Tn 4
Ngµy so¹n:………………………
Ngµy gi¶ng: .……………………
TËp ®äc KĨ chun (tiÕt 10 + 11)–
NGƯỜI MẸ
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
1 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :hớt hải,
áo choàng, khẩn khoản, ủ ấm, sưởi ấm, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo,...
2 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
3 Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với
diễn biến của truyện.
2. Đọc hiểu
1 Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã
chã,...và các từ ngữ khác do GV tự chọn.
2 Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
3 Hiểu đượcý nghóa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ
bến của người mẹ dành cho con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
B - Kể chuyện
1 Biết phối hợp cùng bạn để thể hiện câu chen theo từng vai : người dẫn
chuyện, bà mẹ, thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, thần chết.
2 Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to nếu có thể).
2 Đồ dùng hóa trang đơn giản để đóng vai (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TËp ®äc
1 . Ổn đònh tổ chức (1
’
)
2 . Kiểm tra bài cũ (5
’
)
• Hai, ba HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Chú sẻ và bông hoa
bằng lăng.
• GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Giới thiệu bài (1
’
)
- Yêu cầu 1, 2 HS kể về tình cảm hoặc sự
chăm sóc mà mẹ dành cho em.
- 1 đến 2 HS kể trước lớp.
1
- Giới thiệu : chúng ta đều biết mẹ là người
sinh ra và nuôi dưỡng, chăm sóc chúng ta
khôn lớn. Người mẹ nào cũng yêu con và sẵn
sàng hy sinh cho con. Trong bài tập đọc này,
các em sẽ cùng đọc và tìm hiểu về một câu
chuyện cổ rất xúc động của An-đéc-xen. Đó
là chuyện người mẹ.
- Ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (30
’
)
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý :
+ Đoạn 1 : giọng đọc cần thể hiện sự hốt
hoảng khi mất con.
+ Đoạn 2, 3 :đọc với giọng tha thiết khẩn
khoản thể hiện quyết tâm tìm con của người
mẹ cho dù phải hi sinh.
+ Đoạn 4 :lời của thần chết đọc với giọng
ngạc nhiên. Lời của mẹ khi trả lời vì tôi là
mẹđọc với giọng khảng khái. Khi đòi con hãy
trả con cho tôi! Đọc với giọng rõ ràng, dứt
khoát.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn đã nêu ở phần Mục tiêu.
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
khó.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu theo dãy
bàn ngồi học. Đọc lại những tiếng đọc
sai theo hướng dẫn của GV.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng
dẫn của GV :
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và
khi đọc lời của các nhân vật :
- Thần chết chạy nhanh hơn gió/ và
chẳng bao giờ trả lại những người lão
đã cướp đi đâu.//
Tôi sẽ chỉ đường cho bà,/ nếu bà ủ ấp
tôi.//
Tôi sẽ giúp bà,/ nhưng bà phải cho tôi
đôi mắt.// Hãy khóc đi,/ cho đến khi đôi
mắt rơi xuống!//
Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi
đây.//
- Vì tôi là mẹ.// Hãy trả con cho tôi!//
2
- Giải nghóa các từ khó :
+ Em hiểu từ hớt hải trong câu bà mẹ hớt gọi
con như thế nào ?
+ Thế nào là thiếp đi ?
+ Khẩn khoản có nghóa là gì ? Đặt câu với từ
khẩn khoản.
+ Em hình dung cảnh bà mẹ nước mắt tuôn
rơi lã chã như thế nào ?
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước
lớp, mỗi HS dọc một đoạn.
* Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
(8
’
)
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Hãy kể lại vắn tắt chuyện xáy ra ở đoạn 1.
- Khi biết thần chết đã cướp đi đứa con của
mình, bà mẹ quyết tâm đi tìm con. Thần đêm
tối đã chỉ đường cho bà. Trên đường đi, bà đã
gặp những khó khăn gì ? Bà có vượt qua
những khó khăn đó không ? Chúng ta cùng
tìm hiểu đoạn 2, 3.
- Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho
mình?
- Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho
mình ?
- Sau những hi sinh lớn lao đó, bà mẹ được
đưa đến nơi ở lạnh lẽo của thần chết. Thần
chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ ?
- Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào ?
+ Bà mẹ hốt hoảng, vội vàng gọi con.
+ Là ngủ hoặc lả đi do quá mệt.
+ Khẩn klhoản có nghóa là cố nói để
người khác đồng ý với yêu cầu của
mình.
+ Nước mắt bà mẹ rơi nhiều liên tục
không dứt.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp
theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em đọc
một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong
SGK.
- Đọc thầm.
- 2 đến 3 HS kể, các HS khác theo dõi
và nhận xét.
- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai.
Bà ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm
nó. Gai đâm vào da thòt bà, máu nhỏ
xuống từng giọt, bụi gai đâm chồi, nảy
lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt
giá.
- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của hồ
nước. Bà đã khóc, nước mắt tuôn rơi lã
chã cho đến khi nước mắt rơi xuống và
biến thành 2 hòn ngọc.
- Thần chết ngạc nhiên và hỏi bà mẹ :
“Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi
đây ?”
- Bà mẹ trả lời : “vì tôi là mẹ” và đòi
Thần Chết “hãy trả con cho tôi!”
3
- Theo em, câu trả lời của bà mẹ “vì tôi là
mẹ” có nghóa là gì ?
- GV kết luận : cả 3 ý đều đúng. Bà mẹ là
người rất dũng cảm, vì dũng cảm nên bà đã
thực hiện được những yêu cầu khó khăn của
bụi gai, của hồ nước. Bà mẹ cũng không hề
sợ thần chết và sẵn sàng đi đòi thần chết để
đòi lại con. Tuy nhiên, ý 3 là ý đúng nhất vì
chính sự hi sinh cao cả đã cho bà mẹ lòng
dũng cảm vượt qua mọi thử thách và đến
được nơi ở lạnh lẽo của thần chết để đòi con.
Vì con, người mẹ có thể hi sinh tất cả.
* Kết luận : Câu chuyện ca ngợi tình yêu
thương vô bờ bến của người mẹ dành cho
con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5
’
)
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
có 6 HS và yêu cầu đọc lại bài theo vai trong
nhóm của mình.
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc trước lớp.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt, có thể cho điểm
HS.
- “Vì tôi là mẹ” ý muốn nói người mẹ
có thể làm tất cả vì con của mình.
- HS thảo luận và trả lời.
- Mỗi HS trong nhóm nhận 1 trong các
vai : người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần
Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần chết.
- Các nhóm thi đọc cả lớp theo dõi để
tìm nhóm đọc hay nhất.
KĨ chun
Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ (1
’
)
- Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện
(19
’
)
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS
(có thể giữ nguyên nhóm như phần luyện đọc
lại bài) và yêu cầu HS thực hành kể theo
nhóm. GV theo dõi và giúp đỡ từng nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện theo vai.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Phân vai (người dẫn chuyện, bà mẹ,
Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần
Chết), dựng lại câu chuyện Người mẹ.
- Thực hành dựng lại câu chuyện theo 6
vai trong nhóm.
- 2 đến 3 nhóm thi kể trước lớp, cả lớp
theo dõi và binmhf chọn nhóm kể hay
nhất.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3
’
)
- GV hỏi : Theo em, chi tiết bụi gai đâm chồi, - HS tự do phát biểu ý kiến.
4
nảy lộc, nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá
và chi tiết đôi mắt của bà mẹ biến thành 2
viên ngọc có ý nghóa gì ?
- GV : Những chi tiết này cho ta thấy sự cao
quý của đức hi sinh của người mẹ.
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể lại
câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò
bài sau.
Rót kinh nghiƯm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------
_______________________________________________________
To¸n tiÕt 16–
Lun tËp chung
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
• Củng cố kó năng thực hành tính cộngtrừ các số có ba chữ số, kó năng thực hành tính
nhân chia trong các bảng nhân bảng chia đã học.
• Củng cố kó năng tìm thừa số, số bò chia chưa biết.
• Giải bài toán về tìm phần hơn.
• Vẽ hình theo mẫu
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà
tiết 15
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
+ Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng
b- Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài
+ Chữa bài
_Cho điểm hs
+ 3 học sinh làm bài trên bảng.
+ Nghe giới thiệu
+ Đặt tính rồi tính
+ 3 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở
+ 2 học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau
5
* Bài2:
+ Yêu cầu h.sinh đọc đề bài sau đó tự
làm bài
+ Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại
cách tìm thừa số chưa biết trong phép
chia khi biết các thành phần còn lại
của phép tính
* Bài3:
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài
+ Yêu cầu hs nêu rõ cách làm bài của
mình.
*Bài4:
Thùng thứ nhất có 125 l dầu, thùng
thứ hai có 160 l dầu. Hỏi thùng thứ hai
có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu
l dầu?
Giải:
Số dầu thùng thứ hai có nhiều hơn
thùng thứ nhất là:
160 – 125=35 (lít)
Đáp số: 35 lít.
+ Chữa bài
* Bài 5:
+ Vẽ hình theo mẫu ( nếu không có
điều kiện, có thể giảm bớt).
4. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:
+ Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập
thêm về các phần đã ôn tập vàbổ sung
để chuẩn bò kiểm tra 1 tiết
+ Nhận xét tiết học
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào vở
x x 4 = 32 x : 8 = 4
x = 32 : 4 x = 4 x 8
x = 8 x = 32
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả
lớp làm vào vở
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài sau đó cho học
sinh thảo luận nhóm đôi rồi tự giải vào vở
+ Học sinh đổi chéo vở cho nhau sửa bài
Học sinh thực hành vẽ hình theo mẫu sau
đó yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Rót kinh nghiƯm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------
______________________________________________________
§¹o ®øc (tiÕt 4)
Bài 2: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
6
- Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác.
- Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình
- Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc
của người khác.
2. Thái độ
- Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những
người không biết giữ lời hứa.
3- Hành vi
- Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết xin lỗi khi thất hứa và không sai phạm.
II. CHUẨN BỊ
- Câu chuyện : ”Chiếc vòng bạc - Trích trong tập Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp nhất,
NXB Giáo dục, 1986” và “Lời hứa danh dự – Lê - ô- nít Pan - tê - lê - ép, Hà Trúc
Dương dòch”.
- 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2 - Tiết2).
- 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ.
- Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1:Xử lý tình huống
- GV đọc lần 1 câu chuyện ”Lời hứa danh dự”
từ đầu ... nhưng chú không phải là bộ đội mà.
- Chia lớp làm 3 nhóm,thảo luận để tìm cách
ưng xử cho tác giả trong tình huống trên.
- Hướng dẫn HS nhận xét cách xử lý tình
huống của các nhóm.
- Đọc tiếp phần kết của câu chuyện.
- Để 1 HS nhắc lại ý nghóa của việc giữ lời
hứa.
- 1 HS đọc lại.
- 3 nhóm HS tiến hành thảo
luận. Sau đó đại diện các nhóm
trình bày cách xử lí tình huống
của nhóm mình, giải thích.
- Nhận xét các cách xử lí.
- 1 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- Phát cho 3 nhóm, mỗi nhóm 2 thẻ màu xanh
và đỏ và qui ước:
+ Thẻ xanh - Ý kiến sai
+ Thẻ đỏ - Ý kiến đúng
- Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau - HS thảo luận theo nhóm và
7
về việc giữ lời hứa, sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ
bày tỏ thái độ, ý kiến của mình.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong SGV
- Đưa ra đáp án và lời giải thích đúng.
- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
đưa ra ý kiến của mình bằng
cách giơ thẻ khi GV hỏi.
Hoạt động 3: Nói về chủ đề “Giữ lời hứa”
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút để
tập hợp các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện,…
nói về việc giữ lời hứa.
- Yêu cầu các nhóm thể hiện theo hai nội dung:
+ Kể chuyện (Sưu tầm).
+ Đọc câu ca dao, tục ngữ và phân tích đưa ra
ý nghóa của các câu đó.
- GV kết luận và dặn HS luôn giữ lời hứa với
người khác và với chính mình
- 3 nhóm thảo luận. Sau đó đại
diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét ý kiến của các nhóm
khác.
- Dặn dò HS luôn phải biết giữ lời hứa với
người khác và chính bản thân mình.
_____________________________________________________
8
Tn 5
Ngµy so¹n:………………………
Ngµy gi¶ng: .……………………
Chính tả: nghe viết (Tiết 7)
Ngi mĐ
I/Mục tiêu:
-Nghe và viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung chun Người mẹ.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt d/r/ g ; ân /âng .
II/Đồ dùng dạy- học:
-4 tờ giấy to và bút dạ
-Bảng phụ viết BT2 viết 3 lần trên bảng .
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .ngắc ngứ ,ngoặc kép ,mở cửa ,đổ vỡ.
GV chữa bài và cho điểm HS
GV NX cho điểm HS
2/Dạy học bài mới.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
Mục tiêu : giúp HS nắm được nội dung yêu cầu
của bài học.
GV ghi đề bài:
Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
Mục tiêu : Giúp HS -Nghe và viết lại chính xác
đoạn văn tóm tắt nội dung chuyện người mẹ
-GV đọc mẫu doạn văn người mẹ
-Y/C HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
- Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con ?
- Thần chết ngạc nhiên về điều gì ?
+HD HS trình bày
-Đoạn văn có mấy câu ?
- Trog đoạn văn có những từ nào phải viết hoa ?
Vì sao?
-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.
-HS lắng nghe
-2HS đọc lại cả lớp theo dõi
Bà vượt qua bao nhieu khó khăn
và hy sinh dành lại dứa con dã
mất .
Thần chết ngạc nhiên vì người
mẹ có thể làm tất cả vì con .
-Đoạn văn có 4 câu .
Các từ:Thần Chết ,Thần đêm.Tối
phải viết hoa vì là tên riêng .các
từ Một, Nhớ,Thấy ,Thần
9
-Trong đoạn văn có những dấu câu nào được sử
dụng ?
+ HD HS viết từ khó
GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con .
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
-Y/C HS đọc các từ vừa tìm được ,
+ HS viết chính tả .
GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2:a
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài
Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Chia lớp thành 8 nhóm và phát giấy ,bút dạ cho
HS
Y/C các nhóm tự làm bài ,GV giúp đỡ nhóm
yếu.
-GV gọi 1-2 nhóm lên trình bày bài của nhóm
.các nhóm khác bổ sung .
Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò
Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại bài học.
NX tiết học
Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bò tiết sau viết
bài: Ông ngoại
Trong đoạn văn có dấu chấm
phẩy ,dấu hai chấm được sử
dụng .
HS nêu :
Khó khăn,giành lại,hiểu ngạc
nhiên.
3 HS lên bảng viết
HS nghe đọc viết lại bài thơ .
HS đoiå vở cho nhau và dùng bót
chì để soát lỗi cho nhau.
1HS đọc.
2 HS lên bảng làm bài HS làm
vào VBT
1HS NX cả lớp theo dõi và tự
sửa lỗi của mình.
1HS đọc
HS nhận đồ dùng học tập .
Tự làm bài trong nhóm.
Cả lớp theo dõi .
HS theo dõi
Rót kinh nghiƯm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------
___________________________________________________
¢m nh¹c - tiÕt 4:
Häc bµi h¸t: Bµi ca ®i häc (lời 2)
(Nhạc và lời: Phan Trần Bảng)
10
I. MỤC TIÊU
- HS hát thuộc lời 2, hát đúng giai điệu, tiết tấu, thể hiện tính chất vui tươi, trong
sáng trong cả hai lời của bài hát.
- Giáo dục HS biết yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô và yêu quý bạn bè, từ đó
có ý thức học tập và rèn luyện bản thân ngày một tốt hơn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Hát chuẩn xác và thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng của bài hát.
- Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca 2.
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và một vài nhạc cụ phụ họa cho bài hát.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh lớp – nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: HS nghe giai điệu nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, tác
giả. Cả lớp đứng lên hát ôn lời 1 bài hát Bài ca đi học, hát kết hợp vỗ tay theo nhòp,
phách và tiết tấu lời ca. GV nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Dạy bài hát: Bài ca đi học (lời
2).
- Cho HS nghe hát mẫu (nghe băng nhạc
hoặc nghe GV hát).
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca 2: đọc đồng
thanh lời 2 theo tiết tấu.
- Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến
hết bài (như đã hướng dẫn ở lời 1).
- Tập xong lời 2, cho HS hát lại nhiều lần để
thuộc lời và giai điệu, GV giữ nhòp đều cho
HS trong quá trình luyện hát (sửa cho HS hát
chưa đúng).
- Cho HS ôn cả hai lời bằng những hình thức:
đồng thanh, nhóm, dãy, cá nhân, hát nối tiếp,
…
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
nhòp, phách, tiết tấu lời ca cả hai lời (sử dụng
nhạc cụ gõ đệm: trống nhỏ, song loan, thanh
phách).
- Luyện tập sửa sai nếu có.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.
- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe.
- Đọc lời ca theo tiết tấu (lời 2).
- Tập hát từng câu theo hường dẫn
của GV.
- Luyện hát nhiều lần để thuộc lời ca
- Hát nối hai lời theo hướng dẫn của
GV: hát đồng thanh, theo dãy –
nhóm, cá nhân, … Chú ý phát âm rõ
lời, gọn tiếng. Hát thể hiện tính chất
vui tươi, trong sáng.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhòp,
phách, tiết tấu lời ca theo hướng dẫn.
11
- Hướng dẫn HS hát và vận động phụ họa
(GV thực hiện động tác mẫu). Cụ thể:
Lời 1:
Câu 1: Nhún chân sang trái, sang phải theo
nhòp. Hai tay đưa lên cao chếch hình chữ V,
nghiên người cùng bên với nhòp chân.
Câu 2: Hai tay đưa ngang như động tác vẫy
cánh. Chân vẫn nhún đều như ở câu 1.
Câu 3: Hai tay đưa lên miệng giả động tác
chim hót.
Câu 4: Tay trái chống hông, tay phải đưa lên
cao làm động tác vẫy chào.
Lời 2:
Câu 1 và 4 vẫn giữ nguyên động tác như ở lời
1.
Câu 2: Hai tay đưa ôm chéo trước ngực.
Câu 3: Nắm tay bạn bên cạnh, nghiên người
nhẹ nhàng theo nhòp chân.
- GV cũng có thể gợi ý để HS tự nghó thêm
những động tác nhằm phát huy tính tích cực,
sáng tạo của các em.
- Sau khi hướng dẫn từng động tác, GV cho
HS luyện tập vài lần để nhớ thực hiện thuần
thục hơn.
- Tổ chức biểu diễn trước lớp (GV đệm đàn
theo)
- Xem GV thực hiện mẫu.
HS thực hiện từng động tác theo
hướng dẫn của GV thật nhòp nhàng,
chuẩn xác.
- Các em cũng có thể ngó thêm những
động tác khác để hiện cho phong phú
hơn.
- Luyện tập hát kết hợp vận động cho
đều và thuần thục hơn:
- Mỗi tổ cử hai bạn lên biểu diễn
4. Củng cố – Dặn dò:
- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả; Qua bài hát giáo dục đều gì. Cả lớp hát đồng
thanh theo hướng dẫn của GV.
- GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc bài hát, thể hiện được tình cảm sắc
thai vui tươi, biết thể hiện động tác vận dộng phụ họa nhòp nhàng, thái độ tích cực khi
học hát đồng thời nhắc nhở những em chưa tực hiện đúng các yêu cầu trong tiết học
cần cố gắng hơn ở các tiết học sau.
- Dặn HS về học thuộc bài hát: Bài ca đi học.
_________________________________________
To¸n: (tiÕt 17)
KiĨm tra
II. Mơc tiªu:
- Gióp HS:
Cđng cè l¹i kiÕn thøc ®· häc tõ ®Çu n¨m
12
Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra cho hs
Có ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Đề kiểm tra
- HS: Giấy kiểm tra
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1, Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2, Tiến hành cho HS làm bài kiểm tra
Đề bài Đáp án và biểu điểm
Bài 1: Đặt tính rồi tính
234 + 347 372 + 255
264 127 452 - 261
Bài 2: a, Khoanh vào 1/3 ở hình nào?
1 2
Khoanh vào 1/4 ở hình nào?
3 4
Bài 3: Tính chu vi hình tam giác ABC biết
độ dài 3 cạnh đều là 5cm.
A
5cm 5cm
B C
5cm
Bài 4: Lớp 3A có 32 học sinh, xếp thành 4
hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?
3, Củng cố dặn dò:
Thu bài về chấm
Nhận xét giờ kiểm tra.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
(4 điểm, Mỗi phép tính đúng 1 điểm)
234 264 372 452
+ - + -
347 127 255 261
581 137 627 191
(1 điểm, đúng mỗi phần 0,5 điểm)
a, 2
b, 3
(2 điểm) Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là: (0,5 điểm)
5 + 5 + 5 = 15(cm) (1 điểm)
Hoặc 5 x 3 = 15 (cm)
Đáp số: 15cm (0,5 điểm)
(3 điểm) Bài giải
Mỗi hàng có số học sinh là: (1 điểm)
32 : 4 = 8 (học sinh) (1 điểm)
Đáp số: 8 học sinh (1 điểm)
______________________________________________
13
* * *
* * *
* * *
* * *
* * *
* * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
Tù nhiªn & X· héi (tiÕt 7):
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Thực hành nghe nhòp đập của tim và đếm nhòp mạch đập.
- Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK trang 16, 17.
- Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng
tuần hoàn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 9 VBT Tự nhiên xã hội Tập 1.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : THỰC HÀNH
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2trong
SGK trang 16.
- HS quan sát hình trong SGK trang 16.
- GV hỏi : Các bạn trong hình đang làm
gì ?
- HS trả lời.
Bước 2 :
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực
hành nghe và đếm nhòp tim, số lần mạch
đập của nhau trong vòng một phút.
- Thực hành nghe và đếm nhòp đập của
tim.
- Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành
được in trang 16, SGK và thực hiện theo,
GV bấm giờ cho HS cả lớp thực hành.
- 2 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
Bước 3 :
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thựuc
hành của mình.
- Một số HS báo cáo trước lớp theo trình
tự :
+ Số lần đập của tim mình và tim bạn
trong 1 phút.
+ Số lần đập của mạch mình và mạch
bạn trong vòng 1 phút.
Kết luận : Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu
không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
14
Hoạt động 2 : LÀM VIỆC VỚI SGK
Bước 1 :
- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát
hình 3 trong SGK trang 17 và trả lời các
câu hỏi SGV trang 35.
- HS quan sát hình trong SGK và trả lời
câu hỏi.
Bước 2 :
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi
nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm
khác bổ sung góp ý.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện
câu trả lời.
* Kết luận : Như SGV trang 35.
Hoạt động 3 : CHƠI TRÒ CHƠI GHÉP CHỮ VÀO HÌNH
Bước 1 :
- GV phổ biến tên trò chơi và luật chơi : - HS chia đội và tiến hành chơi theo
hướng dẫn.
Bước 2 :
- HS chơi như đã hướng dẫn. - Tiến hành chơi theo hướng dẫn của GV.
- Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, kết
luận và tuyên dương đội thắng cuộc
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết
trong SGK.
- 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong
SGK.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà
chuẩn bò bài sau.
Rót kinh nghiƯm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------
__________________________________________
15
Ngµy so¹n:………………………
Ngµy gi¶ng: .……………………
ThĨ dơc (tiÕt 7)
¤n ®éi h×nh ®éi ngò
I. MỤC TIÊU:
+ Ôn tập hợp hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái.
+ Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
+ Họ trò chơi: Thi xếp hàng. Yêu cầu biết cách chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN
-2 Sân trường
-3 CB Còi
-4 kẻ sân chơi trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY ĐLV
Đ
PHƯƠNG PHÁP TỔ
CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: Phổ biến nội dung giờ học
2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo
nhòp và hát.
Chạy chậm, nghó, quay phải, trái, điểm số
* Trò chơi:
2’
1’
2’
Tập hợp 3 hàng dọc
Chạy 100 – 120m theo hàng
dọc
PHẦN CƠ BẢN
1. Kiểm tra bài cũ. Ôn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, quay phải, trái nhiều lần
2. Bài mới: Lúc đầu giáo viên hô tập động
tác nào học sinh thực hiện chưa tốt thì tập
nhiều hơn, những lần sau chia tổ để tập, lần
cuối thi đua theo Tổ
+ Chơi trò chơi : Thi xếp hàng
+ Giáo viên nêu tên trò chơi. Giáo viên
chọn vò trí người phát lệnh, tổ nào tập hợp
nhanh, đúng vò trí, thẳng hàng thi Tổ đó
thắng.
3. Trò chơi:
1’ –
2’
10’
Tập hợp hàng ngang
Đội hình 3 hàng dọc
PHẦN KẾT THÚC
1. Hồi tónh: Đi thường theo vòng tròn vừa đi 2’ Đi theo vòng tròn và xếp 3
16
vừa thả lỏng.
+ Giáo viên cùng Học sinh hệ thống bài.
2. Nhận xét-Dặn dò:
+ Nhận xét tiết học.
+ Về tập lại các động tác đã học
2’
2’
hàng
____________________________________________________
TËp ®äc (tiÕt 12)
ÔNG NGOẠI
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
1 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :nhường
chỗ, xanh ngắt. Hướng dẫn, trong trẻo,...
2 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
3 Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng,dòu
dàng tình cảm.
2. Đọc hiểu
1 Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài :loang lổ
2 Hiểu được nôi dung bài: Câu chuyện kể vê tình cảm gắn bó,sâu nặng giữa ông
và cháu. Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu suốt đời biết ơn ông, người thầy
đầu tiên của cháu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1 Tranh minh hoạ bài tập đọc.
2 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 . Ổn đònh tổ chức (1
’
)
2 . Kiểm tra bài cũ (5
’
)
• Hai, ba hs đọc bài Mẹ vắng nhà ngày bão và trả lời các câu hỏi, 2, 3 trong SGK.
• GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng häc
Giới thiệu bài (1
’
)
- Trong giờ tập đọc hôm nay, các em sẽ được
đọc và tìm hiểu câu chuyện Ôâng ngoại của
Nguyễn Việt Bắc.Câu chuyện cho chúng ta
thấy được tình cảm gắn bó, sâu năng giữa
ông và cháu..
- Ghi tên bài lên bảng.
- Nghe GV giới thiệu bài.
17
Hoạt động 1 : Luyện đọc (15
’
)
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm..
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
khó.
- Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn như
sau :
+ Đoạn 1 : Thành phố…hè phố.
+ Đoạn 2 : Năm nay … Ông chá
+Đoạn 3 :Ông chậm rãi … thế nào.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc
một đoạn của bài, theo dõi HS đọc và yêu
cầu HS đọc lại các câu mắc lỗi ngắt giọng.
- Giải nghóa các từ khó.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp,
mỗi HS đọc 1 đoạn.
* Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
* Yêu cầu 1 tổ đọc đồng thanh đoạn 3.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (6
’
)
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
* Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau
đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
* Đọc từng đoạn trong bài theo
hướng dẫn của GV.
- Dùng bút chì gạch đánh dấu phân
cách giũa các đoạn của bài, nếu cần.
- 4 HS tiép nối nhau đọc từng đoạn
trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở
các dấu chấm, phẩy và khi đọc các
câu :
- Trời xanh ngắt trên cao,/ xanh như
dòng sông trong,/ trôi lặng lẽ/ giữa
những ngọn cây hè phố.//
- Tiếng trông trường buổi sáng trong
trẻo ấy/ là tiếng trống trường đầu
tiên,/ âm vang mãi trong đời đi học
của tôi sau này.//
- Trước ngưỡng cửa của trường tiểu
học,/ tôi đã may mắn có ông ngoại //
thầy giáo đấu tiên của tôi.//
- HS đọc chú giải để hiểu nghóa các
từ khó.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp
theo dõi bài trong SGK.
* Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS
đọc một đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi
trong SGK.
18
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Hỏi:Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
-Gọi 2 Hs đọc đoạn 2, trả lời :Ông ngoại giúp
bạn nhỏ chuẩn bò đi học như thế nào?
-1 HS đọc đoạn 3 và trả lời :Tìm 1 hình ảnh
đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu
đến thăm trường ?
-1HS đọc câu cuối, trả lời : Vì sao bạn nhỏ
gọi ông là người thầy đầu tiên ?
Kết luận : Câu chuyện kể vê tình cảm
gắn bó,sâu nặng giữa ông và cháu. Ông hết
lòng chăm lo cho cháu, cháu suốt đời biết ơn
ông, người thầy đầu tiên của cháu.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài (5
’
)
- Gọi 1 HS đọc diễn cảm cả bài.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc lại trong nhóm
của mình.
-Tổ chức cho các nhóm đọc thi trước lớpù.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
- Nhận xét và cho điểm HS.
4, Củng cố, dặn dò (3’)
- Hỏi : Hãy kể lại 1 kỷ niệm đẹp với ông, bà
của con.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà đọc
lại bài và chuẩn bò bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm theo.
- Không khí mát dòu mỗi sáng ;trời
xanh ngắt trên cao , xanh như dòng
sông trong, trôi lặng lẽ giữa những
ngọn cây hề phố.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi :
-HS tự do phát biểu.
-Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu
tiên , ông là người đầu tiên dẫn bạn
đến trường học, nhấc bổng bạn trên
tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống
trường, nghe tiếng trống trường đầu
tiên
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi
-Mỗi HS đọc 1 đoạn cho các bạn
cùng nhóm nghe.
- Mỗi HS đọc một đoạn cho các bạn
cùng nhóm nghe. Cả nhóm cùng rút
king nghiệm để đọc tốt hơn.
-1 đến 2 hs trả lời
Rót kinh nghiƯm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------
19
_______________________________________________________
To¸n tiÕt 17–
B¶ng nh©n 6
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
• Tự lập được và học thuộc bảng nhân
• Củng cố ý nghóa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
• 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 6 hình tròn.
• Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 6 (không ghi kết quả của các phép nhân)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên trả bài kiểm tra, nhận xét
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
a- Hướng dẫn thành lập bảng nhân 6
+ Giáo viên gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn
lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn?
+ 6 hình tròn được lấy mấy lần?
+ 6 được lấy mấy lần?
+ 6 đựơc lấy 1 lần nên ta lập được phép
nhân 6 x 1 = 6
+ Gắn tiếp 2 tấm bìa lên và hỏi: Có 2 tấm
bìa, mỗi tấm có 6 hình tròn, vậy 6 hình
tròn được lấy mấy lần?
+ Vậy 6 được lấy mấy lần?
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 6 đựơc
lấy 2 lần?
+ 6 nhân 2 bằng mấy?
+ Yêu cầu học sinh cả lớp tìm kết quả của
các phép nhân còn lại trong bảng nhân 6
+ Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 6 vừa
lập được
+ Xóa dần bảng cho học sinh đọc thuộc
+ Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc
Hoạt động 2:
_Quan sát hoạt động củaGv và trả lời
câu hỏi
+ 6 hình tròn
+ 1 lần
+ 1 lần
+ Học sinh đọc phép nhân
+ 2 lần
+ 2 lần
+ 6 x 2
+ 12
+ Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học
thuộc bảng nhân 6
+ Đọc bảng nhân
20
b- Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành
* Bài 1:
+ Yêu cầu học sinh nêu y/c của bài tập
+ Yêu cầu học sinh tự làm, sau đó 2 học
sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra
* Bài2:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
Mỗi thùng dầu có 6lít .Hỏi 5 thùng
như thế có tất cả bao nhiêu lít dầu?
+ Có tất cả mấy thùng dầu?
+ Mỗi thùng dầu có bao nhiêu l dầu?
+ Vậy để biết 5 thùng dầu có tất cả bao
nhiêu l dầøu ta làm như thế nào?
+ Yêu cầu cả lớp làm bài
+ Chữa bài, nhận xét và cho điểm học
sinh.
* Bài3:
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Số đầu tiên trong dãy số là số nào?
+ Tiếp sau số 6 là số nào?
+ Tiếp sau số 12 là số nào?
+ Con làm như thế nào để biết được là số
18?
+ Trong dãy số này,mỗi số ®Ịu bằng số
đứng ngay trước nó cộng thêm 6
+ Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài
+ Nhận xét, chữa bài
3. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò:
+ Cô vừa dạy bài gì?
+ Về nhà làm bài
+ Nhận xét tiết học
+ Tính nhẩm
+ Học sinh làm vào vở
+ 1 học sinh đọc
+ 5 thùng
+ 6 lít.
+ 6 x 5
_Hs làm vào vở,1hs lên b¶ng làm bài
Tóm tắt:
1 thùng : 6 lít
5 thùng : ? lít
Giải:
Năm thùng dầu có số lít là:
6 x 5 = 30 (lít)
Đáp số: 30 lít
+ 1 học sinh nêu yêu cầu.
+ Số 6.
+ Số 12
+ Số 18
+ Lấy 12 + 6
+ Nghe giảng
+ Học sinh làm vào vở
21
Rót kinh nghiƯm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------
_________________________________________________________
TËp viÕt tiÕt 4–
ÔN CHỮ HOA C
I/Mục tiêu :
-Viết đúng ,đẹp chữ viết hoa C ,L,T,S,N
- Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Cửu Long và câu ứng dụng :
Công cha như núi Thái Sơn
Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
-Y/C viết đều nét ,đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ ,cụm từ .
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu chữ hoa C ,L,T,S,N
viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ .
tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn tren bảng lớp .
-Vở TV 3 tập 1.
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu
1/ KTBC:gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng đã học ở tiết trước :
1 HS lên bảng viết từ ứng dụng Bố Hạ
GV nhận xét cho điểm HS
2/Bài mới:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
Hoạt động 1 Giới thiệu đề bài và nội dung bài học.
Mục tiêu : Giúp HS hiểu nội dung bài học để chuẩn
bò cho bài học tốt hơn :
GV ghi đề bài và Y/C 1-2 HS đọc đề bài :
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện viết :
Mục tiêu : Giúp HS viết đúng ,đẹp chữ viết hoa
C ,L,T,S,N
câu ứng dụng viết đều nét ,đúng khgoảng cách giữa
các chữ trong từ ,cụm từ :
1/HD HS viết chữ hoa
+HD HS QS và nêu quy trình viết chữ C ,L,T,S,N
hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ
hoa nào?
-GV gắn các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại
quy trình viết đã học ở lớp 2.
-HS theo dõi
-1-2 HS đọc đề bài
-Có các chữ hoa C ,L,T,S,N
-HS quan sát và nêu quy trình
viết .
22
-Viết mẫu cho HS QS ,Vừa viết vừa nhắc lại quy
trình viết.
+ Viết bảng:
Y/C HS viết vào bảng con .
GV đi chỉnh Sửa lỗi cho từng HS .
2/ HD HS viết tữ ứng dụng
+ GV giới thiệu từ ứng dụng
-Gọi HS đọc từ ứng dụng .
- GV giải thích ý nghóa của từ ứng dụng Cửu Long.
HS QS và nhâïn xét :
-Từ ứng dụng gồm mấy chữ ? Là những chữ nào ?
-Trong từ ứng dụng ,các chữ cái có chiều cao như
thế nào ?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
HS viết bảng con từ ứng dụng .GV đi sửa sai cho
HS ?
+GV HD viết câu ứng dụng
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng :
-GV giải thích ý nghóa câu tục ngữ .
-HS QS và NX câu ứng dụng các chữ có chiều cao
như thế nào ?
-HS viết bảng con Công ,Thái
+HD HS viết vào vở :
-GV đi chỉnh sửa cho HS
-Thu bài chấm 5-7 vở .
Hoạt động 3 Củng cố dặn dò:
Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại bài học .
NX tiết học .
Dặn dò về nhà hoàn thành bài viết học thuộc câu
ứng dụng.chuẩn bò tiết sau :viết bài n C
-HS theo dõi.
-3HS lên bảng viết cả lớp viết
vào bảng con .
-HS đọc
HS lắng nghe.
-Cụm từ có 2 chữ Cửu Long.
-Chữ hoa: C,L và chữ g cao 2li
rưỡi ,các chữ còn lại cao 1 li –
Bằng khoảng cách viết một con
chữ o.
-3HS lên bảng viết cả lớp viết
vào bảng con .
HS đọc.
HS lắng nghe.
-Các chữ C,g,h,T,S,y cao 2 li
rưỡi ,chữ t cao 1 li rưỡi ,các chữ
còn lại cao 1 li.
HS viết bảng.
HS viết
+1 dòng chữ C cỡ nhỏ . 1dòng
chữ Lvà Ncỡ nhỏ.
+2 dòng chữ ứng dụng Cửu
Long
HS theo dõi
Rót kinh nghiƯm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------
_____________________________________________________
23
Ngµy so¹n:………………………
Ngµy gi¶ng: .……………………
Chính tả ( nghe viết): Tiết 8
¤NG NGO¹I
I/Mục tiêu:
-Nghe và viết đúng ,đẹp đoạn từ Trong cái vắng lặng …của tôi sau này trong bài Ông
ngoại.
-Tìm được những tiếng có vần oay và làm đúng các bài tập phân biệt d/r/gi: âng /âng
II/Đồ dùng dạy- học:
-Giấy khổ to và bút dạ
-Bảng phụ viết BT3
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .nhân dân , dâng lên, ngẩn ngơ
,ngẩng lên
GV chữa bài và cho điểm HS
GV NX cho điểm HS
2/Dạy học bài mới.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
GV ghi đề bài:
Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
Mục tiêu : -Nghe và viết đúng ,đẹpp đoạn từ
Trong cái vắng lặng …của tôi sau này trong bài
Ông ngoại
-GV đọc mẫu bài thơ ông ngoại
-Y/C 1 HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
-Khi đến trường ông ngoại đã làm gì để cậu bé
yêu trường hơn ?
-Trong đoạn văn có hình ảnh nào đẹp mà em thích
-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.
-HS lắng nghe
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi
Ông dân cậu lang thang khắp
các lớp học ,cho cậu gõ tay vào
chiếc tróng trường.
-HS trả lời
24
nhất
+HD HS trình bày
Đoạn văn có mấy câu ?Câu đầu đoạn văn viếtthế
nào?
-Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
+ HD HS viết từ khó
Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
-Y/C HS đọc và các từ vừa tìm được .
+ HS viết chính tả .
GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2: -Tìm được những tiếng có vần oay và làm
đúng các bài tập phân biệt d/r/gi: âng /âng
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài và đọc mẫu .
Phát giấy và bút dạ cho 8 nhóm.
Y/C HS tự làm bài GV giúp đỡ những nhóm khó
khăn.
Y/C 2 nhóm trình bày bài của nhóm các nhóm
khác bổ sung. GV ghi nghi nhanh lên bảng .
GV kết luận và cho điểm HS.
Bài 3 b
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài
-GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò
NX tiết học
Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bò tiết sau viết
bài: Người lính dũng cảm.
đoạn văn có 3 câu .câu đầu
đoạn văn viết lùi vào 1 ô li.
Những chữ đầu câu là: Trong
,Ông, Tiếng phải viết hoa.
HS nêu :
Nhấc bổng,gõ thử,loang lổ,trong
trẻo.
3 HS lên bảng viết
HS nghe đọc viết lại bài thơ .
HS đoiå vở cho nhau và dùng
viết chì để soát lỗi cho nhau.
1HS đọc.
Các nhóm nhận đồ dùng .
Tự làm trong nhóm .
cả lớp NX và tự sửa lỗi của
mình.
1HS đọc
3 HS lên bảng làm .HS làm vào
vở.
HS theo dõi
Rót kinh nghiƯm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------
_______________________________________________________
To¸n tiÕt 19–
Lun tËp
25