Ngày soạn : 18/8/2008 Ngày dạy :
Chơng i ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1 : Tập hợp . Phần tử của tập hợp.
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy vi dụ về
tập hợp, nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho tr-
ớc.
Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử
dụng các ký hiệu thuộc và không thuộc.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ.
Học sinh : Giấy khổ A3, bút dạ
III - Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Dặn dò HS cách học, giới thiệu nội dung ch-
ơng I
Nghe, ghi nhớ
Hoạt động 2 : 1 - Các ví dụ
+ Cho HS quan sát hình 1 SGK và giới thiệu
- Tâp hợp các đồ vật trên bàn
+ Nêu thêm các VD :
- Tập hợp các học sinh của lớp 6 C
- Tập hợp các chữ cái a, b, c
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4...
- Cho HS lấy thêm VD
Quan sát nghe và ghi nhớ
Lấy thêm các VD về tập hợp
Hoạt động 3 : 2 - Cách viết . Các kí hiệu
+ Cách đặt tên : A ; B ; C ; ...
+ Giới thiệu cách viết tập hợp
Cách viết : A = { ........ }
+A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
A = { 0; 1; 2; 3 }
+ Giới thiệu các phần tử của tập hợp A
Nghe, ghi nhớ
- Nghe, ghi nhớ
+B là tập hợp các chữ cái trong từ "ban"
B = { b, a, n }
Cách viết tập hợp A và B có gì khácnhau?
- Ký hiệu : 1 là phần tử của A, viết 1 A
đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A
4 không là phần tử của A, viết 4 A
đọc là 4 không thuộc tập hợp A hoặc 4
không là phần tử của A
+ Cho HS lên viết tập hợp B các chữ cái a,
b,c và nêu các phần tử.
+ Cho HS điền ô trống củng cố
+ Chốt cách đặt tên, các kí hiệu
+ Cho HS đọc chú ý 1 SGK
+ Giới thiệu cách viết 2 của tập hợp
+ Giới thiệu cách minh hoạ SGK
0 . . 1 . a
. 2 . 3 b . . c
+ Cho HS làm ?1 và ?2 theo nhóm.
- Ghi nhớ các kí hiệu
- Viết tập hợp B = { a, b, c } Nêu các
phần tử
- Điền ô trống hợp lí :
3 c A ; 7 c A ; c A
a c B ; 1 c B ; c B
- Đọc chú ý 1
- Đọc phần đóng khung SGK
- Làm ?1 và ?2 SGK
Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố
- Cho HS làm bài tập 1, 2, 4 trong phiếu in sẵn. GV thu chấm nhanh một số bài.
- Cho HS làm tại lớp bài 3, 5.
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà
- Học kĩ bài theo SGK
- Làm bài tập 1 đến 8 trong SBT.
Ngày soạn : 19/8/2008 Ngày dạy :
Tiết 2 : Tập hợp các số tự nhiên.
I - Mục tiêu :
- Học sinh biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các quy ớc về thứ tự trong tập
hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm đợc điểm biểu diễn số
nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
- Phân biệt đợc các tập N và N*, biết sử dụng các ký hiệu, . Thành thạo tìm số
liền sau, số liền trớc của một số tự nhiên.
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ.
III - Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng
+ HS1: Nêu chú ý SGK về cách viết tập
hợp và làm BT: Cho A = { a, b } ;
B = { b, x, y }. Điền ô trống thích hợp.
+ HS2: Nêu các cách viết một tập hợp,
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3
và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách
- HS1 : Nêu chú ý SGK. Điền ô trống
x A ; y B ;
b A ; b B
- HS2 : Nêu phần đóng khung SGK
Viết tập hợp A bằng 2 cách.
Hoạt động 2 : 1- Tập hợp N và tập hợp N*
- Giới thiệu tập hợp N. Cho HS điền dấu
thích hợp
- Vẽ tia số, biểu diễn các số 0, 1, 2, 3 và
nêu tên gọi các điểm đó.
- Cho HS lên biểu diễn tiếp các điểm 4, 5,
6, 7 . Nhấn mạnh : Mỗi số N đợc biểu diễn
bởi một điểm trên tia số
- Giới thiệu tập N*
- Cho HS điền ô trống
- Nghe và điền dấu :
11 N ;
4
3
N
- Quan sát ghi nhớ cách biểu diễn số trên tia
số.
- Biểu diễn các số trên tia số theo y/c GV
- N* = { 1;2;3;... } ; N*= { x N / x 0 }
- 5 N*; 5 N ; 0 N* ; 0 N
Hoạt động 3 : 2 - Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
- Cho HS đọc mục a . So sánh số 3 và 5, vị
trí của 3 và 5 trên tia số.
- Giới thiệu tổng quát :
a < b nếu điểm a ở bên trái điểm b
a > b nếu điểm a ở bên trái điểm b
a b nếu a < b hoặc a = b
a b nếu a > b hoặc a = b
- Cho HS viết tập hợp A bằng cách liệt kê
A = { x N / 6 x 8 }
- Cho HS đọc mục b, c
- Giới thiệu 2 số N liên tiếp.
Cho HS làm ? SGK
- Cho HS tìm số N nhỏ nhất, lớn nhất.
Lu ý : Tập hợp N có vô số phần tử.
- Cho HS làm bài tập 8 SGK
- Đọc mục a.
- So sánh và nêu nhận xét
- Nghe ghi nhớ
- Viết tập hợp A bằng cách liệt kê :
A = { 6; 7; 8 }
- Đọc mục b, c
- Làm ? SGK
- Số tự nhiên nhỏ nhất : số 0. Không có số N
lớn nhất.
- Làm bài tập 8 SGK
Hoạt động 4 : Củng cố luyện tập
- Cho HS làm bài tập 6, 7 SGK : Gọi 2 HS lên bảng làm, cho bạn nhận xét, bổ sung
- Cho HS làm bài 8, 9 SGK theo nhóm. Treo bảng nhận xét.
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà :
- Ghi nhớ các khái niệm
- Làm các bài tập 10 -> 15 SBT.
Ngày soạn : 20/8/2008 Ngày dạy :
Tiết 3 : Ghi số tự nhiên
I - Mục tiêu :
- Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
- HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
- HS thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán, biểu diễn giá trị
của số thập phân.
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Bảng phụ, bảng số và chữ số, bảng các số La Mã từ 1 đến 30, bảng nhóm. Mặt đồng
hồ ghi bằng số La Mã
III - Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng
+ HS1 : Viết tập hợp N và N*. Viết tập
hợp A các số tự nhiên lớn hơn 11 và nhỏ
hơn 15 bằng 2 cách
+ HS2 : Viết tập hợp B các số tự nhiên
không vợt quá 6 bằng 2 cách và biểu diễn
các phần tử của B trên tia số.
- Viết các tập hợp theo y/c đề bài.
- Viết tập hợp B theo y/c và biểu diễn trên
tia số.
Hoạt động 2 : 1- Số và chữ số
- Yêu cầu HS :
- Giới thiệu 10 chữ số đầu dùng ghi số N
- Lấy VD về số tự nhiên. Nêu số chữ số
của VD
- Ghi nhớ : (Đọc theo số GV viết)
Chữ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Đọc là không một hai ba bốn năm sáu bảy tám chín
- Mỗi số N có thể có bao nhiêu chữ số ?
Cho ví dụ
- Nêu chú ý SGK. Giới thiệu bảng số và
chữ số để HS điền.
- Cho HS làm bài 10 SGK để củng cố
- Có thể có 1, 2, 3,... chữ số.
Lấy VD minh hoạ.
- Ghi nhớ cách viết, phân biệt số và chữ số
- Làm bài 10 SGK
Hoạt động 3 : 2 - hệ thập phân
- Giới thiệu hệ thập phân. - Ghi nhớ
VD : 222 = 200 + 20 + 2
= 2. 100 + 2. 10 + 2
+ Cho HS viết tơng tự : ab ; abc ; abcd
-Lu ý : Sự phụ thuộc của giá trị mỗi chữ số
vào vị trí và bản thân chữ số.
- Cho HS làm ? SGK
- Viết tơng tự theo mẫu.
- Ghi nhớ.
- Làm ? SGK
Hoạt động 4 : 3 - Chú ý (Cách ghi số La Mã)
- Gọi HS đọc số La Mã ghi trên đồng hồ
- Giới thiệu 3 chữ số I ; V ; X
- Giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt.
Lu ý các số I, X viết liền nhau không quá
3 lần. Các chữ số giống nhau luôn có giá
trị nh nhau.
- Cho HS lên bảng viết số La Mã từ 1->10
- Cho các nhóm viết số La Mã từ 11 -> 30
- Treo bảng số La Mã từ 1 -> 30 gọi HS
đọc
- Đọc 12 số La Mã trên đồng hồ.
- Ghi nhớ
- Ghi nhớ và vận dụng viết số 9 ; 11.
- Viết số La Mã từ 1 -> 10
- Viết số theo nhóm, treo bảng nhận xét
- Đọc số La Mã trên bảng phụ.
Hoạt động 5 : Luyện tập củng cố
- Cho học sinh làm các bài tập 12; 13; SGK
- Cho học sinh mở rộng viết số lớn nhất có nhất có 4 chữ số khác nhau.
Hoạt động 6 : Hớng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 14; 15 SGK và bài 16 -> 23 SBT
- Đọc mục "Có thể em cha biết"
Ngày soạn : 26/8/2008 Ngày dạy :
Tiết 4 : Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con.
I - Mục tiêu
- Học sinh hiểu đợc tập hợp có thể có 1 phần tử , nhiều phần tử hoặc vô số phần tử,
cũng có thể không có phần tử nào ; hiểu đợc khái niệm tập hợp con và khái niệm tập
hợp bằng nhau.
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con
hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trớc, biết viết một vài tập hợp con của
một tập hợp cho trớc, biết sử dụng các kí hiệu , .
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Phấn màu, bảng phụ.
III - Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng
+ HS1 : Giải bài tập 13b, 14 và viết giá trị
của abcd trong hệ thập phân
+ HS2 : Giải bài tập 15a,b,c.
- Giải bài tập 13b, 14
- Giải bài tập 15
Hoạt động 2 : 1 - Số phần tử của một tập hợp
- Nêu các VD nh SGK. Yêu cầu HS tìm
số lợng các phần tử của mỗi tập hợp.
Từ đó ta có thể rút ra điều gì ?
- Cho HS làm ?1 SGK
- Nêu ?2 gọi HS trả lời
- Nêu khái niệm tập hợp rỗng
Tập hợp A không có phần tử nào ( ).
- Cho HS đọc chú ý SGK. Giải BT 17
- Tìm số phần tử của mỗi tập hợp
A có 1phần tử ; B có 2 phần tử
C có 100 phần tử ; N có vô số phần tử.
-> 1 tập hợp có thể có 1,........ phần tử.
- Làm ?1 SGK
- Làm ?2 : Không có số N nào thoả mãn.
- Ghi nhớ tập hợp rỗng .
- Đọc chú ý SGK. Làm bài tập 17
A có 21 phần tử; B = không có pt nào.
Hoạt động 3 : 2 - Tập hợp con
- Cho hình vẽ (vẽ x, y bằng phấn màu)
E F
. c
. x
. y . d
Viết tập hợp E, F
- Hãy nhận xét các phần tử của E và F?
- Giới thiệu tập hợp con : E là tập hợp con
của F.
- Lên bảng viết tập hợp E, F
E ={ x, y } F ={ x, y, c, d }
- Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc
tập hợp F
- Trả lời theo y/c của GV
- Khi nào tập hợp A là tập con của tập
hợp B ?
- Cho HS đọc đ/ n SGK
- Giới thiệu kí hiệu tập con, cách đọc
- Cho HS làm bài tập ghi trên bảng phụ
Cho M = { a, b, c } . Viết các tập con của
M mà mỗi tập con có 2 phần tử. Thể hiện
quan hệ giữa các tập con và M bằng kí
hiệu.
- Cho HS làm ?3 SGK, rút ra chú ý.
- Cho HS xác định đúng, sai (bảng phụ)
Cho A = { x, y, m }
- Đọc định nghĩa SGK
- Ghi nhớ kí hiệu A B hay B A. Đọc
- Làm bài tập GV giao :
- Làm ?3 và nêu hai tập hợp bằng nhau.
- Xác định đúng, sai
M A ; 0 A ; x A ; { x, y } A
{ x } A ; y A
Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố :
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ : số phần tử của tập hợp, tập hợp con, hai tập
hợp bằng nhau.
- Làm các bài tập 16, 18, 20 SGK.
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà
- Ghi nhớ nội dung bài học
- Làm các bài tập còn lại
- Làm các bài tập 29 -> 33 sách bài tập.
Ngày soạn : 29/8/2008 Ngày dạy :
Tiết 5 : Luyện tập
I - Mục tiêu:
- Học sinh khắc sâu đợc khái niệm tập hợp, tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau
- Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hay
không phải là tập hợp con của một tập hợp cho trớc.
- Biết sử dụng thành thạo các kí hiệu , , , viết tập hợp bằng hai cách
- Vận dụng vào một số bài toán thực tế.
II - Chuẩn bị của thầy và trò :
Bảng phụ, bảng nhóm, bút viết bảng.
III - Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng :
+ HS1 : Trả lời câu hỏi : Mỗi tập hợp có
thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là
tập hợp nh thế nào ? Làm BT 29 SBT
+ HS2: Trả lời câu hỏi : Khi nào tập hợp A
đợc gọi là tập hợp con của tập hợp B?
Làm bài tập 32 trang 7 SBT
- HS1 : Nêu chú ý trang 12 SGK
Làm bài tập 29 SBT (viết các tập hợp)
- HS2 : Trả lời khái niệm tập hợp con
Làm bài tập 32 SBT
Hoạt động 2 : Luyện tập (hớng dẫn HS làm theo dạng)
* Dạng 1 : Tìm số phần tử của một số
tập hợp cho trớc.
- Cho HS nêu y/ c bài tập 21 SGK
- Hớng dẫn HS cách tìm nh SGK
- Nêu công thức tổng quát SGK
- Gọi 1HS tìm số phần tử của B
- Cho HS làm bài tập 23 SGK theo nhóm
+ Yêu cầu nêu đợc công thức tổng quát
cho các trờng hợp và áp dụng cho tập hợp
D, E
+ Gọi đại diện nhóm treo bảng trình bày
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung
+ Đánh giá bài làm của các nhóm.
* Dạng 2 : Viết tập hợp. Viết một số tập
hợp con của tập hợp cho trớc.
- Cho HS đọc đề bài 22 SGK
- Nêu y/ c bài tập 21 SGK
- Tìm số phần tử : A = { 8; 9; 10;...; 20 }
có 20 - 8 + 1 = 13 phần tử
- Tổng quát : Tập hợp N từ a -> b có
b - a + 1 phần tử.
- Tập hợp B = { 10; 11; 12;...; 99 } có
99 - 10 + 1 = 90 phần tử.
- Làm bài tập 23 SGK theo nhóm
+ Nêu công thức tổng quát cho các trờng
hợp
+ Đại diện nhóm lên trình bày
+ Nhận xét bài làm của nhóm.
- Đọc đề bài tập 22 SGK
+ Gọi 2 HS lên bảng làm, dới lớp làm vào
vở nháp.
+ Kiểm tra HS làm dới lớp, cho nhận xét
bài trên bảng.
- Treo đề bài 36 SBT ở bảng phụ gọi HS
đứng tại chỗ trả lời
- Gọi HS nêu nhanh trả lời bài 24 SGK
* Dạng 3 : Bài toán thực tế :
- Treo bảng phụ ghi đề bài 25 SGK, HS
đọc đề
+ Gọi 2 HS lên bảng viết 2 tập hợp.
- Treo bảng phụ ghi đề bài 39 SBT cho HS
đọc đề. Gọi HS lên bảng làm
* Cho HS chơi trò chơi : Cho A là tập hợp
các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10. Viết các tập
hợp con của A sao cho mỗi tập hợp con có
2 phần tử.
Chia lớp làm 3 nhóm theo dãy bàn và lên
bảng điền nhanh vào 3 bảng phụ(tiếp sức)
+ Nhận xét kết quả, khen ngợi, động viên
+ 2HS làm trên bảng, dới làm ở vở nháp
C = {0; 2; 4; 6; 8 } ; A = {18; 20; 22 }
L ={11; 13; 15; 17; 19} ; B = ...
+ Nhận xét bài làm của bạn
- Trả lời : 1 A đúng ; {1} A sai
3 A sai ; { 2; 3 } A đúng
- Nêu tại chỗ trả lời bài 24 SGK
- Đọc đề bài 25 SGK
- 2 HS lên viết 2 tập hợp tên các nớc.
- Đọc đề bài 39 SBT.
- 1 HS lên viết và minh hoạ.
- Nghe hiểu đề.
+ Chơi 3 nhóm theo hình thức tiếp sức.
Hoạt động 3 : Hớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã học ở lớp.
- Làm hoàn chỉnh các bài tập 34 -> 42 SBT.
Ngày soạn : 29/8/2008 Ngày dạy :
Tiết 6 : Phép cộng và phép nhân
I - Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép
nhân các số tự nhiên ; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ; biết phát
biểu và viết dạng tổng quát của các phép tính đó .
- Rèn luyện cho học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép
nhân vào giải toán, tính nhẩm tính nhanh.
II - Chuẩn bị của thầy và trò :
Bảng phụ ghi các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, bảng nhóm, bút
dạ.
III - Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Cho HS giải bài toán tính chu vi của sân
thể dục hình chữ nhật dài 26m, rộng 20m.
Gọi 1 HS lên bảng làm.
- 1HS lên bảng giải bài tập :
Phép tính : (26 + 20) . 2 = 92
Hoạt động 2 : 1 - Tổng và tích hai số tự nhiên
- Cho HS nêu công thức tính chu vi và diện
tích hình chữ nhật đã biết.
- Nêu kí hiệu cho HS nêu công thức tổng
quát.
- Giới thiệu thành phần các phép tính
- Cho HS làm ?1 (ghi ở bảng phụ) gọi HS
đứng tại chỗ trả lời
- Gọi 2 HS trả lời ?2
Vận dụng tìm x biết (x - 34). 15 = 0
- Nêu công thức tính chu vi và diện tích
hình chữ nhật
- Tổng quát : P = (a + b). 2
S = a . b
- Ghi nhớ
- Làm ?1 đứng tại chỗ nêu số cần điền.
- Làm ?2 : Tích của một số với 0
Nếu tích của 2 thừa số bằng 0 thì...
Vận dụng tìm x trong BT đợc giao.
Hoạt động 3 : Tính chất của phép cộngvà phép nhân :
- Treo bảng phụ ghi các tính chất của phép
cộng và phép nhân cho HS nêu tên và phát
biểu thành lời
+Lu ý : đổi chỗ khác với đổi các số hạng
+ Cho HS tính nhanh 46 + 17 + 54
+ Phép nhân số N có tính chất gì ?
Gọi 2 HS nêu tính chất (lu ý đổi chỗ nh
phép cộng)
Cho HS vận dụng tính : 4. 37. 25
- Tính chất nào liên quan đến cả phép
cộng và phép nhân ?
- Nhìn bảng phụ nêu tên và phát biểu các
tính chất.
- Phép cộng :
+ Tính chất giao hoán
+ Tính chất kết hợp
Vận dụng tính nhanh : 46 + 17 = 54
- Phép nhân :
+Tính chất giao hoán
+ Tính chất kết hợp
Tính : 4. 37. 25 = (4. 25). 37
- Nêu tính chất phân phối của phép cộng
đối với phép nhân.
Vận dụng tính nhanh : 87. 36 + 87. 64 Tính : 87. 36 + 87. 64 = 87(36 + 64)
Hoạt động 4 : Củng cố luyện tập
- Phép cộng và phép tính nhân có tính chất
nào giống nhau ?
- Treo bảng phụ vẽ sơ đồ đờng bộ Hà Nội -
Vĩnh Yên - Việt Trì - Yên Bái có ghi các
số liệu SGK yêu cầu HS tính quãng đờng
Hà Nội - Yên Bái (bài 26)
Hãy tìm cách tính nhanh tổng đó?
- Cho HS làm bài 27 SGK theo nhóm
Treo bảng các nhóm, nhận xét kết quả.
- Nêu 2 tính chất giống nhau
giáo hoán và kết hợp
- Suy nghĩ và lên bảng làm bài
Phép tính : 54 + 19 + 82 = 155 (km)
- Tính nhanh : (54 + 1) + (19 + 81)
- Làm bài tập 27 theo nhóm
Nhận xét bài làm của nhóm bạn
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà
- Ghi nhớ nội dung bài học
- Làm các bài tập 28, 29, 30 SGK và bài 43 -> 46 sách BT.
- Chuẩn bị cho bài sau : mỗi em một máy tính bỏ túi.
Ngày soạn : 5/9/2008 Ngày dạy :
Tiết 7 : Luyện tập
I - Mục tiêu:
- Học sinh khắc sâu đợc tính chất của phép cộng, phép nhân
- Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng
hợp lí trong giải toán, biết sử dụng máy tính trong các phép tính đơn giản .
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Phấn màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
III - Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng :
+ HS1 : Nêu các tính chất cơ bản của
phép cộng và giải bài 28 SGK
Có cách tính nào nhanh hơn không?
+ HS2 : Nêu các tính chất cơ bản của
phép nhân và giải bài 30 SGK
- HS1 : Nêu các tính chất của phép cộng
Làm bài tập 28 SGK
Nêu cách tính nhanh tổng trên
- HS2 : Nêu các tính chất của phép nhân
Giải bài tập 30 SGK.
Hoạt động 2 : Luyện tập
a, Tính nhanh (Ghép tròn chục, trăm...)
- Cho HS làm bài 31 SGK (3HS lên bảng
làm)
- Gọi 1 HS đọc đề bài 32 SGK
Cho 2 HS lên bảng tính.
b, Tìm qui luật dãy số :
- Cho HS làm bài 33 SGK : GV nêu đề
bài, cho HS nhận xét các số đề tìm qui
luật. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
Phát triển thêm 2 số tiếp theo và nêu trọn
vẹn dãy số
c, Sử dụng máy tính bỏ túi :
- GV giới thiệu máy tính bỏ túi cho HS
biết các nút cần sử dụng, cách sử dụng để
tính nhanh tổng các số tự nhiên
Cho HS làm bài 34 bằng cách chơi trò
chơi tiếp sức : 3 nhóm, mỗi nhóm 5 HS
nhóm nào nhanh và đúng sẽ thắng.
Khen ngợi nhóm thắng, động viên HS.
- Làm bài 31 SGK : 3HS lên bảng
135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + ...
463 + 318 + 137 + 122 = (463 + 137) +...
20 + 21 + 22 +...+ 29 + 30 = (20 + 30) +...
- Đọc đề bài 32 SGK
2HS lên bảng làm.
- Nhận xét các số trong dãy số
2 = 1 + 1 ; 3 = 2 + 1 ; 5 = 3 + 2 ; 8 = 5 + 3
=> từ số thứ 3, mỗi số bằng tổng của hai số
liền trớc
1HS đọc kết quả 4 số tiếp theo của dãy số
1HS nêu tiếp 2 số và dãy số sau khi thêm 6
số mới.
- Nghe và ghi nhớ các nút cần sử dụng
cách tính tổng bằng máy tính.
- Làm bài 34 bằng cách chơi tiếp sức:
5HS ở mỗi nhóm lên điền kết quả
d, Nâng cao :
- Cho HS đọc mục "Có thể em cha biết"
+ Cho HS vận dụng làm bài 45 SBT
+ Cho 3 HS lên bảng làm bài 50 SBT (lần
lợt)
+ Cho HS làm bài 51 SBT trên bảng
nhóm. Treo bảng nhận xét
- 1HS đọc mục "Có thể em cha biết"
+ Làm bài 45 SBT : 1HS làm trên bảng
+ 3 HS làm bài 50 SBT trên bảng
+ Làm bài 51 trên bảng nhóm. Treo bảng
và nhận xét bài của nhóm bạn.
Hoạt động 3 : Hớng dẫn về nhà
- Ghi nhớ các tính chất của phép cộng và phép nhân
- Làm các bài tập 35, 36 SGK ; bài 47, 48, 53 SBT
- Giờ sau mang máy tính để học.
Ngày soạn : 6/9/2008 Ngày dạy :
Tiết 8 : Luyện tập