Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.73 KB, 7 trang )

Nguyễn Thị Thu Hiền và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 3 - 8

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ
Nguyễn Thị Thu Hiền1, Trịnh Xuân Tráng2, Trần Văn Tuấn2
1

Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ, 2Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu :Đánh giá kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan đến tiên lƣợng điều trị
bệnh nhân nhồi máu não. Đối tượng và phương pháp: Gồm 91 bệnh nhân đƣợc chẩn đoán xác
định nhồi máu não điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. Phƣơng pháp mô tả, cắt
ngang. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 8 năm 2011. Kết quả: lứa tuổi 6069 chiếm tỉ lệ 35,2%. Liệt vận động 93,4%, liệt dây VII là 54,9%, Tăng Cholesterol chiếm tỉ lệ
45,1%, Triglycerid 34,1%, Tăng đƣờng huyết ≥ 6,1 chiếm 35,2%. Sau điều trị ý thức của bệnh
nhân đƣợc cải thiện rõ rệt, điểm Glasgow khi ra viện cao hơn so với lúc vào viện. Biến chứng
trong quá trình điều trị chủ yếu là bội nhiễm phổi 19,8%. Bệnh nhân hồi phục hoàn khi ra viện
71,4%. Bệnh nhân ≥ 60 tuổi và bệnh nhân là nam giới mắc NMN hồi phục kém hơn bệnh nhân
khác. Bệnh nhân nhồi máu não có đái tháo đƣờng thì có tỉ lệ hồi phục kém. Bệnh nhân nhồi máu
bán cầu đại não phải có khả năng hồi phục tốt hơn.
Từ khoá: Đột quị não, Nhồi máu não, rối loạn lipid máu. tăng đường máu.

ĐẶT VẤN ĐỀ*
Đột quỵ não đã và đang là vấn đề đƣợc Tổ
chức Y tế Thế giới và mọi quốc gia quan tâm,
nghiên cứu vì tính phổ biến và hậu quả nặng
nề đối với ngƣời bệnh, gia đình và xã hội, ảnh


hƣởng đến sự phát triển kinh tế và sức khoẻ
con ngƣời trong thế kỷ 21. Mặc dù đã có
những tiến bộ trong chẩn đoán, kết hợp với
điều trị hồi sức cấp cứu, phẫu thuật thần kinh
và điều trị nội khoa cùng với việc sử dụng
thuốc tan huyết khối, song việc khắc phục hậu
quả vẫn còn có những hạn chế. Do vậy, đề
phòng các yếu tố nguy cơ vẫn là vấn đề chính,
là then chốt cho cộng đồng và cho từng cá thể
nhằm hạn chế tần xuất xảy ra nhồi máu não.
Trên thế giới cũng nhƣ ở trong nƣớc đã có
nhiều công trình nghiên cứu về nhồi máu não,
tuy nhiên các số liệu của các tác giả thƣờng
có những kết quả khác nhau tùy theo mô hình
bệnh tật ở các địa phƣơng nghiên cứu có thể
có những đặc thù riêng. Phú Thọ là một tỉnh
miền núi, có nhiều dân tộc sinh sống, có điều
kiện khí hậu và phong tục tập quán riêng.
Trong những năm qua số lƣợng bệnh nhân
vào điều trị nhồi máu não ngày càng nhiều,
Bệnh viện Tỉnh Phú Thọ cũng đã triển khai
nhiều kỹ thuật chẩn đoán mới và hiện đại
phục vụ cho công tác chẩn đoán, điều trị và
chăm sóc sức khỏe nhân dân địa phƣơng.
Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị bệnh
nhân nhồi máu não tại Bệnh viện Đa khoa

tỉnh Phú Thọ nhằm góp phần bổ sung vào
chiến lƣợc điều trị đúng đắn đóng vai trò quan
trọng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả điều trị,

giảm tỉ lệ tử vong, hạn chế di chứng và dự
phòng tái phát nhồi máu não cho ngƣời bệnh.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
này với mục tiêu “ Đánh giá kết quả điều trị
và một số yếu tố liên quan đến tiên lượng điều
trị bệnh nhân nhồi máu não”.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Gồm 91 bệnh nhân đƣợc chẩn đoán xác định
nhồi máu não điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Phú Thọ.
* Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
- Lâm sàng: theo tiêu chuẩn chẩn đoán
TBMMN đƣợc WHO quy định năm 1990.
- Cận lâm sàng: có hình ảnh giảm tỷ trọng
trên nhu mô não trên phim CT-Scanner tƣơng
ứng với vị trí tổn thƣơng trong não.
* Tiêu chuẩn loại trừ
- Các bệnh nhân NMN đã bị di chứng nặng.
- Chảy máu não và những bệnh nhân có biểu
hiện teo não đơn thuần (CT-Scanner ).
- Bệnh nhân có các rối loạn vận động, ngôn
ngữ từ trƣớc khi bị bệnh.
* Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 năm 2011
đến tháng 8 năm 2011

*


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 3


Nguyễn Thị Thu Hiền và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 3 - 8

- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa
tỉnh Phú Thọ.
Phương pháp nghiên cứu
* Thiết kế nghiên cứu: mô tả, cắt ngang
* Cỡ mẫu và cách chọn mẫu
- Cỡ mẫu đƣợc tính theo công thức tính cỡ
mẫu cho nghiên cứu mô tả
- Sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu không xác
suất theo thứ tự bệnh nhân đƣợc chẩn đoán
nhồi máu não từ bệnh nhân thứ nhất cho đến
khi đủ số bệnh nhân theo cỡ mẫu.
Chỉ tiêu nghiên cứu
- Tuổi, giới, triệu chứng lâm sàng
- Các yếu tố nguy cơ, ý thức bệnh nhân, các
biến chứng. các XN máu: Cholesterol,
triglycerid, HDL, LDL, Glucose
- Diễn biến lâm sàng, tiến triển trong quá

trình điều trị.

- Đánh giá ý thức: theo bảng Glasgow

Các tiêu chuẩn và chỉ số đánh giá

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

- Đánh giá mức độ liệt: thang điểm Henry
- Đánh giá mức độ hồi phục : (theo thang
điểm Glasgow Outcome Scale)
Phương pháp thu thập số liệu
* Lâm sàng: Sử dụng mẫu bệnh án nghiên
cứu thống nhất, thu thập các thông tin chung
và đánh giá các chỉ tiêu về lâm sàng.
* Cận lâm sàng: làm các xét nghiệm sinh hoá
máu, chụp CT scanner
Vật liệu nghiên cứu
- Mẫu bệnh án nghiên cứu, máy chụp cắt lớp
vi tính Hitachi Eclos
- Máy 717 DS400 xét nghiệm sinh hóa, máy
điện tâm đồ. Máy siêu âm Doppler 4 chiều
Xử lí số liệu: theo phƣơng pháp thống kê
dùng trong y học, phần mềm EPIINFO 6.04.

Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi
Tuổi
< 50
50 – 59
60 – 69

70 – 79
80 – 89
≥ 90
Tổng

n
1
18
32
19
17
4
91

(%)
1,1
19,8
35,2
20,9
18,7
4,4
100

69,1  11,4

Nhận xét: độ tuổi trung bình là 69,1  11,4 tuổi, trong đó bệnh nhân tuổi thấp nhất là 35 tuổi, cao
nhất là 92 tuổi, tập trung cao nhất ở độ tuổi 60-69 tuổi, chiếm tỉ lệ 35,2%.
Bảng 2. Triệu chứng giai đoạn toàn phát
Giai đoạn toàn phát
Nôn

Đau đầu
Co giật
Sốt
Mất cảm giác
Liệt nửa ngƣời
Rối loạn cơ tròn
Liệt dây VII trung ƣơng

n ( 91)
17
85
5
12
12
85
38
50

Tỉ lệ (%)
18,7
93,4
5,5
13,2
13,2
93,4
41,8
54,9

Nhận xét: Trong giai đoạn toàn phát, 93,4% bệnh nhân NMN có biểu hiện liệt nửa ngƣời, 54,9%
liệt dây VII trung ƣơng, 41,8% rối loạn cơ tròn, mất cảm giác chiếm tỉ lệ 13,2%.

Bảng 3. Rối loạn một số thành phần lipid và glucose máu ở nhóm nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 4


Nguyễn Thị Thu Hiền và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Số lượng
(n = 91)
41
31
23
9
13

Rối loạn các thông số lipid
Tăng Cholesterol
Tăng Triglycerid
Tăng LDL-C
Giảm HDL-C
Tăng glucose

89(01)/1: 3 - 8
Tỉ lệ
(%)
45,1

34,1
25,3
9,9
14,3

Nhận xét: Rối loạn chuyển hóa lipid là biểu hiện khá thƣờng gặp ở bệnh nhân nhồi máu não,
trong đó tỉ lệ tăng cholesterol toàn phần là 45,1% và tăng triglycerid là 34,1%.
Bảng 4. Mức biến đổi ý thức theo thang điểm Glasgow khi vào viện và khi ra viện
Vào viện
(n = 91)

Điểm Glasgow
≤8
9 – 11
12 – 13
14 – 15
TB

n
2
5
28
56

%
2,2
5,5
30,8
61,5
13,8  1,8


Ra viện
(n = 91)
n
2
2
8
79

p

(%)
2,2
2,2
8,8
86,8
14,5  1,5

>0,05
>0,05
<0,01
<0,01
<0,01

Nhận xét: Ý thức của bệnh nhân đã đƣợc cải thiện đáng kể, điểm trung bình Glasgow khi ra viện
cao hơn có ý nghĩa so với lúc vào viện (p<0,01).
Bảng 5. Tỉ lệ biến chứng trong điều trị
Biến chứng
Bội nhiễm phổi
Nhiễm trùng tiết niệu

Loét
Trào ngƣợc dạ dày
Tăng áp lực nội sọ

(n = 91)
18
6
2
6
7

%
19,8
6,6
2,2
6,6
7,7

Nhận xét: Biến chứng hay gặp nhất trong quá trình điều trị là bội nhiễm phổi chiếm 19,8%. các
biến chứng khác gặp ít hơn.
Bảng 6. Liên quan giữa kết quả điều trị và giới
Kết quả
Giới tính
Nam (n= 52)
Nữ (n= 39)
Tổng (n= 91)

Hồi phuc tốt
N
%

36
69,2
29
74,4
65
71,4

Hồi phuc kém
n
%
16
30,8
10
25,6
26
28,6

p
>0,05

Nhận xét: Sau điều trị nam có 30,8% hồi phục kém; 69,2% hồi phục tốt. Trong khi đó ở nữ
25,6% hồi phục kém và 74,4% hồi phục tốt triệu chứng trên lâm sàng, tuy nhiên không có sự
khác biệt giữa nam và nữ với p >0,05.
Bảng 7. Liên quan giữa kết quả điều trị và tuổi
Kết quả
Tuổi
≤ 60 tuổi (n = 22)
> 60 tuổi (n = 69)

Hồi phục tốt

n
%
18
81,8
47
68,1

Hồi phục kém
n
%
4
18,2
22
31,9

p
>0,05

Nhận xét: có 81,8% ở nhóm tuổi <60 có diễn biến hồi phục tốt hơn nhóm ≥ 60 tuổi (68,1%).
Bảng 8. Liên quan giữa yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 5


Nguyễn Thị Thu Hiền và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ


Kết quả
Nguy cơ
Đái tháo đƣờng (n=11)
Đau thắt ngực (n=38)
Nhồi máu cơ tim (n=3)
Bệnh van tim (n=9)
TBMNTQ (n=15)
TS gia đình bị NMN (n=5)

Hồi phục tốt
n
%
4
36,4
29
76,3
2
66,7
6
66,7
10
66,7
0
0

89(01)/1: 3 - 8

Hồi phục kém
n

%
7
63,6
9
23,7
1
33,3
3
33,3
5
33,3
5
100

p
>0,05
<0,05
>0,05
>0,05
>0,05
-

Nhận xét: Trong các yếu tố nguy cơ gây nhồi máu não đái tháo đƣờng có tỉ lệ hồi phục kém
chiếm tỉ lệ 63,3%. Các bệnh tim mạch hấu hết có tỉ lệ hồi phục tốt chiếm tỉ lệ là 76,3% và 66,7%.
Bảng 9. Kết quả tiến triển khi ra viện

Số lượng
Tỉ lệ
(n = 91)
(%)

Hồi phục hoàn toàn
65
71,4
Di chứng một phần
18
19,8
Không thay đổi
3
3,3
Nặng hơn
5
5,5
Nặng xin về
2
2,2
Tử vong tại viện
0
0,0
Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân nhồi máu não đã phục hồi hoàn toàn khi ra viện (71,4%) hoặc chỉ
để lại di chứng 1 phần (19,8%). Không có trƣờng hợp nào tử vong tại bệnh viện.
Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy 32 bệnh
BÀN LUẬN
nhân có Glucose máu ≥6,1mmol/l chiếm
Một số đặc điểm chung
35,2%, trong đó có 21 bệnh nhân chiếm
* Tuổi mắc bệnh: Trong 91 bệnh nhân nghiên
23,1% thuộc nhóm tăng Glucose phản ứng và
cứu tỉ lệ gặp Nhồi máu não ở ngƣời 50-59 là
11 BN (12,1%) là tăng Glucose máu do đái
19,8%; ở nhóm tuổi 60-69 chiếm tỉ lệ cao

tháo đƣờng. lợi ích của việc kiểm soát tốt tình
nhất 35,2%; ở nhóm tuổi dƣới 50 là 1,1%.
trạng tăng Glucose máu trong giai đoạn cấp
Tuổi trung bình trong nhóm nghiên cứu là
nhồi máu não đã đƣợc nhiều nghiên cứu
69,1. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của
chứng minh có thể làm giảm tổn thƣơng não
các tác giả khác [1], [2].
trong giai đoạn cấp tính khả năng hồi phục tốt
hơn, di chứng bớt nặng nề hơn [3].
* Các triệu chứng lâm sàng: rất phong phú,
Thành phần Lipid bị rối loạn nhiều nhất là
tùy thuộc vào khu vực động mạch não bị tổn
tăng Cholesterol (45,1%), sau đó là
thƣơng mà lâm sàng sẽ có những biểu hiện
Triglycerid ( 34,1%), tăng LDL chiếm tỉ lệ
khác nhau. chiếm tỉ lệ cao nhất là liệt nửa
25,3%, giảm HDL chiếm tỉ lệ thấp nhất 9,9%.
ngƣời 93,4%, liệt dây VII cùng bên chiếm tỉ
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của
lệ 54,9%. Rối loạn cơ tròn gặp 41,8% các
Phạm Đỗ Phi Nga 70 bệnh nhân NMN tăng
trƣờng hợp, Có một số triệu chứng có sự khác
Cholesterol 67,1%, tăng Triglycerid 38,6%,
biệt nhƣ đau đầu, liệt dây VII, mất cảm giác
tăng LDL 41,4%, giảm HDL 18,6% [4].
gặp ít hơn. Mức độ rối loạn ý thức của BN
Kết quả điều trị và một số yếu
đƣợc đánh giá theo thang điểm Glasgow trong
tố liên quan đến tiên lượng

nghiên cứu của chúng tôi khi vào viện có 35
bệnh
BN rối loạn thức (Glasgow < 13 điểm) chiếm
* Mức biến đổi thang điểm Glasgow khi vào
tỉ lệ 38,5%, tỉ lệ này so với nghiên cứu của
viện và khi ra viện
các tác giả khác cũng tƣơng tự [4].
Qua kết quả bảng 3.4 thấy thang điểm
* Rối loạn Glucose và lipid máu
Glasgow có sự thay đổi trƣớc vào viện và sau
Tiến triển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 6


Nguyễn Thị Thu Hiền và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

ra viện theo xu hƣớng tốt lên một cách tích
cực, điểm trung bình Glasgow khi ra viện cao
hơn lúc vào viện. Trong nghiên cứu của
chúng tôi khi vào viện có 35/91 BN có rối
loạn ý thức (Glasgow <13 điểm) chiếm tỉ lệ
38,5%, trong đó có 2,2% bệnh nhân có điểm
Glasgow ≤8 điểm, kết quả này so với nghiên

cứu của Phạm Đỗ Phi Nga [2] cũng tƣơng tự
lần lƣợt là: 22,1% và 22,9%. Khi ra viện điểm
Glasgow đã cao hơn rất nhiều chỉ còn 13,2%
số BN có điểm Glasgow <13 mức cải thiện
lớn nhất là Glasgow trong khoảng 12-13 điểm
từ 30,8% xuống còn 8,8%, trong đó vẫn còn
2,2 BN có điểm Glasgow ≤8 lí do là 2 BN này
nhiều ổ nhồi máu, ổ nhồi máu rộng kết hợp
tuổi cao.
* Tỉ lệ biến chứng trong quá trình nằm viện
Kết quả cho thấy biến chứng hay gặp nhất
trong quá trình điều trị NMN là bội nhiễm
phổi chiếm 19,8%. Tiếp đến là các biến
chứng khác nhƣ nhiễm trùng tiết niệu chiếm
6,6% và tăng áp lực nội sọ 7,7%. Nói chung
các bệnh nhân NMN thƣờng diễn biến sau
điều trị tốt, ít biến chứng, có số ít gặp ở bệnh
nhân cao tuổi, có đái tháo đƣờng và một số
bệnh nhân nhồi máu não tái phát tích lũy các
ổ nhồi máu [9].
* Mức độ hồi phục của bệnh nhân khi ra viện

Mức độ hồi phục của bệnh nhân đƣợc đánh
giá theo thang điểm Glasgow Outcome Cale
chúng tôi nhận thấy đa số bệnh nhân NMN đã
phục hồi hoàn toàn khi ra viện (71,4%) hoặc
chỉ để lại di chứng 1 phần (19,8%). Không có
trƣờng hợp nào tử vong tại bệnh viện. Chúng
tôi có hai trƣờng hợp nặng xin về trƣờng hợp
này tổn thƣơng diện rộng kèm rối loạn ý thức,

liệt nửa ngƣời nặng nề kèm sa sút trí tuệ. Cả 2
bệnh nhân này đều cao tuổi . Theo nghiên cứu
của Nguyễn Thị Minh Đức hồi phục hoàn
toàn 65,5%, di chứng một phần 30,2%, không
thay đổi 2,1%, nặng xin về 2,1% [1].
* Một số yếu tố liên quan kết quả điều trị
Nhồi máu não ở ngƣời > 60 tuổi thƣờng hồi
phục kém hơn ở ngƣời <60 tuổi và nam giới
thƣờng lại hồi phục kém hơn nữ giới. Có thể

89(01)/1: 3 - 8

ngƣời già có nhiều nguy cơ hơn, nam giới bị
áp lực nhiều hơn nữ giới [4].
Cách khởi phát bệnh đột ngột hồi phục kém
hơn khởi phát bệnh từ từ. Trên lâm sàng diễn
biến nhanh thƣờng đi kém với mức độ tổn
thƣơng lớn trầm trọng nên diễn biến xấu hơn.
Đây là một yếu tố tiên lƣợng giúp cho thầy
thuốc trong quá trình điều trị và thông báo
cho gia đình bệnh nhân [3].
Đái tháo đƣờng có liên quan chặt chẽ với tăng
huyết áp và biến chứng mạch máu não, song
trong nghiên cứu này số bệnh nhân NMN do
tăng huyết áp có tiền sử đái tháo đƣờng gặp
chƣa nhiều 12%, và những bệnh nhân nhồi
máu não có mắc đái tháo đƣờng kèm theo thì
tỉ lệ hồi phục kém hơn. Trong nghiên cứu cho
thấy NMN bán cầu phải hồi phục tốt hơn bên
trái, chúng tôi gặp 20 BN nhồi máu hai bên

bán cầu nhƣng đều hồi phục tốt 80% vì đều
là nhồi máu đa ổ nhỏ, và bệnh nhân đến viện
sớm trong “cửa sổ điều trị” [5].
KẾT LUẬN
Đặc điểm chung bệnh nhân NMN

- Lứa tuổi từ 60- 69 gặp nhiều nhất, chiếm tỉ
lệ 35,2%.
- Giai đoạn toàn: Liệt vận động 93,4%, liệt
dây VII là 54,9%, rối loạn cơ tròn 41,8%.
- Tăng Cholesterol chiếm tỉ lệ 45,1%,
Triglycerid 34,1%, LDL-C 25,3%,
- Tăng đƣờng huyết ≥ 6,1 chiếm 35,2%
Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan

- Ý thức của bệnh nhân đƣợc cải thiện rõ rệt,
điểm Glasgow khi ra viện cao hơn so với lúc
vào viện mức cải thiện nhiều nhất là Glasgow
trong khoảng 12-13 điểm từ 30,8% giảm
xuống còn 8,8%.
- Biến chứng trong quá trình điều trị chủ yếu
là bội nhiễm phổi 19,8% ở bệnh nhân tuổi cao
và có bệnh kèm theo đái tháo đƣờng
- Bệnh nhân hồi phục hoàn khi ra viện 71,4%,
không có trƣờng hợp nào tử vong.
- Bệnh nhân ≥ 60 tuổi, nam giới mắc nhồi
máu não hồi phục kém hơn bệnh nhân khác.
- Bệnh nhân nhồi máu não có mắc đái tháo
đƣờng kèm theo thì tỉ lệ hồi phục kém hơn.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 7


Nguyễn Thị Thu Hiền và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

- Bệnh nhân nhồi máu bán cầu đại não phải có
khả năng hồi phục tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Thị Minh Đức (2010), "Ảnh
hƣởng của đƣờng huyết ở bệnh nhân tai biến
mạch não”. Báo cáo khoa học hội thảo
chuyên đề thần kinh.
[2]. Phạm Đỗ Phi Nga (2005), Nghiên cứu
nồng độ Glucose máu ở các bệnh nhân đột
quỵ thiếu máu não cục bộ cấp, Luận án bác sỹ
chuyên khoa II, HV Quân Y.

89(01)/1: 3 - 8

[3]. Nguyễn Năng Tấn (2003), Nghiên cứu
mối liên quan giữa tăng huyết áp với các thể
tai biến mạch máu não, Luận văn Thạc sỹ y
học, Đại học Y Hà Nội.
[4]. Simon R.P., Aminoff M. J., Greenberg

D.A.,(1999): “Stroke”, Clinical Neurology,
Fourth edition, Appleton & Lange, PP. 274 –
308
[5]. Welch K.M, Tatemichi T.K., Mohr J.P.
(1998), Migrainne an Stroke, Stroke:
Pathophysiology, Diagnosis and management,
Third Edition, Churchill Livingstone, pp. 845868.

SUMMARY
ASSESSMENT OF TREATING PATIENTS WITH CEREBRAL INFRACTION AT
HOSPITAL IN PHU THO
Nguyen Thi Thu Hien1,*, Trinh Xuan Trang2, Tran Van Tuan2
1

Phu Tho Medical College, 2College of Medicine & Pharmacy - TNU

Objectives: Evaluation of treatment outcome and factors related to the treatment of patients with cerebral
infarction. Subjects and methods: including 91 patients diagnosed cerebral infarction in Phu Tho general
hospital. Using described cross study, period time: from January 2011 to August 2011. Results: ages 60 to 69
accounted for 35.2%. Motor paralysis 93.4%, VII paralysis 54.9%, Cholesterol increased 45.1%, triglycerides
34.1%, hyperlycemia ≥ 6.1 up 35.2%. After treatment the patient's consciousness improved markedly, Glasgow
score at discharge than at admission. Main complications during treatment was pulmonary infection 19.8%.
The patient recovered completely was 71.4%. Patients ≥ 60 years old and male patients suffering from poorer
recovery. Cerebral infarction patients with diabetes, the poor recovery rate. Patients with ischemic cerebral
hemispheres must be able to recover better.
Keywords: Stroke, cerebral infarction, dyslipidemia, hyperglycemia.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




| 8


Nguyễn Thị Thu Hiền và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

89(01)/1: 3 - 8



| 9



×