Rèn kó năng giải toán có lời văn dạng toán đơn lớp 2 … Năm học 2004- 2005
I / LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
“ Nghề giáo là một nghề cao quý trong những nghề cao quý”. Cũng
từ đó mà người giáo viên trở thành một kó sư tâm hồn, người gieo nên mầm
non cho xã hội cho đất nước và cho tương lai. Chính vì vậy mà mỗi khi
bước lên bục giảng truyền thụ kiến thức cho học sinh , làm thế nào để học
sinh hiểu bài nhanh, hiểu sâu bài ? Đó là một suy nghó chung cho người
thầy.
Năm học 2004 – 2005, khi tôi tiến hành điều tra thực trạng lớp 2B
với tổng số 28 học sinh , trong đó học sinh dân tộc chiếm trên 2 /3 tổng số
học sinh của cả lớp. Với một lớp có nhiều học sinh như thế để các em lónh
hội kiến thức tốt là một điều suy nghó trong tôi, và vì các em chưa thông
thạo hiểu hết các ý nghóa của tiếng Việt cho nên dẫn đến các em viết lời
văn cho bài toán giải còn gặp nhiều khó khăn cũng từ đó mà tôi mạnh dạn
chọn đề tài này làm sáng kiến.
II/ THỰC TRẠNG
Liên Hà là một xã có đòa hình tương đối phức tạp, dân cư đông cho
nên việc đi lại học tập của các em cũng gặp nhiều khó khăn, mặc dù xã
cũng có sự quan tâm giúp đỡ. Về phía nhà trường , về cơ sở vật chất còn
thiếu thốn, bên cạnh đó nhà trường đã có sự đầu tư cho sự phát triển giáo
dục, xong chất lượng toàn trường kết quả chưa như sự mong muốn. Riêng
đối với học sinh dân tộc trình độ tiếp thu của các em còn hạn chế dẫn đến
chất lượng chưa khả quan, nhất là đối với hai môn Toán + Tiếng Việt.
Đối với khối 2, năm học 2004 – 2005, toàn khối có bốn lớp với trên
100 học sinh trong đó học sinh dân tộc chiếm tỉ lệ tương đối đông ( 50
em). Thực tế lớp tôi đang khảo sát thì học sinh dân tộc chiếm trên 2/ 3học
sinh cả lớp ( 20 / 28 ), vì vậy mà trình độ tiếp thu của các em rất là chênh
lệch so với học sinh người Kinh. Mặc dù vậy, nhưng tôi thấy cũng có
những thuận lợi và khó khăn.
• Thuận lợi :
_ Nắm bắt được rõ hoàn cảnh tình hình nhận thức và sự tiếp thu của
từng học sinh.
-------------------------------------------------------------------------------------------
-
Rèn kó năng giải toán có lời văn dạng toán đơn lớp 2 … Năm học 2004- 2005
_ Các em học sinh đa số nằm gần trường nên việc đi lại của các em
rất thuận lợi dẫn đến các em đi học chuyên cần.
_ Các em đều chăm và ngoan.
_ Mặt khác nhà trường luôn quan tâm sát sao đến việc học tập của
khối. Vì vậy mà đã bố trí đội ngũ giáo viên dạy khối 2 trẻ, nhiệt tình, yêu
nghề.
Nhà trường đã đầu tư, chỉ đạo hoạt động dạy học của các lớp trong
khối 2, kòp thời phát hiện những sai sót của giáo viên để bồi dưỡng kòp
thời.
• Khó khăn
Đây là một trường có nhiều dân tộc, đòa bàn rộng, dân trí thấp, có
nhiều gia đình dân tộc ít người còn nói tiếng phổ thông chưa thạo.
_ Hoàn cảnh kinh tế của gia đình dân tộc ít người còn nhiều khó
khăn nên các em còn thiếu đồ dùng học tập, ngoài ra các em còn phải phụ
giúp cha mẹ nhiều việc, cho nên các em không có nhiều thời gian học bài
ở nhà. Chủ yếu là phụ huynh phó thác việc học tập của con em mình cho
giáo viên trên lớp.
_ Học sinh dân tộc trình độ tiếp thu so với người Kinh khá chênh
lệch.
_ Với một lớp mà đông dân tộc như thế các em tiếp thu bài mới rất
chậm, rất khó khăn. Tôi thật sự băn khoăn và trăn trở với chất lượng của
học sinh dân tộc.
_ Ở lớp 1 các em đã học giải toán có lời văn nhưng sau thời gian
nghỉ hè hầu hết các em đã quên hết, cho nên các em lớp 2 phải làm phép
tính đúng và lời giải đúng thì mới có điểm đó cũng là một khó khăn riêng
cho các em.
* Từ các lí do, thuận lợi và khó khăn nêu trên mà đầu năm khi dạy
tôi đã đưa một bài toán khảo sát lớp tôi kết quả như sau :
Đề bài : Nga gấp được 5 cái thuyền, Hằng gấp được nhiều hơn Nga 3
cái thuyền. Hỏi Hằng gấp được mấy cái thuyền ?
• Học sinh dân tộc : 20 em trong đó có :
_ 2 em làm đúng cả bài toán và tóm tắt
_ 15 em sai lời giải
_ 3 em sai phép tính
Từ bài khảo sát trên tôi thấy : các em làm sai hầu hết là do các em chưa
đọc kó đề, chưa hiểu được ẩn ý của bài toán, nguyên nhân dẫn đến các em
-------------------------------------------------------------------------------------------
---
Trường TH. Gv:Lương Thanh Tùng Trang 2
Rèn kó năng giải toán có lời văn dạng toán đơn lớp 2 … Năm học 2004- 2005
học sinh dân tộc yếu về giải toán có lời văn là :
_ Đối với học sinh lớp 2 : học sinh dân tộc đọc cũng chưa thật thành
thạo, mạch lạc, việc hiểu nghóa của câu từ rất hạn chế. Đây là điểm yếu
của học sinh dân tộc nói chung, học sinh dân tộc lớp 2 nói riêng. Vì vậy
khi đọc một đề toán các em chậm hiểu về nội dung của từng câu như bước
phân tích đề, các em xác đònh chưa chính xác phần bài toán cho biết gì ?
tìm gì ?.
_ Điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn, trình độ của bố mẹ, anh
chò trong gia đình còn hạn chế, nên không được sự kèm cặp thêm của bố
mẹ, anh chò.
_ Các em học sinh dân tộc tiếp thu chậm, với phương pháp mới bây
giờ, giáo viên chỉ là người gợi ý, tổ chức còn các em là người tư duy tự
chiến lónh kiến thức nên phương pháp mới như học nhóm, trò chơi các em
tiếp thu bài không kòp so với học sinh dân tộc kinh.
_ Vì điều kiện cơ sở vật chất nhà trường, vì hoàn cảnh gia đình học
sinh nên việc phụ đạo học sinh yếu, rèn thêm kó năng tính toán cho đối
tượng học sinh chưa có …
_Giáo viên trẻ, nhiệt tình có năng lực nhưng chưa có bề dày kinh
nghiệm để rèn kó năng cho các em.
_ Do các em khi tóm tắt ghi hết toàn bộ đề bài mà không biết rút ý
để ghi.
_ Vở bài tập của các em còn thiếu nên sự rèn luyện của các em đạt
hiệu quả chưa cao.
Cũng chính từ những nguyên nhân trên tôi đã rút ragiải pháp để giúp
các em làm bài đúng hơn.
III/ GIẢI PHÁP
_ Cuối các buổi học có bốn tiết và ngày thứ bảy thì tôi cho thêm bài
để các em làm thêm. Ngoài ra cuối mỗi giờ toán tôi cũng giao thêm bài
tập về nhà để học sinh rèn luyện thêm.
_ Việc sửa sai cho các em học sinh rất quan trọng, nhất là đối với
học sinh dân tộc vì nó bổ sung kiến thức kòp thời cho học sinh. Vì vậy sau
mỗi giờ học, mỗi dạng toán tôi đều thu bài chấm và sửa sai cho học sinh.
-------------------------------------------------------------------------------------------
-- Trang 3
Rèn kó năng giải toán có lời văn dạng toán đơn lớp 2 … Năm học 2004- 2005
_ Cuối mỗi chương mỗi phần toán đã học, tôi đều ra bài kiểm tra để
học sinh làm, qua đó nắm được việc nhận thức của học sinh,biết được học
sinh yếu về nội dung nào thì kèm thêm về phần đó.
_ Hàng tuần, hàng tháng, tôi tổ chức thêm các trò chơi toán học , đố
vui để các em mạnh dạn, tự tin trong giải toán.
_ Động viên các em tìm hiểu sách báo, toán tuổi thơ, đố vui toán
học, xem chương trình ti vi nói về toán học để các em mở mang kiến thức
và hiểu biết.
_ Khi tổ chức phương pháp nhóm, trò chơi trong tiết dạy, tôi đã cho
chínhcác em học sinh dân tộc điều khiển nhóm hoặc trò chơi để các em
phải tự suy nghó, chiếm lónh kiến thức một cách chủ động và nhanh nhất.
_ Tôi luôn rèn cho các em đọc – hiểu để các em hiểu đề đúng hơn.
Chính vì học sinh dân tộc các em chậm hiểu nội dung của đề toán
nên tôi sẽ cho nhiều học sinh đọc đề và lớp đọc thầm theo. Sau đó đặt câu
hỏi để các em có thể hiểu nội dung đề chắc và kó hơn, hỏi về dạng của đề
toán ; đây chính là bước phân tích tìm hiểu đề.
Ví dụ : Cô giáo có 63 quyển vở , cô đã phát cho học sinh 48 quyển vở. Hỏi
cô giáo còn bao nhiêu quyển vở ?
a.
_ Hỏi : Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
_ Đây là dạng toán gì đã học ?
_ Học sinh đọc đề
_ Cô giáo có : 63 quyển vở
cô đã phát : 48 quyển vở
_ Cô còn bao nhiêu quyển vở ?
_ Tìm hiệu
b. Rèn luyện kó năng tóm tắt đề toán
_ Tuỳ theo từng dạng toán mà tôi sẽ hướng dẫn các em tóm tắt bằng
sơ đồ hoặc bằng ngôn ngữ để thể hiện chính xác.
_ Muốn tóm tắt đúng thì tôi sẽ phải hướng cho học sinh biết được
đâu là cái cần phải ghi vào. Như ví dụ trên, tôi sẽ gợi ý :
-------------------------------------------------------------------------------------------
---
Trường TH. Gv: Lương Thanh Tùng Trang 4
Rèn kó năng giải toán có lời văn dạng toán đơn lớp 2 … Năm học 2004- 2005
_ Ai có : 63 quyển vở ? phải ghi là :
Cô có : 63 quyển vở.
_ Cô đã phát bao nhiêu quyển ?
ghi : cô phát : 48 quyển vở
phần hỏi ghi lại vào dòng ba của
tóm tắt.
_ Cô có 63 quyển vở.
_ Cô phát 48 quyển vở
Tóm tắt của ví dụ :
Cô có : 63 quyển vở
Cô đã phát : 48 quyển vở
Cô còn : …. quyển vở ?
_ Với dạng toán mới thì việc làm mẫu của giáo viên rất cần thiết cho
các em và sau khi tôi đã hướng dẫn tóm tắt xong, một lần nữa tôi yêu cầu
các em nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.
c. Khi đến phần hướng dẫn cách giải tôi làm như sau với ví dụ trên :
Tôi sẽ đặt các câu hỏi để học sinh trả lời từ đó rút ra lời giải và phép
tính của bài toán .
Hỏi : Bài toán hỏi gì ?
_ Muốn biết cô còn bao nhiêu
quyển vở ta làm như thế nào ?
_ Dựa vào từ nào để em làm phép
tính trừ ?
_ Số quyển vở cô có biết chưa? Là
mấy ?
_ Số quyển vở cô đã phát biết
chưa ? Là mấy ?
_ Nêu phép tính của bài ?
_ Hỏi cô còn bao nhiêu quyển vở ?
_ Lấy số quyển vở cô có trừ đi số vở
đã phát.
_ Đã phát
_ Biết rồi , là 63
_ Biết rồi , là 48
_ 63 – 48 = 15
d. Rèn kó năng trình bày lời giải – bài giải
_ Các em học sinh dân tộc đa số là sai lời giải mà một bài toán giải
-------------------------------------------------------------------------------------------
Trường TH. Gv: Lương Thanh Tùng Trang 5