Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GA LỢP 5 TUẦN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.81 KB, 31 trang )

Tuần 4:
Thứ hai ngày 02 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2 Tập đọc
$ 7: Những con sếu bằng giấy
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, l u loát toàn bài:
- Đọc đúng các tên ngời, tên địa lý nớc ngoài ( Xa da cô Xa xa ki, Hi
rô -si ma; Na ga - da ki ).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả
hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa da cô,
mơ ớc hoà bình của thiếu nhi.
2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống,
khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn học sinh dạy đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Hai nhóm học sinh đọc phân vai vở kịch Lòng dân và trả lời câu hỏi về nội dung ý
nghĩa của vở kịch .
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm: Cánh chim hoà bình và nội dung
các bài học trong chủ điểm: bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Giới thiệu bài đoc: Những con số bằng giấy: kể về một bạn nhỏ ngời Nhật là nạn
nhân của chiến tranh và bom nguyên tử.
2.2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu:
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ.
- Cho học sinh nối tiếp đọc đoạn.


- Giáo viên kết hợp sửa lỗi cho học sinh
và giúp học sinh tìm hiểu các từ ngữ mới
và khó trong bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Xa da cô bị nhiễm phóng xạ
nguyên tử từ khi nào?
- Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của
mình bằng cách nào?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn
kết với Xa da- cô?
Học sinh nối tiếp đọc đoạn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc cả bài.
- Từ khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử
xuống Nhật Bản.
Cô hy vọng kéo dài cuộc sống của mình
bằng cách ngày ngày gấp Sếu
- Các bạn trên khắp thế giới đã gấp
những con Sếu bằng giấy gửi tới cho Xa
1
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện
vọng hoà bình?
- Nếu đợc đứng trớc tợng đài, em sẽ nói
gì với Xa da cô?
da cô.
- Khi Xa da cô chết các bạn đã góp
tiền xây dựng tợng đài tởng nhớ những
nạn nhân
- Chúng tôi căm ghét chiến tranh
- Câu chuyện muốn nói với các em điều

gì?
a. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hớng dẫn
HS đọc diễn cảm.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Tồ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét và bình chọn HS
đọc hay nhất.
* ý bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt
nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng
hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện 3 tổ lên thi đọc diễn cảm.
3- Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau:
Tiết 3: Toán
$ 16: Ôn tập và bổ sung về giải toán
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỷ lệ và biết cách
giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ đó.
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
a. Ví dụ:
-GV nêu ví dụ.
-Cho HS tự tìm quãng đờng đi đợc trong
1 giờ, 2giờ, 3 giờ.
-Gọi HS lần lợt điền kết quả vào bảng
( GV kẻ sẵn trên bảng.

-Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
hai đại lợng: thời gian đi và quãng đờng
đợc?
b. Bài toán:
-GV nêu bài toán.
-HS tìm quãng đờng đi đợc trong các
khoảng thời gian đã cho.
-HS lần lợt điền kết quả vào bảng.
-Nhận xét: SGK- tr.18.
Tóm tắt:
2
-Cho HS tự giải bài toán theo cách rút về
đơn vị đã biết ở lớp 3.
-GV gợi ý để dẫn ra cách 2 tìm tỉ số:
+4 giờ gấp mấy lần 2 giờ?
+Quãng đờng đi đợc sẽ gấp lên mấy
lần?
c. Thực hành:
*Bài 1: GV gợi ý để HS giải bằng cách
rút về đơn vị:
-Tìm số tiền mua 1 mét vải.
-Tìm số tiền mua 7mét vải.
*Bài 3: GV hớng dẫn để HS tóm tắt.
-Yêu cầu HS tìm ra cách giải rồi giải
vào vở:
2 giờ: 90 km.
4 giờ:km?
Bài giải:
*Cách 1: Rút về đơn vị.
Trong 1 giờ ô tô đi đợc là:

90 : 2 = 45 (km) (*)
Trong 4 giờ ô tô đi đợc là:
45 x 4 = 180 (km)
Đáp số: 180 km.
*Cách 2: Tìm tỉ số.
4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
4: 2 = 2 (lần)
Trong 4 giờ ô tô đi đợc là:
90 x 2 = 180 (km)
Đáp số: 180 km.
Tóm tắt:
5m: 80000 đồng.
7m:đồng?
Số tiền mua 1 mét vải là:
80000 : 5 = 16000 (đồng)
Mua 7 mét vải hết số tiền là:
16000 x 7 = 112000 (đồng)
Đáp số: 112000
đồng.
Tóm tắt:
a. 1000 ngời tăng: 21 ngời
4000 ngời tăng:ngời?
b. 1000 ngời tăng: 15 ngời
4000 ngời tăng;ngời?
Bài giải:
b. 4000 ngời gấp 1000 số lần là:
4000 : 1000 = 4 (lần)
Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm
là:
21 x 4 = 84 (ngời)

Đáp số: 84 ngời.
c. ( làm tơng tự).
Đáp số: 60 ngời.
3. Củng cố dặn dò: -Bài tập về nhà: BT2 tr.19.
-GV nhận xét giờ học.
3
Tiết 4 Chính tả. (Nghe- viết).
Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
Quy tắc đánh dấu thanh.
I/ Muctiêu:
1- Nghe viết đúng chính tả Anh bồ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
2- Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc ddanhs dấu thanh
trong tiếng.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ, một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để GV kiểm tra bài
cũ và hớng dẫn HS làm BT 2.
III/ Các hoạt động dạy- học.
1-Kiểm tra bài cũ
-HS viết vần của các tiếng chúng- tôi- mong- thế- giới- này- mãi- mãi-hoà- bình vào
mô hình cấu tạo vần; sau đó nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng.
2- Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hớng dẫn học sinh nghe- viết.
-GV đọc bài.
-Phrăng Đơ Bô- en là một ngời lính
nh thế nào? Tại sao ông lại chạy sang
hàng ngũ quân đội ta.
-GV đọc những từ khó: Phrăng Đơ
Bô-en, chiến tranh, phục kích, khuất
phục.

-Nêu cách trình bày bài?
-GV đọc.
-GV đọc lại toàn bài.
-GV chấm bài tổ hai.
-GV nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Ông là ngời lính biết chiến đấu về
chính nghĩa. Ông chạy sang hàng ngũ
quân đội Việt Nam là vì Ông nhận
thấy tính chất phi nghĩa của cuộc
chiến.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vào vở.
-HS tự soát lỗi.
-Hai tổ còn lại đổi vở cho nhau soát
lỗi.
2.3.Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
*Bài tập 2:
- Cho HS đọc bài tập.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài trên
phiếu.
-Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa
2 tiếng nghĩa, chiến.
+ Giống nhau: hai tiêng đều có âm
chính gồm 2 chữ cái( GV nói: Đó là
cácc nguyên âm đôi).
+ Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối,
tiếng nghĩa không có .
4
*Bài tập 3:

-GV hớng dẫn HS thực hiện theo quy
trình đã hớng dẫn.
-Quy tắc:+ trong tiếng nghĩa( không
có âm cuối):đặt dấu thanh ở chữ cái
đầu ghi nguyên âm đôi.
-Trong tiếng chiến( có âm cuối): đặt
dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi
nguyên âm đôi.
3-Củng cố dặn dò: Nhận xét chung giờ học.
Tiết 5: Khoa học
$7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I Mục tiêu:
+ Sau bài học HS biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.
- Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào cùa cuộc đời:
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Thông tin và hình trang 16, 17 SGK:
- Su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác
nhau.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ .
- Tại sao nói tuổi dạy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con ng-
ời?
2- Bài mới:
2.1 Hoạt đông 1: làm viêc với SGK.
* Mục tiêu: HS nêu đợc một số đặc điểm chung của tuổi vi thành niên, tuổi trởng
thành, tuổi già.
* Các tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang
16, 17

SGK và thảo luận theo nhóm 4. nội thảo
luận:
- Nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn
từng lứa tuổi.
- HS thảo luận theo hớng dẫn của giáo
viên. Ghi kết quả thảo luận vào giấy.
- Các nhóm dán nội dung thảo luận lên
bảng cử đại diện trình bày.
5
- Cả lớp nhận sét bổ xung.
2.2 Hoạt động 2: Trò chơi: Ai. Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ?
* Mục tiêu:
-Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già đã
học ở phần trên:
- HS xác định đợc bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời:
* Cách tiến hành:
- GV và HS cùng su tầm: cắt trên báo khoảng 12 16 tranh, ảnh nam, nữ ở các lứa
tuổi ( giới hạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già),làm các việc khác nhau trong xã
hội.
- GV chia lớp thành 4 nhóm từ 3- 4 hình. Yêu cầu các em xác định xem những
ngời trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai
đoạn đó.
- Làm việc theo nhóm nh hớng dẫn trên
- Làm việc cả lớp.
- Các nhóm lần lợt cử ngời lên trình bày( mỗi HS chỉ giới thiệu 1 hình).
- Các nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu ý kiến khác( nếu có) về hình ảnh mà nhóm
bạn giới thiệu.
- Sau phần giới thiệu của các nhóm kết thúc GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu
hỏi:
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào trong cuộc đời.

+ Biết đợc chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
* GV kết luận: SGV( trang 39).
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
6
Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2006
Tiết 1 Kĩ thuật.
đính khuy 4 lỗ.
I/ Mục tiêu:
Ôn luyện củng cố thực hành đính khuy bốn lỗ.
II/ Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu qui trình đính khuy bốn lỗ?
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: HS thực hành.
-HS nhắc lại hai cách đính khuy bốn lỗ.
-Cả lớp và GV nhận xét, hệ thống lạ cách đính khuy bốn lỗ.
-HS thực hành.
*Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
-HS trng bày sản phẩm.
-Gọi HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm.
-HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đánh giá.
-GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS theo hai mức: hoàn
thành(A) và cha hoàn thành (B).
3, Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về thực hành thêm và chuẩn bị bài sau.
Tiết2 Kể chuyện .
$4: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai

I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:HS kể lại đợc câu chuyện : Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai;kết
hợp với điệu bộ, nét mặt , cử chỉ một cách tự nhiên.
2. Hiểu đợc ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của những ngơi
Mĩ có lơng tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc
chiến tranh xâm lợc Việt Nam .
3. Biết trao đổi ý kiến với bạn về ý nghĩa câu truyện.
7
II/ Đồ dùng dạy học:
-Các hình ảnh minh hoạ phim trong SGK.
-Bảng phụ ghi ngày tháng năm sảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ và tên những ngời
Mĩ trong câu truyện .
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 1HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng , đất nớc của
một ngời mà em biết.
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu truyện phim :
-GV giới thiệu vài nét khái quát về bộ
phim.
-GV hớng dẫn HS quan sát các tấm
ảnh.
-1 HS đọc trớc lớp phần lời ghi dới
mỗi tấm ảnh.
2.2, GV kể chuyện:
-GV kể lần một kết hợp chỉ lên các
dòng chữ ghi ngày tháng tên riêng
kèm chức vụ, công việc của những
lính Mĩ
-GV kể lần 2 kết hợp với giới thiệu
từng hình ảnh minh hoạ phim trong

SGK
- HS vừa nghe kể vừa nhìn các hình
ảnh trong SGK.
2.3 Hớng dẫn HS kể chuyện , trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện :
a, Kể truyện theo nhóm :
b, Thi kể truyện trớc lớp:
*Truyện giúp em hiểu điều gì ?
*Em suy nghĩ gì về chiến tranh ?
*Hành động của những ngời lính Mĩ
có lơng tâm giúp em hiểu điều gì?
-HS kể từng đoạn của câu chuyện theo
nhóm .
-Một em kể toàn chuyện .
-Cả nhóm trao đổi cùng các bạn về
nội dung ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố dặn dò:
-Một HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện .
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS về kể lại câu chuyện trên cho ngời thân ghe.Chuẩn bị
bài sau.
Tiết 3: Toán.
8
$17: Luyện tập
I/ Mục tiêu.
-Giúp HS củng cố, rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan đếnquan hệ tỷ lệ
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1-Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới.
* Bài 1: GV yêu cầu HS tóm tắt bài mới rồi giải.
Tóm tắt Bài giải

12 quyển = 24000 đồng. Giá tiền 1 quyển vở là:
30 quyển = đồng? 24000 : 12 = 2000 ( đồng)
Giá tiền mua 30 quyển vở là:
2 x 30 = 60000(đồng)
Đáp số = 60000 đồng
* Bài 2: GV yêu cầu HS biết 2 tá bút
chì là 24 bút chì từ đó dẫn ra tóm tắt.
-Em hãy nêu cách giải bài toán? (Có
thể dùng cả 2 cách, nhng nên dùng
cách tìm tỉ số).
*Bài 3: Cho HS nêu bài toán, tự tìm
cách giải rồi làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp cùng GV nhận xét.

Bài 4: (Qui trình thực hiện tơng tự
nh bài tập 3; Nếu không đủ thời gian,
GV cho HS về nhà làm).
Tóm tắt:
24 bút chì : 30000 đồng
8 bút chì : đồng?

Bài giải:
24 bútt chì gấp 8 bút chì số lần là:
24 : 8 = 3(lần)
Số tiền mua 8 bút chì là:
30 x 3 = 90000 (đồng)
Đáp số : 90000 đồng.

Tóm tắt:

3 ô tô: 120 học sinh
160 học sinh:ô tô?
Bài giải:
Một ôtô chở đợc số HS là:
120 : 3 = 40 (học sinh)
Để chở 160 học sinh cần dùng số ô
tô:
160 : 40 = 4 (ô tô)

Tóm tắt:
2 ngày: 72000 đồng.
5 ngày :đồng?
Bài giải:
Số tiền trả trong 1 ngày công là:
72000 : 2 = 36000(đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày công là:
36 x 5 =180000 (đồng).

9

3. Củng cố dặn dò:
-Cho HS nhắc lại cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
-GV nhận xét giờ học.
Tiết 4: Luyện từ và câu .
$7: Từ trái nghĩa.
I/ Mục đích yêu cầu.
1- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
2- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt phân biệt những từ trái nghĩa.
III/ Đồ dùng dạy học:
-VBT Tiếng Việt, tập 1.

-Bảng lớp viết nội dung bài tập 1,2,3 phần luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phần nhận xét:
*Bài tập1:
-Một HS đọc trớc lớp yêu cầu BT.
-GVmời 1 HS đọc những từ in đậm
có trong đoạn văn: chính nghĩa, phi
nghĩa.
-GV cho HS giải nghĩa hai từ trên.
-phi nghĩa,chính nghĩa là hai từ có
nghĩa nh thế nào với nhau?
*Bài tập 2:
-Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Cho HS thảo luận theo nhóm 2.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 3: (Qui trình tơng tự BT2 ; GV
cho HS thảo luận nhóm 4).
-Phi nghĩa: Trái với đạo lý. Cuộc
chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến
tranh có mục đích xấu xa, không đợc
những ngời có lơng tri ủng hộ.
-Chính nghĩa:Đúng với đạo lý.chiến
đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ
phải, chống lại cái xấu, chống lại áp
bức, bất công
-Là hai từ có nghĩa trái ngợc nhau.

Đó là những từ trái nghĩa.
-Cáctừ trái nghĩa:
sống / chết ; vinh / nhục
-Lời giải: Cách dùng từ trái nghĩa
trong câu tục ngữ trên tạo ra 2 vế t-
ơng phản, làm nổi bật quan niệm
sống rất cao đẹp của ngời Việt Nam-
thà chết mà đợc tiếng thơm còn hơn
sống mà bị ngời đời khinh bỉ.
10
2.3. Phần ghi nhớ: HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
2.4. Luyện tập:
*Bài tập 1: -Cho một HS đọc yêu
cầu.
-GV mời 4 HS lên bảng- mỗi em
gạch chân 1 cặp từ trái nghĩa.
*Bài tập 2:
-cách tổ chức tơng tự BT 1.
*Bài tập 3: -cho HS thảo luận nhóm
7.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 4: Cho HS làm bài vào vở.
-Các cặp từ trái nghĩa: đục / trong ;
đen / sáng ; rách / lành ; dở / hay.
-Các từ cần điền là: rộng, đẹp, dới.
-Đại diện các nhóm trình bày.
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
--GV nhận xét tiết học.Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh.
Tiết 5:Đạo đức.
$4: Có trách nhiệm

về việc làm của mình (tiết 2)
I/ Mục tiêu.
Học song bai này HS biết.
- Mỗi ngời phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bớc đầu có kỹ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách
nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ .
-Bạn Đức đã gây ra chuyện gì?
-Theo em, bạn Đức nên giải quyết việc đó thế nào cho tốt? Vì sao?
2.Bài mới:
2.1 Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao
mỗi nhóm xử lý một tình huống trong
bài tập 3.
-GV kết luận: Mỗi tình huống đều có
nhiều cách giải quyết. Ngời có trách
nhiệm cần phải chọn cách giải quyết
- HS thảo luận nhóm.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận dới hình thức đóng vai.
-Cả lớp trao đổi, bổ sung.
11
nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình
và phù hợp với hoàn cảnh.
2.2. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân.
*Mục tiêu: mỗi HS có thể tự liên hệ, kể về một viêc làm của mình( dù rất nhỏ) và tự

rút ra bài học.
*Cách tiến hành.
- GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một
việc làm( dù rất nhỏ) chứng tỏ rằng
mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu
trách nhiệm:
+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em
đã làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- GV yêu cầu HS trình bày câu
chuyện của HS. Và gợi ý cho các em
tự rút ra bài học.
- HS trao đổi vối bạn bên cạnh về câu
chuyên của mình.
-Một số HS trình bày trớc lớp, rút ra
bài học.
-GV kết luận:
+ Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm,
chúng ta thấy vui và thanh thản. và ngợc lại.
+ Ngời có trách nhiệm là ngời trớc khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận
nhằm mục đích tốt đẹp; Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm.
3.Củng cố và dặn dò:
-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học.
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×