Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đánh giá hiệu quả điều trị của phương pháp đốt vi sóng trong điều trị ung thư biểu mô tế bào gan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.97 KB, 7 trang )

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƢƠNG PHÁP
ĐỐT VI SÓNG TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƢ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN
Võ Hội Trung Trực*
TÓM TẮT
Ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) là một trong những nguyên nhân tử vong hàng
đầu của ung thư
Nghiên cứu tiến cứu trên 54 bệnh nhân (BN) UTBMTBG tại Khoa U gan, Bệnh viện Chợ
Rẫy từ 5 - 2012 đến 9 - 2013. 66 khối u (trung bình 3,14 cm; dao động 1,2 - 4,98 cm) được điều
trị bằng phương pháp đốt vi sóng (MWA) qua da. Đánh giá hiệu quả phá hủy tại chỗ, tái phát
tại chỗ, xác định khối u mới, huyết khối tĩnh mạch và di căn xa.
Kết quả: ghi nhận 8 BN biến chứng nhẹ và 2 BN biến chứng nặng. Phá hủy u hoàn toàn đạt
61/66 khối u (92,4%). Tái phát tại chỗ gặp 6/66 khối u (9,1%). 8 BN (14,8%) xuất hiện u mới.
1 BN bị di căn phổi. Chưa có BN tử vong trong suốt quá trình theo dõi.
Kết luận: MWA cho hiệu quả phá hủy tại chỗ đối với khối u ≤ 5 cm. Phương pháp này tương
đối an toàn.
* Từ khóa: Ung thư biểu mô tế bào gan; Đốt vi sóng.

EFFICATY OF MICROWAVE ABLATION ON TREATMENT of
HEPATOCELLULAR CARCINOMA
SUMMARY
Hepatocellular carcinoma is one of the leading causes of death for cancers.
54 patients with hepatocellular carcinoma were enrolled in this prospective study from May,
2012 to Sep, 2013. Sixty six tumors (mean 3.14 cm; ranged 1.2 - 4.98 cm) were treated under
ultrasonographic guidance by percutaneous microwave ablation (MWA). Local ablative effectiveness,
local progression and intrahepatic recurrence, venous thrombosis and distant metastasis of
hepatocellular carcinomas were determined.
Results: There were 8 minor complications and 2 major complications. Technical effectiveness
was achieved in 61 out of 66 tumors (92.4%). Local tumor progression occurred in 6 out of 66 lesions
(9.1%). Eight patients got new lesions (14.8%) and 1 patient (1.9%) with lung metastasis were


detected. All were still alive.
MWA showed successful locally therapeutic effectiveness of hepatocellular carcinoma of less
than 5 cm. This method is relatively safe.
* Key words: Hepatocellular carcinoma; Microwave ablation.
* Bệnh viện Chợ Rẫy TP. Hồ Chí Minh
Người phản hồi (Corresponding): Võ Hội Trung Trực ()
Ngày nhận bài: 25/01/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 22/02/2014
Ngày bài báo được đăng: 28/02/2014

92


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014
ĐẶT VẤN ĐỀ

- BN không có thai hoặc đang cho con bú.

Trên thế giới, ung thư biểu mô tế bào
gan hiện có tần suất khá cao, đứng thứ 3
ở nam và thứ 5 ở nữ và là một trong
những nguyên nhân gây tử vong do ung
thư hàng đầu.

- Không có bệnh mạn tính phối hợp nặng.

Phương pháp đốt vi sóng (MWA) gần
đây được xem là một trong những phương
pháp tiềm năng để điều trị khối u gan
không thể phẫu thuật. Về mặt lý thuyết,
MWA có nhiều ưu điểm hơn so với phá

hủy bằng sóng vô tuyến. Vì vậy, chúng tôi
thực hiện nghiên cứu này nhằm: Đánh
giá hiệu quả và tính an toàn của MWA
trong và sau khi điều trị UTBMTBG có
kích thước ≤ 5 cm.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối thƣợng nghiên cứu.
54 BN khám tại Khoa U gan, Bệnh viện
Chợ Rẫy từ 02 - 05 - 2012 đến 01 - 09 2013 thỏa các tiêu chuẩn lựa chọn sau:
- Giải phẫu bệnh: UTBMTBG.
- Đường kính ≤ 5 cm, không quá 3 khối u.
- Không bằng chứng u xâm nhập mạch
máu, di căn ngoài gan hay xâm lân các
cơ quan lân cận.
- Child-Pugh A hay B.
- Chức năng đông máu: tiểu cầu >
50.000/μl, INR > 1,7.
- Không có máy tạo nhịp, kẹp phình
mạch não, có cấy ghép các loại thiết bị
điện tử hoặc vật liệu bằng kim loại khác.

- BN đồng ý làm MWA.
Tổng cộng có 66 khối u được làm MWA.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Tiến cứu theo dõi dọc, thử nghiệm lâm
sàng có can thiệp.
* Phương tiện nghiên cứu:
Máy đốt vi sóng AveCure (Hãng
Medwaves, Mỹ) sản xuất với đầu dò vi

sóng MedWaves Avecure™.
* Tiến hành phẫu thuật:
BN khám u gan sẽ được hội chẩn nhằm
đưa ra chẩn đoán xác định u gan và chỉ
định điều trị MWA.
BN được tiền mê với fentanyl và tê tại
chỗ với lidocain.
BN nằm ngửa hoặc nghiêng phải sao
cho tiếp cận khối u an toàn nhất (không
xuyên qua các mạch máu lớn, đường mật
lớn, phổi, ống tiêu hóa). Đưa điện cực vào
khối u và tiến hành đốt từng phần một cho
đến khi phá hủy hoàn toàn khối u. Vùng
phá hủy phải vượt mép u ít nhất 5 mm.
Theo dõi triệu chứng lâm sàng và biến
chứng trong và sau thủ thuật. Biến chứng
nặng được xem là biến chứng cần can
thiệp, kéo dài thời nằm viện, để lại di
chứng không hồi phục. Biến chứng còn
lại được xem là biến chứng nhẹ.
Đánh giá hiệu quả BN 1 tháng sau thủ
thuật. Nếu chưa đạt, tiếp tục làm MWA
lần 2. Nếu đạt, tiếp tục tái khám sau 2
tháng và sau đó 3 tháng/lần. Đánh giá
hiệu quả điều trị UTBMTBG của MWA
93


TP CH Y - DC HC QUN S S PH TRNG 2014
da vo hiu qu phỏ hy ti ch, tin

trin ti ch, tỏi phỏt UTBMTBG trong
gan, thi gian sng ton b. Hiu qu k
thut c nh ngha l khụng cú tng
quang mộp t trờn CT-scan sau 1 thỏng
lm MWA [2]. Tin trin ti ch c nh
ngha l cú tng quang trong u hay mộp
t sau khi t hiu qu k thut. Tỏi phỏt
UTBMTBG trong gan c hiu l cú u
mi ngoi vựng t trc ú.
* X lý s liu: bng phn mm PASW 18.
- S dng kim nh T vi mu cp
(paired sample T test) ỏnh giỏ thay
i cỏc thụng s sau iu tr so vi trc
iu tr.
- Giỏ tr p < 0,05 c xem l cú ý ngha
thng kờ.
KT QU NGHIấN CU V
BN LUN

AFP 10 ng/ml: 39 BN; 10,1 - 200 ng/ml:
7 BN; 200,1 - 400 ng/ml: 5 BN; > 400 ng/ml:
3 BN.
2. c im khi u.
Kớch thc ( SD): 3,14 1,12 cm;
2 cm: 12 BN; 2,1 - 3 cm: 25 BN; 3,1 5 cm: 29 BN.
S lng u: 1 u: 42 BN; 2 u: 12 BN.
Vi trớ: gan phi: 51 BN; gan trỏi: 15 BN.
bit húa theo Edmenson Stein:
I: 25 BN; II: 22 BN; III: 2 BN; khụng
xỏc nh: 4 BN; phin si: 1 BN.

3. Triu chng trong quỏ trỡnh MWA.
Bng 1:
T rệui

Số lần đ ố
t
(n = 54)

Tỷ lệ

au

35

64,8

1. c im BN.

Mt

30

55,6

Tui: < 40 tui: 4 BN; 40 - 60 tui: 23 BN;

Nụn, bun nụn

6


11,1

Khú th

4

7,4

Thi gian theo dừi trung bỡnh 10,9
4,3 thỏng.

> 60 tui: 27 BN. Tui trung bỡnh (
62,5 12,2.

SD):

Gii: nam/n: 43/11.
Bnh cn: HBV: 28 BN; HCV: 16 BN;
HBV+HCV: 1 BN; nghin ru: 1 BN; bnh
khỏc: 8 BN.
Thi gian prothrombin ( SD): 14,12
2,46 giõy; bilirubin (
mg%; albumin (
ALT (

SD): 1,24 0,67

SD): 4,23 0,53 g/l;

SD): 61,6 61,3 U/l.


Child-Pugh A/B: 51/3 BN.

94

BCLC 0: 8 BN; BCLC A: 36 BN; BCLC
B: 10 BN.

ứn g

lâm àn g

(

au l triu chng ni bt trong sut
quỏ trỡnh thc hin. Theo kinh nghim
ca chỳng tụi, au thng gp khi s
dng in cc ln v ci t vi mc
nng lng cao hay mc nhit cao.
Ngoi ra, au thng gp khi t khi u
b mt trờn gan hay cm in cc gn
mch mỏu ln. Thi gian t khi u ln
kộo di cú th lm BN mt mi. 55,6% BN
cú tru chng ny. Triu chng bun
nụn, nụn hay khú th chim t l thp.
Cỏc triu chng ny mt khi ngng t
hay tng liu gim au.


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014

4. Biến chứng trong quá trình thực
hiện MWA.
Bảng 2:
B Õn
i

Sè l- î
n g Tû lÖ
(n : 54)
(

øn g

Biến chứng nhẹ

Bỏng da

3

5,6

Bỏng da tại vị trí đưa điện cực qua da
là biến chứng thường gặp nhất trong quá
trình đốt, do không có hệ thống làm mát
kim, nhiệt lượng lan từ đầu đốt dọc theo
thân kim đến thành ngực và vùng da cắm
điện cực. Bỏng da xảy ra chủ yếu khi sử
dụng điện cực lớn, điện cực này sinh
nhiệt rất lớn. Bỏng da cũng gặp khi đốt
các khối u bề mặt.

5. Triệu chứng lâm sàng sau điều trị.
Bảng 3:
T r iÖ u
l © m

S è
(n = 54)

Tû lÖ
(%

Sốt

30

55,6

Mệt mỏi

22

40,7

Đau vùng gan

22

40,7

Buồn nôn, nôn


12

22,2

Triệu chứng thường gặp gồm sốt và
mệt mỏi do hiện tượng hoại tử đồng khởi
phát hiện tượng viêm (55,6% và 40,7%).
Mức độ đau có thể nhiều nếu khối u nằm
gần bao gan, kích thước phá hủy lớn, có
biến chứng xảy ra như tụ máu bao gan,
tụ máu trong gan, viêm túi mật. Buồn nôn,
nôn: 22,2% chủ yếu do tác dụng phụ của
fentanyl sử dụng trong đốt hay tramadol
giảm đau sau đốt. Các triệu chứng này
giảm nhanh theo thời gian. Mệt mỏi cũng
là triệu chứng thường gặp (40,7%) do

quá trình đốt kéo dài và nôn do tác dụng
phụ của fentanyl.
6. Biến chứng phát hiện ngay sau
quá trình thực hiện MWA.
Bảng 4:
B Õn
i
c ø
hn g


Tû lÖ

l- î
n g
(
(n = 54)

Biến
chứng
nhẹ

Tràn dịch màng phổi

3

5,6

Tụ máu dưới bao gan

2

3,7

Biến
chứng
nặng

Tụ máu dưới bao gan

1

1,9


Áp xe gan

1

1,9

Chúng tôi chỉ ghi nhận 3 trường hợp tụ
dịch dưới bao gan, trong đó 2 BN nhẹ
không có triệu chứng (3,7%) và 1 BN
nặng (1,9%). Ngoài ra, 3 BN (5,6%) tràn
dịch màng phổi không triệu chứng. Chúng
tôi ghi nhận 1 BN (1,9%) có biến chứng
áp xe gan, được phát hiện sau phẫu thuật
khối u. Như vậy, các biến chứng này xảy
ra trong lúc thực hiện MWA.
Một nghiên cứu đa trung tâm trên 736
BN với 1.037 khối u gan có kích thước
0,5 - 10 cm với biến chứng nặng: 2,9% và
nhẹ: 7,3% [3].
7. Thay đổi AFP sau điều trị.
A F P- í c
®iÒu
Þ


Tû lÖ
l- î
n g (


AFP trong giới AFP trong giới
hạn bình thường hạn bình thường
(n = 39)
AFP tăng

37

94,9

2

5,1

AFP tăng
(n = 15)

AFP giảm

13

86,7

AFP tăng

2

13,3

95



TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014
Phá hủy khối u gan kèm vùng an toàn
5 - 10 mm quanh khối thường không ảnh
thưởng đến chức năng gan, do thể tích
nhu mô gan lành bị phá hủy không lớn.
Tình trạng của gan ban đầu cũng khá
quan trọng trong việc phục hồi sau đốt.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, đa số
BN có khối u có kích thước 2 - 5 cm và
Child Pugh A nên chức năng gan không
thay đổi sau điều trị (p > 0,05).
8. Điều trị MWA.
T h
«n g è


l- î
n g




Phá hủy hoàn toàn (n = 66)

61

92,4

Tái phát tại chổ (n = 66)


6

9,1

Xuất hiện u mới (n = 54)

8

14,8

Di căn phổi (n = 54)

1

1,9

Tử vong (n = 54)

0

0

Trước MWA

* Hiệu quả của MWA:
Tiêu chuẩn đánh giá phá hủy hoàn
toàn khối u sau điều trị bằng các phương
pháp phá hủy nhiệt là không có vùng tăng
sinh mạch máu ở thì động mạch trên cắt

lớp vi tính và/hoặc không có vùng tăng tín
hiệu thì động mạch ở T1 của cộng hưởng
từ. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ
phá hủy u hoàn toàn sau 1 lần đốt là
92,4%; tương đương với kết quả của Xu
[6] (94,6%). Ming-De Lu [4] cũng cho thấy
tỷ lệ phá hủy hoàn toàn 94,9%.
* Tái phát tại chổ sau MWA:
Khi thực nghiệm trên chuột, Bhardwaj
[1] nhận thấy trên vi thể, chấn thương sau
MWA không thấy tế bào sống trong vùng
bị tổn thương và quanh mạch máu, tất cả
mạch máu và đường mật đều hoại tử
hoàn toàn. Như vậy, về mặt lý thuyết, tỷ
lệ tái phát tại chỗ rất thấp. Tái phát tại chổ
chủ yếu do lỗi kỹ thuật là phá hủy không
hoàn toàn. Có 6/66 khối u (11,1%) của 54
BN tái phát trở lại trong thời gian theo dõi
trung bình 10,9 tháng. Ming Kuang [5]
đưa ra tỷ lệ tái phát tại chỗ UTBMTBG có
kích thước ≤ 5 cm là 4%. Trong khi đó,
Xu ghi nhận tỷ lệ tái phát tại chổ của
UTBMTBG sau MWA là 7,1% trong 3 năm
[6]. Ming-De Lu [4] cho rằng tỷ lệ này là
11,8% trong 4 năm và không có sự khác
biệt giữa khối u có kích thước < 3 cm hay
> 3 cm.
* Xuất hiện u mới trong gan:

Sau MWA


96

Nếu loại trừ được khối u mới không do
di căn theo điện cực, u mới xuất hiện
trong gan không liên quan đến MWA, mà


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014
liên quan đến quá trình diễn tiến tự nhiên
của bệnh. Chúng tôi ghi nhận 8 BN (14,8%)
xuất hiện u mới trong quá trình theo dõi
và đều được xử trí bằng MWA, TACE.
* Di căn xa:
Chúng tôi ghi nhận 1 trường hợp (1,9%)
di căn phổi. Đây chính là quá trình tiến
triển của UTBMTBG.

2. Iwasaki M, Furuse J, Yoshino M, Ryu M,
Moriyama N, Mukai K. Sonographic appearances
of small hepatic nodules without tumor stain
on contrast-enhanced computed tomography
and angiography. J Clin Ultrasound. 1998, 26,
pp.303-307.
3. Livraghi T. Meloni F, Solbiati L, Zanus G.
Complications of microwave ablation for liver
tumors: results of a multicenter study. Cardiovasc
Intervent Radiology. Published online: 11 August
2011.


* Tử vong:
Chúng tôi chưa ghi nhận tử vong trong
suốt thời gian theo dõi.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu ban đầu điều trị 66 khối u
gan có kích thước trung bình 3,14 cm trên
54 BN với thời gian theo dõi trung bình
10,9 tháng cho thấy MWA có hiệu quả
trong điều trị UTBMTBG:
- Tỷ lệ phá hủy u gan đạt 92,4%.
- Tỷ lệ tái phát tại chỗ 11,1%.
- 14,8% u mới xuất hiện tại gan, di căn
xa: 1,9%.
- Tỷ lệ tử vong 0%.

4. Ming-De Lu, Hui-Xiong Xu, Xiao-Yan
Xie, Xiao-Yu Yin, Jun-Wei Chen, Ming Kuang,
Zuo-Feng Xu, Guang-Jian Liu, and Yan-Lin
Zheng. Percutaneous microwave and
radiofrequency ablation for hepatocellular
carcinoma: a retrospective comparative study.
J Gastroenterol. 2005, 40, pp.1054-1060.
5. Ming Kuang, Ming D. Lu, Xiao Y. Xie,
Hui X. Xu, Li Q. Mo, Guang J. Liu, Zuo F. Xu,
Yan L. Zheng, Jin Y. Liang. Liver cancer:
Increased microwave delivery to ablation
zone with cooled-shaft antenna-Experimental
and Clinical Studies. Radiology. 2007, 242,
pp.914-924.
6. Xu H X, Xie X Y, Chen J W, Yin X Y, Xu

Z F, Liu G J. Ultrasound-guided percutaneous
thermal ablation of hepatocellular carcinoma
using microwave and radiofrequency ablation.
Clinical Radiology. 2004, 59, pp.53-61.

- Tỷ lệ biến chứng nhẹ 14,8%, biến chứng
nặng: 3,8%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bhardwaj N, Strickland A D, Ahmad F,
Atanesyan L, West K, Lloyd D M. A
comparative histological evaluation of the
ablations produced by microwave, cryotherapy
and radiofrequency in the liver. Pathology.
February, 2009, 41(2), pp.168-172.

97


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014

98



×