh-tơn.
HS đọc “Tuyên ngôn Độc lập” sgk

Thảo luận: HS chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận. (1’)
? Những điểm chính trong Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ?
Tính chất tiến bộ của tuyên ngôn thể hiện ở những điểm nào?
Đại diện HS từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. HS nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh: Những điểm chính trong
tuyên ngôn đó là: Tiến bộ: đề cao quyền con người (tự do, bình
đẳng, hạnh phúc), hạn chế: duy trì chế độ nô lệ và bóc lột công
nhân.
? Ở Mĩ nhân dân có hưởng được những quyền nêu trong Tuyên
ngôn không?( không, các quyền đó chỉ áp dụng cho những người
III/ Chiến tranh giành
độc lập của các thuộc
địa Anh ở Bắc Mĩ:
1. Tình hình các
thuộc địa. Nguyên
nhân của cuộc chiến
tranh:
a. Tình hình các
thuộc địa:
- 13 thuộc địa sớm
phát triển theo con
đường TBCN
b. Nguyên nhân của
chiến tranh:
- Mâu thuẫn giữa
thuộc địa và chính
quốc.
2, Diển biến của cuộc
chiến tranh:

- 12-1773sự kiện Bô-
xtơn.
- Tháng 9 đến tháng 10-
1744 hội nghị Phi-la-
đen-phi-a.
- 4-1775 chiến tranh
bùng nổ, chỉ huy của
nghĩa quân là Gioóc-
giơ Oa-sinh-tơn.
- Ngày 4-7-1776,
Tuyên ngôn Độc lập ra
đời: xác định quyền
con người và quyền
độc lập của các thuộc
địa..
- Quân khởi nghĩa
thắng nhiều trận lớn.
- Hiệp ước Véc-xai
năm 1783 công nhận
nền độc lập của 13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×