Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GA số học 6 tuần 1 đến 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.61 KB, 18 trang )

Tuần 01
Tiết 01 Ngày soạn: 03/9/2009
Ngày dạy: …/…/2009
TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
A. Mục tiêu
Qua bài học, học sinh cần đạt được:
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về
tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập
hợp cho trước.
- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bàng lời của bài toán, biết sử dụng kí
hiệu thuộc và không thuộc
,
∈∉
.
- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết
một tập hợp.
B. Phương pháp dạy học:
Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK, SBT.. .
HS: Dụng cụ học tập
D. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS quan sát H.1 SGK/4
? Kể tên đồ vật trên đó.
GV Giới thiệu về tập hợp như Các ví dụ
SGK
GV giới thiệu cách viết tập hợp A:
- Tập hợp A các những phần tử nào?


- Số 5 các phải phần tử của A không? Lấy
ví dụ một phần tử không thuộc A.
HS:
- Không.
- 10

A.. ..
- Viết tập hợp B các gồm các chữ cái a, b,
c.
HS: B =
{ }
, ,a b c
- Tập hợp B gồm những phần tử nào? Viết
bằng kí hiệu.
- Lấy một phần tử không thuộc B. Viết
bằng kí hiệu
HS:
- Phần tử a, b, c, a

B....
1. Các ví dụ: (SGK/4)
2. Cách viết. Các kí hiệu
* Ví dụ:Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ
hơn 4:
A =
{ }
0;1;2;3
hoặc
A =
{ }

0;3;2;1
Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A.
* Kí hiệu:
1

A; 5

A.. . đọc là 1 thuộc A, 5
không thuộc A.. .

Bài tập 3: (SGK/6)
a

B; x

B, b

A, b

A
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- d

B
GV Lưu? HS: 2 phần tử cách nhau bởi (;) hoặc (,) (giải th?ch
tầm quan trọng)
- Yêu cầu HS làm bài tập 3
- Một HS lên bảng trình bày
- GV giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách
chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:

- Dùng sơ đồ Ven
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?
1; ?2
Nhóm 1: Làm ?1
Nhóm 2: Làm ?2.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- HS làm bài tập 1:SGK/6
* Chú ý: SGK
Ví dụ: Ta các thể viết tập hợp bằng
cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các
phần tử:
A =
{ }
x N / x 4
∈ <
Sơ đồ Ven:
A
0
3
2
1
Bài tập 1: (SGK/6)
Cách 1: A =
{ }
9;10;11;12;13
Cách 2: A =
{ }
x N/8 x 24
∈ < <
III. Hướng dẫn:

- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 2; 4; 5: SGK/6.
***********************************************
Tiết 02 Ngày soạn: 03/9/2009
Ngày dạy: …/…/2009
TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu
Qua bài học, học sinh cần đạt được:
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong
tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số
nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
- Phân biệt được các tập N và N
*
, biết được các kí hiệu

,

, biết viết một
số tự nhiên li?n trước và li?n sau một số.
- Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
B. Phương pháp dạy học:
Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nh?m.
C. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK, SBT.. .
HS: Dụng cụ học tập
D. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài các:
HS1: - Cho ví dụ một tập hợp
- Viết bằng kí hiệu
- Lấy một phần tử thuộc và không thuộc tập hợp trên, viết bàng kí hiệu.

HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách
II. Bài mới:
Hoạt động của thầy và của trò Nội dung
GV giới thiệu về tập hợp số tự nhiên
- Biểu diễn tập hợp số tia nhiên trên tia số
như thế nào?
GV giới thiệu về tập hợp N
*
- Điền vào ô vuông các kí hiệu

;

:
5 N 5 N
*
0 N 0 N
*
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong
SGK các mục a, b, c, d, e. Nêu quan hệ
thứ tự trong tập N
? Viết tập hợp
A =
{ }
x N / 6 x 8
∈ ≤ ≤
bằng cách liệt kê các phần tử.
HS: A =
{ }
6;7;8
HS làm ?

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
tập 6, 8.
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
1. Tập hợp N và tập hợp N
*
Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là
N:
N =
{ }
0;1;2;3;....
5
4
3
20 1
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu
N*:
N
*
=
{ }
1;2;3;....
2. Thứ tự trong tập số tự nhiên:
(SGK/7)
?
28; 29; 30
99; 100; 101.
Bài tập 6: SGK/7
a. 17; 18
99; 100
a; a + 1

b. 34; 35
999; 1000
b – 1; b
Bài tập 8: SGK/8
{ }
{ }
0;1;2;3;4;5
/ 5
A
A x N x
=
= ∈ ≤

III. Hướng dẫn:
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Làm bài tập 14; 15 SBT.
*************************************************
Tiết 03 Ngày soạn: 03/9/2009
Ngày dạy: …/…/2009
GHI SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu
Qua bài học, học sinh cần đạt được:
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập
phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo về tr?
- Biết đọc và viết các chữ số La mă không quá 30
- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên
B. Phương pháp dạy học:
Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nh?m.
C. Chuẩn bị của GV và HS:

GV: - Bảng ghi sẵn các số La mă từ 1 đến 30; bảng phụ.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 11b
HS: Giấy trong; bút viết giấy trong
D. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài các:
HS1: - Viết tập hợp N và N*
- Làm bài tập 7: SGK/8
HS2: - Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N
*
- Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bàng hai cách
II. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Cho ví dụ một số tự nhiên
HS: 0; 53; 99; 1208; …
? Người ta dùng mấy chữ số để viết các số
tự nhiên?
HS:Dùng 10 chữ số 0; 1; 2; 3; ...; 9
? Một số tự nhiên mấy chữ số?
HS: 1 hoặc 2 hoặc nhiều chữ số
GV đưa nội dung bài tập 11: SGK/10
HS làm bài
GV yêu cầu HS đọc Chú ý SGK
- 1 HS đọc nội dung Chú ý.
GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK.
GV:
- Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta
ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc 1
đơn về của mỗi hàng gấp 10 lần đơn về của
hàng thấp hơn li?n sau.
1. Số và chữ số:

* Chú ý: SGK
2. Hệ thập phân:
ab
= a.10 + b
abc
= a.100 + b.10 + c
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Cách ghi trên là cách ghi số trong hệ thập
phân.
- Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một
số ở những về trị khác nhau thì các những
giá trị khác nhau.
HS làm ?
1 HS lên bảng trình bày.
?
99; 987
GV giới thiệu cách ghi số La mă. Cách đọc
- Đọc các số La mă:XIV; XXVII; XXIX
HS: Đọc: 14; 27; 29
- Viết các số sau bằng số La mă: 26; 28
HS: Viết: XXVI; XXVIII
GV chia mỗi bàn 1 nhóm trả lời các câu hỏi:
? Viết các số La Mă từ 11 – 30
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày, các
nhóm khác nhận xét.
GV đưa nội dung bảng ghi sẵn các số La mă
từ 1 đến 30.
- HS đọc.
- HS làm bài tập 12; 14: SGK/10
3. Chú ý: (SGK/9-10)

Bài tập 12: SGK/10

{ }
0; 2
Bài tập: 14: SGK/10
III. Hướng dẫn:
- Về nhà học bài
- Làm bài tập 13; 15: SGK
- Làm bài 23; 24; 25; 28: SBT
Ngày.. . tháng.. . năm 200...
Người duyệt
Tuần 02
Tiết 04 Ngày soạn: 08/9/2009
Ngày dạy: …/…/2009

SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON.
A. Mục tiêu
Qua bài học, học sinh cần đạt được:
- Học sinh hiểu được một tập hợp một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử,
không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
- Học sinh biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp các
phải là tập hợp con của một tập hợp không.
- Biết sử dụng đúng kí hiệu
, , ,
∈∉ ⊂ ∅
.
- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu
,
∈ ⊂
B. Phương pháp dạy học:

C. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
D. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm bài tập 14. SGK
ĐS: 210; 201; 102; 120
HS2: Viết giá trị của số
abcd
trong hệ thập phân
- Làm bài tập 23 SBT (Cho HS khá giỏi)
ĐS: a. Tăng gấp 10 lần
b. Tăng gấp 10 lần và thêm 2 đơn v?
II. Bài mới:
Hoạt động của thầy Nội dung
- HS đọc SGK
- Hăy tìm hiểu các tập hợp A, B, C, N. Mỗi tập
hợp các mấy phần tử?
HS:
+ Tập hợp A các 1 phần tử
+ Tập hợp B các 2 phần tử
+ Tập hợp C các 100 phần tử
+ Tập hợp N các vô số phần tử
- HS làm ?1
- HS làm ?2
GV: Nếu gọi tập hợp A các số tự nhiên mà x +
5 = 2 thì tập hợp A không các phần tử nào. Ta
gọi A là tập hợp rỗng. KH: A =

1. Số phần tử của một tập hợp
?1

Tập hợp D các 1 phần tử
Tập hợp E các 2 phần tử
Tập hợp H các 11 phần tử
?2
Không các số tự nhiên x nào mà x
+ 5 = 2.
Chú ý: (SGK/12)
Hoạt động của thầy Nội dung
=> Chú ý
? Vậy một tập hợp mấy phần tử?
HS: Một tập hợp một phần tử, các nhiều phần
tử, các vô số phần tử, cũ ng các thể không các
phần tử nào.
- Cho HS làm bài tập 17
- 1 HS lên bảng trình bày.
GV chốt lại cho HS: Vậy một tập hợp một, …
GV cho hình vẽ:
F
E
d
c
y
x
? Hăy viết các tập hợp E, F.
? Em hăy nêu nhận xét về các phần tử của tập
hợp E và F.
? Vậy khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập
hợp B.
- Cho HS thảo luận nhóm? 3
- Đại diện nhóm trình bày.

- GV giới thiệu hai tập hợp bằng nhau
- GV đưa nội dung bài tập 20 lên bảng phụ
- HS làm bài
Kết luận: (SGK/12).
Bài tập 17: SGK/13
a. A =
{ }
∈ ≤
x N/ x 20
các 21 phần
tử b. Tập hợp B không các khần tử
nào, B =

2. Tập hợp con:
* Định nghĩa: (SGK/13)
* KÍ hiệu:
A

B hoặc B

A
?3 M

A; M

B
A

B; B


A
* Chú ý: Nếu A

B và
B

A thì ta n?i hai tập A và B
bằng nhau. kí hiệu: A = B.
Bài tập 20: SGK/13
a)15

A; b)
{ }

15 A
;
c)
{ }

15;24 A
III. Hướng dẫn:
- Về nhà học bài.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK: 16, 18, 19.
- Làm bài tập 33, 34, 35, 36: SBT
Tiết 05 Ngày soạn: 09/9/2009
Ngày dạy: …/…/2008

LUYỆN TẬP

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×