Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu tác dụng chống oxy hoá và hạ cholesterol của cao toàn phần chiết xuất từ lá đinh lăng polyscias frusticosa L, harms

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.93 KB, 5 trang )

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG OXY HOÁ VÀ HẠ CHOLESTEROL CỦA CAO TOÀN
PHẦN CHIẾT XUẤT TỪ LÁ ĐINH LĂNG POLYSCIAS FRUSTICOSA L, HARMS

Nguyễn Trần Châu Đỗ Mai Anh∗
TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu: Cây Đinh lăng mang nhiều tác dụng tiêu biểu của họ Nhân Sâm. Trong ñó lá Đinh lăng có thể thu hái quanh
năm. Do ñó cần nghiên cứu các tác dụng dược lý ñể tăng giá trị sử dụng của nó. Đề tài này tiến hành nhằn xác ñịnh tác dụng chống oxy
hóa và hạ cholesterol của dịch chiết lá Đinh lăng trên chuột nhắt trắng.
Phương pháp - Phương tiện: Nghiên cứu thực nghiệm ñược thực hiện tại Phòng thí nghiệm Khoa Y Học Cổ Truyền-Đại học Y
Dược TP.HCM trên chuột nhắt trắng nhằm khảo sát tác dụng chống oxy hóa trên mô hình gây tăng hàm lượng MDA ở não và gan chuột
nhắt trắng bằng CCl4. , ñồng thời ñánh giá tác dụng hạ cholesterol trên ñộng vật gây tăng cholesterol máu bằng ñường uống..
Kết quả: Cao lá Đinh lăng ở liều 200mg/kg và 500mg/kg làm giảm hàm lượng MDA trong não và gan chuột nhắt sau khi ñược gây
tăng bằng CCl4. Và làm giảm nồng ñộ cholesterol trong máu so với lô không ñiều trị. Đạt ý nghĩa thống kê ở mức 95% so với nhóm
chứng. Trong ñó liều 200mg/kg thể hiện tác dụng cao hơn.
Kết luận: Cao lá Đinh lăng ở liều 200mg/kg có tác dụng chống oxy hóa và hạ cholesterol ở chuột nhắt cao hơn so với liều
500mg/kg.
Từ khóa: Đinh lăng, chống oxy hóa, hạ cholesterol.
ABSTRACT

STUDIES ON ANTIOXIDANT AND LOWERING CHOLESTEROL EFFECTS OF EXTRACT FROM
POLYSCIAS FRUCTICOSA L. HARMS LEAVES ON MICE.
Nguyen Tran Chau Đo Mai Anh
Background:Based on the specific effects of Polyscias Fructicosa which is equivalent to the species of Araliaceae family as well as
its leaf easy to use whole the year, the present study was designed to evaluate the antioxidant activity and lowering cholesterol effects of
extract from Polyscias fructicosa leaves on mice in oder to increase its usable value of Polyscias fructicosa.
Method: This experimental study was carried out in Pharmacological Laboratory of Faculty of Traditional Medicine-University of
Medicine and Pharmacy in HCM city on mice in order to evaluate antioxidant effect based on the level of malonyl dialdehycle (MDA) in
mouse’s brain and liver as well as lowering cholesterol effects on the mice were given 150mg cholesterol/kg in ten days.
Results: The Polyscias fructicosa extracts with dose of 200mg/kg and 500mg/kg decreased the level of mouse’s brain and liver as
well as cholesterolemia which was caused by CCl4 and cholesterol administration.There were the stastitically significant difference
between the study and control group as well as the effect between the dose of 200mg/kg and dose of 500mg/kg.


Conclusion: The extracts from Polyscias fructicosa leaves with dose of 200mg/kg has antioxidant and the lowering cholesterol
activity on mice much more than dose of 500mg/kg.
Key words: Polyscias fructicosa, antioxidant activity, lowering cholesterol
ĐẶT VẤN ĐỀ
Gốc tự do là nguyên nhân liên quan ñến nhiều chứng bệnh như lão hóa sớm, các chứng bệnh về tim mạch, các chứng viêm…[7],
Trong Y học Cổ truyền Việt Nam, nhiều thảo dược có chứa flavonoid, anthocyanosid, tanin dùng làm thức ăn nước uống hàng ngày, có
thể có khả năng chống oxy hóa, Đinh lăng là cây thuốc có nhiều tác dung tiêu biểu của họ Nhân Sâm [3],[4],[9]), Có ñặc ñiểm dễ trồng,
dễ sử dụng, Lá Đinh lăng có thể thu hái quanh năm, Cần nghiên cứu các tác dụng dược lý ñể nâng cao giá trị sử dụng của lá Đinh lăng,
MỤC TIÊU
Khảo sát tác dụng chống oxy hóa và hạ cholesterol của cao toàn phần chiết xuất từ lá Đinh lăng trên chuột nhắt trắng,
PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương tiện
Nguyên liệu: Lá thu hái từ cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa) trồng tại vườn của Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp. HCM
Súc vật thử nghiệm: chuột nhắt trắng 20 ± 2g, mua tại Viện Pasteur Tp.HCM, nuôi trong ñiều kiện ổn ñịnh về dinh dưỡng
Phương tiện nghiên cứu: sử dụng trang thiết bị của Phòng thí nghiệm Y Dược học cổ truyền - Khoa YHCT – ĐH Y Dược Tp.HCM,
Hóa chất – thuốc thử:
Đệm phosphate (pH 7,2)
Dung dịch NaCl 0,9%
Kali clorua (KCl)
Acid Thiobarbituric (Merk, Germany)
Acid Tricloacetic
Đệm Tris HCl (Merk, Germany)
Dầu oliu
Cholesterol, U,S,P(Wilson Laboratories)
Phương pháp nghiên cứu:
Chiết xuất cao băng phương pháp ngấm kiệt
Khảo sát tác dụng chống oxy hóa [8]:


Khoa Y học Cổ Truyền – ĐH Y Dược Tp. HCM

Địa chỉ liên hệ: ThS. Nguyễn Trần Châu Đỗ Mai Anh ĐT: 083.9077818

Email:

96


Súc vật thử nghiệm ñược chia làm 2 nhóm:
* Nhóm bình thường (không tiêm CCl4):
- Lô ñối chứng: cho chuột uống nước cất hàng ngày trong 6 ngày, sau ñó tiêm phúc mô dung dịch dầu, Sau khi tiêm 24 giờ, tiến hành
mổ lấy gan và não ñể ñịnh lượng MDA,
- Lô thử: chuột ñược uống các cao thử nghiệm hàng ngày với liều 200mg/kg trong 6 ngày, sau ñó tiêm phúc mô dung dịch dầu, Sau
khi tiêm 24 giờ, tiến hành mổ lấy gan và não ñể ñịnh lượng MDA,
- Lô ñối chiếu: cho chuột uống Vitamin E hàng ngày với liều 1g/kg trong 6 ngày, sau ñó tiêm phúc mô dung dịch dầu, Sau khi tiêm
24 giờ, tiến hành mổ lấy gan và não ñể ñịnh lượng MDA,
* Nhóm bệnh lý (tiêm CCl4):
- Lô ñối chứng: cho chuột uống nước cất hàng ngày trong 6 ngày, sau ñó tiêm phúc mô dung dịch CCl4 5% pha trong dầu (0,5g/kg
thể trọng), Sau khi tiêm 24 giờ, tiến hành mổ lấy gan và não ñể ñịnh lượng MDA,
- Lô thử: chuột ñược uống các cao thử nghiệm hàng ngày với liều 200mg/kg trong 6 ngày, sau ñó tiêm phúc mô dung dịch CCl4 5%
pha trong dầu, Sau khi tiêm 24 giờ, tiến hành mổ lấy gan và não ñể ñịnh lượng MDA,
- Lô ñối chiếu: cho chuột uống Vitamin E hàng ngày với liều 1g/kg trong 6 ngày, sau ñó tiêm phúc mô dung dịch CCl4 5% pha trong
dầu, Sau khi tiêm 24 giờ, tiến hành mổ lấy gan và não ñể ñịnh lượng MDA,
* Số chuột mỗi lô: n = 10
Xác ñịnh hàm lượng MDA trong tổ chức gan hay não:
Xác ñịnh hàm lượng MDA trong não:
Tách não chuột và nghiền ñồng thể trong dung dịch ñệm Phosphate theo tỉ lệ 1:10 ở nhiệt ñộ 0-50C, Lấy 1ml dung dịch ñồng thể trên
thêm 1ml dung dịch ñệm Phosphate và ủ ở 370C trong 15 phút, Sau ñó, thêm vào 1ml acid Tricloacetic 10%, ly tâm lấy dịch trong cho
phản ứng với 1ml acid Thiobarbituric 0,8% ở 1000C trong 15 phút và ño màu ở bước sóng 532nm,
Xác ñịnh hàm lượng MDA trong gan:
Tách gan chuột và nghiền ñồng thể trong dung dịch KCl 1,15% theo tỉ lệ 1:10 ở nhiệt ñộ 0-50C, Lấy 2ml dung dịch ñồng thể trên

thêm 1ml ñệm Tris 25mM và ủ ở 370C trong 60 phút, Sau ñó, thêm vào 1ml acid Tricloacetic 10%, ly tâm lấy dịch trong cho phản ứng
với 1ml acid Thiobarbituric 0,8% ở 1000C trong 15 phút và ño màu ở bước sóng 532nm,
Tính toán kết quả:
- Hàm lượng MDA trong các mẫu thử (nmol/ml) ñược tính theo công thức:
Cthử = (ODthử / ODchuẩn) ×Cchuẩn
Trong ñó: OD: mật ñộ quang
C:hàm lượng MDA (nmol/ml)
- Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO) ñược tính theo công thức:
HTCO (%) = [(CMDAchứng - CMDAthử ) / CMDAchứng] ×100,
Khảo sát tác dụng hạ cholesterol [8]:
Định lượng cholesterol trong máu chuột trước thí nghiệm,
Cho chuột uống cholesterol 150mg/kg trong 10 ngày, Sau ñó ñịnh lượng lại cholesterol,
Chia chuột thành 3 lô:
+ Lô ñối chứng: uống nước cất,
+ Lô thử 1: uống cao lá Đinh lăng liều 200mg/kg,
+ Lô thử 2: uống cao lá Đinh lăng liều 500mg/kg,
Cho chuột uống thuốc liên tục trong 2 tháng, sau ñó lấy máu ñịnh lượng lại cholesterol
So sánh mức ñộ tăng cholesterol giữa các lô, Nếu thuốc có tác dụng hạ cholesterol thì mức ñộ tăng cholesterol của lô thử thuốc sẽ
thấp hơn lô ñối chứng,
Xác ñịnh hàm lượng cholesterol trong huyết thanh chuột: máy xét nghiệm sinh hóa Bravo Plus tại Phòng thí nghiệm Y Dược học cổ
truyền – ĐH Y Dược Tp. HCM,
Phương pháp xử lý thống kê số liệu thực nghiệm [1]:
Dùng chương trình MS-Excel trên máy tính ñể: Loại các giá trị bất thường; Xác ñịnh các giá trị thống kê mô tả M và S; Phân tích
Anova 1 yếu tố; So sánh giá trị trung bình có dữ liệu tương ứng từng cặp “t-Test: Paired Two Sample for Mean”; So sánh giá trị trung
bình có phương sai khác nhau “t-Test: Two Sample Assuming Unequal Variances”,
Ký hiệu thống kê dùng trong các bảng biểu:
*, # :khác biệt có ý nghĩa thống kê với ñộ tin cậy 95%,
KẾT QUẢ
Tác dụng chống oxy hóa của các mẫu dựa trên hàm lượng MDA trong não chuột
Bảng 1: Tác dụng chống oxy hóa của các mẫu nghiên cứu dựa trên hàm lượng MDA trong não chuột,

Hàm lượng HTCO(%

Liều
)
uống MDA (nmol/ml)
(mg/kg)
CCl4 -

Đối chứng

Cao lá
Cao lá
CCl4 + Đối chứng
Cao lá

0

20,75 ± 2,41

200
500
0
200

20,1 ± 0,625
20,52 ± 0,925
#
25,75 ± 1,41
*
20,88 ± 0,39


18,91

97


Cao lá
Đối chứng

CCl4 -

*

500
0

23,5 ± 1,37
20,75 ± 2,41

8,74

Vitamin E
1g/kg
19,5 ± 0,8
6,02
#
CCl4 + Đối chứng
0
25,75 ± 1,41
*

Vitamin E
1g/kg
19,9 ± 0,55
25,82
* P<0,05: so sánh giữa lơ thử với lơ đối chứng tương ứng,
# P< 0,05: so sánh giữa lơ đối chứng bệnh lý với lơ đối chứng bình thường,
Hà m lượng MDA (nM/ml) ở não chuột
30
25
20
15

CCL4 -

10

CCL4 +

5
0

Đố i chứ n g

Cao lá
200mg/kg

Cao lá
500mg/kg

Vitamin E

1g/kg

Hình 1: Tác dụng chống oxy hóa của các mẫu nghiên cứu dựa trên hàm lượng MDA trong não chuột,
Kết quả cho thấy có sự tăng đạt ý nghĩa thống kê hàm lượng MDA trong não ở lơ đối chứng bệnh lý so với lơ đối chứng bình
thường, Điều này cho thấy CCl4 có thể đã tác động như một stress oxy hóa lên não thể hiện qua việc làm tăng q trình peroxy hóa lipid
màng tế bào não,
Cao lá Đinh lăng ở liều 200mg/kg duy trì ở mức bình thường hàm lượng MDA trong não các chuột bị gây tăng hàm lượng
MDA,
Hoạt tính chống oxy hóa ở não chuột (%)
30
25
20
15
10
5
0
Cao lá 200mg/kg

Cao lá 500mg/kg

Vitamin E

Hình 2: Hoạt tính chống oxy hóa ở não của các mẫu nghiên cứu,
Nhận xét:
- Hoạt tính chống oxy hóa ở não của mẫu cao liều 200mg/kg có tác dụng cao hơn so với liều 500mg/kg,
- Tác dụng các mẫu cao này vẫn còn thấp hơn so với Vitamin E, một chất chống oxy hóa điển hình,
Tác dung chống oxy hóa của các mẫu nghiên cứu dựa trên hàm lượng MDA trong gan chuột
Bảng 2: Tác dụng chống oxy hóa của các mẫu dựa trên hàm lượng MDA trong gan chuột.

Liều uống Hàm lượng HTCO

(mg/kg)
MDA
(%)
(nmol/ml)
CCl4 -

CCl4 +

Đối chứng
Cao lá
Cao lá
Đối chứng

0
200
500
0

13,72 ± 0,04
13,7 ± 0,7
13,7 ± 0,325
#
16,9 ± 0,18

200
500
0

14,1 ± 0,17
15,8 ± 0,3

13,72 ± 0,04

16,56
6,5

CCl4 -

Cao lá
Cao lá
Đối chứng
Vitamin E
Đối chứng

1g/kg
0

13,4 ± 0,7
16,9 ± 0,18

2,33

CCl4 +

*

* P<0,05: so sánh giữa lơ thử với lơ đối chứng tương ứng,
# P< 0,05: so sánh giữa lơ đối chứng bệnh lý với lơ đối chứng bình thường,

98



Hàm lượng MDA (nM/ml) ở gan chuột
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0

CCL4 CCL4 +

Đố i chứ ng

Cao lá
200mg/kg

Cao lá
500mg/kg

Vitamin E
1g/kg

Hình 3: Tác dụng chống oxy hóa của các mẫu dựa trên hàm lương MDA trong gan chuột.
- Kết quả cho thấy có sự tăng đạt ý nghĩa thống kê hàm lượng MDA trong gan ở lơ đối chứng bệnh lý so với lơ đối chứng bình thường
- Cao lá ở liều 200mg/kg duy trì ở mức bình thường hàm lượng MDA trong gan các chuột bị gây tăng hàm lượng MDA,
Hoạt tính chống oxy hóa ở gan chuột (% )

25
20
15
10
5
0
Cao lá 200mg/kg

Cao lá 500mg/kg

Vitamin E

Hình 4: Hoạt tính chống oxy hóa ở gan của các mẫu nghiên cứu,
Nhận xét:
- Hoạt tính chống oxy hóa ở gan của mẫu cao ở liều 200mg/kg cũng thể hiện tác dụng cao hơn so với liều 500mg/kg,
- Tác dụng các mẫu cao này vẫn còn thấp hơn so với Vitamin E,
Tác dụng hạ cholesterol của các mẫu nghiên cứu
Bảng 3: Hàm lượng cholesterol của các mẫu nghiên cứu

Nồng độ cholesterol (mmol/L)
Trước TN
Chứng

4,19 ± 0,17

Sau mơ
hình
7,8 ± 0,72

Sau điều trị

7,67 ± 1,21
#

Cao lá
3,95 ± 0,52 7,76 ± 1,02 6,28 ± 1,025
(200mg/kg)
#
Cao lá
4,21 ± 0,49 7,84 ± 1,04 7,11 ± 1,27
(500mg/kg)
# P< 0,05: so sánh giữa các lơ với lơ đối chứng trước và sau điều trị 2 tháng
Hàm lượng cholesterol (mmol/L)
8
7
6
5
4

trước TN

3

Sau gây MH

2

Sau điều trị 2 tháng

1
0

Chứng

Cao lá
200mg/kg

Cao lá
500mg/kg

Hình 5: So sánh hàm lượng cholesterol giữa các mẫu.
Bảng 4: Tỷ lệ giảm hàm lượng cholesterol của các mẫu sau điều trị,

Số súc vật % giảm cholesterol
(n)
(sau - trước điều trị)
Chứng
10
1,66
Cao lá liều 200mg/kg
10
17,36
Cao lá liều 500mg/kg
10
9,31

99


Tỷ lệ giảm cholesterol sau điều trị (% )
20
18

16
14
12
10
8
6
4
2
0
Chứng

Cao lá 200mg/kg

Cao lá 500mg/kg

Hình 6: Tỷ lệ giảm hàm lượng cholesterol của các mẫu sau điều trị.
Nhận xét:
So với lơ chứng trong cùng điều kiện các mẫu cao lá Đinh lăng ở liều 200mg/kg, 500mg/kg làm giảm nồng độ cholesterol trong
máu chuột có ý nghĩa thống kê với p<0,05,
Mẫu cao ở liều 200mg/kg có khả năng giảm hàm lượng cholesterol cao hơn so với liều 500mg/kg,
KẾT LUẬN
Mẫu cao lá Đinh lăng ở liều 200mg/kg có tác dụng chống oxy hóa cũng như tác dụng hạ cholesterol chuột nhắt được gây bệnh
lý đạt ý nghĩa thống kê ở mức 95%, Và đều có tác dụng cao hơn so với liều 500mg/kg,
Một trong những cơ chế của tác dụng chống oxy hóa là do cấu trúc steroid ức chế sự tạo thành MDA trong q trình peroxy hóa
lipid màng tế bào, Hợp chất saponin của cây Đinh lăng cũng có cấu trúc steroid thuộc nhóm acid oleanoid nên cũng có thể có cùng cơ chế
tác dụng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS-Excel, NXB Giáo dục, tr. 29-63.
2. Đỗ Tất Lợi (1986), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội, tr. 268.
3. Nguyễn Thò Thu Hương, Lương Kim Bích, Nguyễn Thới Nhâm (2001), Tác dụng dược lý cao toàn phần chiết xuất từ rễõ và

lá Đinh lăng( Polyscía fruticosa L,Harms, Araliacea), Công trình nghiên cứu khoa học 1987-2000, Viện Dược Liệu, NXB
Khoa Học và Kỹ Thuật, tr. 241-244.
4. Nguyễn Thò Thu Hương, Nguyễn Thò Ánh Như (2004), “Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của Đinh lăng dựa trên cơ chế
tác dụng chống oxy hoá”, Tạp chí Dược liệu, 6(1), tr 25 -27.
5. Nguyễn Liêm, Triệu Duy Việt, Đỗ Văn Bình (1999), “ Bước đầu nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in-vitro của một số
cây thuốc Việt Nam”, Tạp chí Dược liệu, tập 4, số 3/1999, tr 83-87.
6. Nguyễn Thu Hằng, Phạm Thanh Kỳ, Trần Vân Hiền, (1998), “Thăm dò tác dụng chống oxy hóa của flavonoid chiết từ tiếp
cốt thảo Sambucus Chinensis Lind L,”, Tạp chí dược liệu, tập 3, số 4/1998.
7. Lê Ngọc Kính, Lương Văn Dũng (2008),”Tác dụng hạ cholesterol của dòch chiết từ thân rễ cây ráy”, Tập san thông tin Y
Dược – ĐH Y Dược Huế, 03/2008.
8. Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ Dược thảo, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật Hà nội, tr. 286-293.
9. Võ Xn Minh và các cộng sự, (1991), Góp phần nghiên cứu về thành phần hóa học và các dạng bào chế cây Đinh lăng, Tạp
chí Dược học, Bộ Y tế, số 3.

100



×