Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đánh giá chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân hen phế quản trước và sau khi điều trị theo GINA qua bộ câu hỏi của juniper

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.57 KB, 6 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011

Nghiên cứu Y học

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN
HEN PHẾ QUẢN TRƯỚC VÀ SAU KHI ĐIỀU TRỊ THEO GINA
QUA BỘ CÂU HỎI CỦA JUNIPER
Thái Thị Thùy Linh*, Lê Văn Nhi**

TÓM TẮT
Mở đầu: Hen phế quản (HPQ) là vấn đề sức khỏe toàn cầu nghiêm trọng. HPQ là một bệnh lý viêm mạn
tính đường hô hấp ảnh hưởng đến sức khỏe con người ở mọi lứa tuổi, chủng tộc, và tầng lớp xã hội nên ngày
càng được quan tâm. Mức độ cải thiện chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe (CLCS-SK) là một trong
những khía cạnh cần được xem xét khi đánh giá hiệu quả điều trị HPQ theo phác đồ của GINA 2006.
Mục tiêu: Khảo sát chất lượng cuộc sống (CLCS) ở bệnh nhân hen phế quản tại Bệnh Viện Đại Học Y Dược
TPHCM theo bộ câu hỏi ASTHMA QUALITY OF LIFE QUESTIONNAIRE WITH STANDARDISED
ACTIVITIES (AQLQ(S)) của Juniper.
Đối tượng-phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang và theo dõi dọc, có sử dụng bộ câu hỏi
AQLQ(S) (bệnh nhân tự trả lời). 101 bệnh nhân được chẩn đoán xác định hen phế quản tuổi từ 12-70 được chẩn
đoán hen phế quản dựa trên tiêu chuẩn chẩn đoán của chiến lược toàn cầu về bệnh HPQ của tổ chức y tế thế giới
và Viện Tim Phổi Huyết học Hoa Kỳ (GINA). Tất cả bệnh nhân đều được hỏi bệnh sử, khám lâm sàng, chụp
Xquang phổi, đo hô hấp ký và hoàn thành bộ câu hỏi. Sau đó tất cả bệnh nhân này đều được tái đánh giá lại sau 3
tháng.
Kết quả: Có sự cải thiện đáng kể về mặt lâm sàng, hô hấp ký và đặc biệt là CLCS sau 3 tháng điều trị theo
phác đồ của GINA 2006.
Kết luận: Thang đo AQLQ(S) rất hiệu quả trong việc đánh giá chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân hen phế
quản. Phác đồ của GINA 2006 rất hiệu quả trong việc điều trị hen phế quản.
Từ khóa: Hen phế quản, chất lượng cuộc sống, chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe , GINA.

ABSTRACT
EVALUATION THE QUALITY OF LIFE IN ASTHMA BEFORE AND AFTER 3 MONTHS TREATED


BY GUIDELINE OF GINA 2006 VIA JUNIPER’S ASTHMA QUALITY OF LIFE QUESTIONNAIRE
WITH STANDARDISED ACTIVITIES (AQLQ(S)
Thai Thi Thuy Linh, Le Van Nhi
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 447- 452
Background: Asthma is a serious global health problem People of all ages in countries throughout the world
are affected by this chronic airway disorder.Improveming quality of life in asthma is one of concerns when
evaluating the effect in athhma treatment via GINA 2006.
Objective: to evaluate the quality of life in asthma at University Medical Center-Ho Chi Minh City via
ASTHMA QUALITY OF LIFE QUESTIONNAIRE WITH STANDARDISED ACTIVITIES (AQLQ(S))
before and after 3 months treated by guideline of GINA 2006.
Method: Cross-sectional study. 101 asthma patients age from 12 to 70 were diagnosed as asthma, the
*Khoa Hô hấp, Bệnh viện Triều An
Tác giả liên lạc: BS. Thái Thị Thùy Linh

Chuyên Đề Nội Khoa

**Bộ môn Lao và Bệnh phổi, Đại học Y Phạm Ngọc Thạch
ĐT: 0903344416
E-mail:

447


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011

diagnostic criteria used are recommended by the Global Initiative for Asthma of WHO and NHBLI (GINA) at
the University Medical Centre in Ho Chi Minh City in Viet Nam.
Tthese patients have takens medical history, physical examination, chest xray, lung function, and completion

AQLQ(S). They have been reasssestsed after 3 months afterwards.
Results: Significant improvement in clinical symtoms, lung fuction and quality of life have ben observed
after 3 months of asthma treatment.
Conclusion: The Juniper’s Asthma Quality Of Life Questionnaire With Standardised Activities (AQLQ(S)
can be used to assess the quality of life of asthma patients. The treatment in the GINA 2006 is very efficient.
Keywords:Asthma, quality of life, health-realted quality of life, National Heart,World health Organization
The Global Initiative for Asthma (GINA).
Standardized Version of the Asthma Quality Of
ĐẶT VẤN ĐỀ
Life Questionaire (AQLQ(S))… Tuy nhiên các
Hen phế quản là vấn đề sức khỏe cộng đồng
thang đo này thường được sử dụng trong
trên toàn thế giới, tác động nhiều người ở mọi
nghiên cứu hơn là trên thực tế lâm sàng(3). Do đo
lứa tuổi. Khi không được kiêm soát, hen có thể
lường trực tiếp CLCS-SK trên lâm sàng gặp
giới hạn nghiêm trọng sinh hoạt hàng ngày của
nhiều khó khăn thường mất nhiều thời gian và
bệnh nhân, đôi khi còn gây tử vong. Tổ chức Y
phức tạp.
Tế Thế giới ước tính trên thế giới có khoảng 300
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm
triệu người mắc HPQ năm 2005 và sẽ tăng lên
đánh giá chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân hen
400 triệu người vào năm 2025(9). Ở Mỹ, ước tính
phế quản trước và sau khi điều trị theo GINA
có từ 14 triệu đến 15 triệu người bị HPQ(4). Tại
2006 tại Phòng Thăm Dò Chức Năng-Bệnh Viện
Việt Nam, hơn 3 triệu người bị HPQ, chiếm
Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh từ

khoảng 4% dân số(10). Khi HPQ không được
tháng 5 năm 2006 đến tháng 2 năm 2007 và đánh
kiểm soát, sinh hoạt hằng ngày có thể bị hạn chế
giá lại sau 3 tháng điều trị. Qua đó để khảo sát
nặng nề và đôi khi có thể gây tử vong. Tại Việt
CLCS-SK ở bệnh nhân hen phế quản tại BỆNH
Nam, năm 1996, tỉ lệ tử vong qua 2 tháng theo
VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC Thành Phố Hồ Chí
dõi nghiên cứu là 0.8%, trên 27% trường hợp
Minh trước và sau điều trị theo GINA 2006 và so
nặng phải nhập viện nhiều lần(2). Những bệnh
sánh kết quả với những nghiên cứu khác có
nhân HPQ thường cảm thấy mặc cảm, sức khỏe
cùng thang đo.
kém hơn, lo lắng hoặc trầm cảm nhiều hơn và
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
đặc biệt là hạn chế hoạt động hơn người bình
thường. Đối với người bệnh sẽ làm cho sức khỏe
- Nghiên cứu cắt ngang với 101 bệnh nhân
giảm sút, năng suất lao động kém, chất lượng
tuổi từ 12 đến 70 tuổi đến khám và điều trị hen
cuộc giảm sút. Vì thế mức độ cải thiện chất
phế quản tại phòng Thăm Dò Chức Năng-Bệnh
lượng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ (CLCSViện Đại Học Y Dược TPHCM từ tháng 5 năm
SK) là một trong những khía cạnh cần được xem
2006 đến tháng 2 năm 2007 (theo dõi điều trị
xét khi đánh giá hiệu quả điều trị HPQ theo
trong 3 tháng theo phác đồ GINA 2006):
phác đồ của GINA 2006. Vấn đề đặt ra là làm thế
- Được chẩn đoán xác định là hen phế quản

nào để đo CLCS-SK trong hen phế quản.
theo GINA trong đó tiêu chuẩn bắt buộc là
Nhiều thang đo CLCS-SK được xây dựng
có hô hấp ký đáp ứng với nghiệm pháp dãn
bởi các tác giả Anh, Pháp, Mỹ(1) giúp đo lường
phế quản;
CLCS-SK ở HPQ như Sickness Impact Profile
- Tuân thủ điều trị tốt;
(SIP), Medical Outcomes Survey Short Form 36
- Bệnh nhân đồng ý tình nguyện điền vào bộ
(SF-36), Asthma Control Test (ACT), Juniper’s

448

Chuyên Đề Nội Khoa


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011
câu hỏi AQLQ(S) của Juniper;
- Hút thuốc lá < 10 gói năm;

Nghiên cứu Y học

nếu điểm TB dưới 4 điểm thì CLCS-SK của BN
bị ảnh hưởng nặng nề.

- Phân tích xử lý số liệu bằng phần mềm
thống kê STATA phiên bản 8.0.

∗ Ghi nhận trong lần khám thứ 2 (sau 3

tháng điều trị) BN sẽ được:

Bệnh nhân được hỏi bệnh sử, khám lâm
sàng, chụp phim phổi, làm hô hấp ký có thử
thuốc, điếu trị theo phác đồ của GINA 2006 . Tất
cả bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chọn vào nghiên
cứu sẽ được điền vào bản câu hỏi AQLQ(S) bằng
tiếng việt. đây là một thang đo clcs-sk chuyên
biệt cho hen phế quản. bốn lãnh vực chính được
khảo sát trong thang đo này là:

- Đánh giá đáp ứng dựa trên cải thiện các
triệu chứng: ho, khò khè, khó thở, nặng ngực…

Triệu chứng: gồm 12 câu hỏi về các triệu
chứng: ho, đằng hắng, khò khè, nặng ngực, hụt
hơi, khó thở, thức giấc vào ban đêm: câu số 6, 8,
10, 12, 14, 16, 18, 20, 22, 24, 29, 30.
Tác nhân môi trường: gồm 4 câu hỏi về tiếp
xúc với các yếu tố môi truờng gây khởi phát cơn
HPQ: Tiếp xúc với khói thuốc lá, với bụi, với
mùi nồng gắt hay nước hoa; do thay đổi thời tiết
hay ô nhiễm không khí bên ngoài…, câu số 9, 17,
23, 26.
Hạn chế hoạt động: gồm 11 câu hỏi về các
hoạt động quan trọng hàng ngày mà bệnh nhân
bị hạn chế trong 2 tuần vừa qua do bệnh HPQ:
câu số1, 2, 3, 4, 5, 11, 19, 25, 28, 31, 32.
Chức năng tình cảm: gồm 5 câu hỏi mà bệnh
nhân HPQ hay lo lắng, lo sợ, bực tức: câu số 7,

13, 15, 21, 27.
Mỗi câu hỏi sẽ có thang điểm từ 1-7.
1 = ảnh hưởng nặng nề.
7 = không ảnh hưởng.
- Điểm trung bình (TB) được tính riêng cho
từng lãnh vực và điểm trung bình tổng thể cho
cả 4 lãnh vực. Điểm TB của từng lãnh vực được
tính bằng cách cộng lại tất cả số điểm của các
câu hỏi và chia lại cho số câu hỏi. Và điểm trung
bình tổng thể được tính bằng cách cộng lại điểm
của 32 câu hỏi và chia lại cho 32. Điểm TB càng
cao nghĩa là CLCS càng tốt. Điểm TB nếu từ 6
điểm trở lên thì được xem như tình trạng sức
khỏe tốt. Nếu điểm TB từ 4 đến nhỏ hơn 6 điểm
nghĩa là BN đó có tình trạng SK ở mức TB. Còn

Chuyên Đề Nội Khoa

- Khám lâm sàng.
- Đo lại hô hấp ký.
- Điền lại bộ câu hỏi AQLQ(S).
- Đánh giá lại độ nặng HPQ, mức độ kiểm
soát HPQ: dựa vào triệu chứng, số lần dùng
thuốc cắt cơn, đo CNHH.
- Điều trị theo phác đồ của GINA 2006.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Qua nghiên cứu 101 BN hen phế quản đến
khám và điều trị tại Phòng Thăm Dò Chức
Năng-Bệnh Viện Đại Học Y Dược TPHCM từ

tháng 5 năm 2006 đến tháng 2 năm 2007 được
theo dõi điều trị trong 3 tháng theo phác đồ
GINA 2006, chúng tôi ghi nhận được:

Giới và tuổi
Nữ chiếm đa số với 58,42% và nam chiếm
41,58%. Tuổi trung bình của BN HPQ là 39,78.
Trong đó, tuổi TB của nam là 41,76 và của nữ là
38,37, lứa tuổi 19-45 chiếm 45,5%.

Lý do khám bệnh
Có 94,06% do khó thở, ngoài ra còn kèm
theo ho (43,56%), khò khè (48,51%), nặng ngực
(15,84%), và các lý do khác (3,96%).

Yếu tố khởi phát (YTKP)
Một BN có thể có 1 hay nhiều YTKP. Thay
đổi thời tiết là YTKP thường gặp (> 80% BN
HPQ). Ngoài ra các yếu tố như bụi, lạnh, cảm
cúm và gắng sức là các yếu tố khởi phát cũng
được ghi nhận ở các đối tượng nghiên cứu này.

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
Trước khi điều trị: 13,9% bệnh nhân có ran
rít, ran ngáy ở phổi; 86,1% BN HPQ không có

449


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011


Nghiên cứu Y học

âm bệnh lý ở phổi. Nhưng sau khi điều trị 3
tháng theo phác đồ của GINA 2006 thì 100% BN
không phát hiện âm thổi bất thường ở phổi.
Đối với bậc nặng HPQ: Trước khi điều trị
HPQ bậc 4 chiếm ưu thế (71,29%), bậc 3 (19,8%),
bậc 2 (8,91%). Sau 3 tháng điều trị HPQ bậc 4 chỉ
còn 15,84%, bậc 1 chiếm 53,48%.
Bảng 1. Mức độ kiểm soát HPQ:
Mức độ kiểm
soát HPQ

Trước điều trị Sau điều trị
Tần số- Ti lệ Tần Ti lệ
(%)
số(%)
Kiểm soát hoàn
0
0
54
53,5
toàn
Kiểm soát 1 phần
13
12,8
31
30,6
Không kiểm soát

88
87,2
16
15,9

P

P<
0,0001

Trước khi được điều trị trên 80% BN được
kiểm soát 1 phần. Không có trường hợp nào
được kiểm soát. Sau khi được điều trị 3 tháng
theo phác đồ của GINA có đến trên 50% BN
HPQ đã được kiểm soát. Số BN HPQ không
được kiểm soát chỉ còn chiếm 15,9%. Sự cải thiện
này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Bảng 2. Chức năng hô hấp BN HPQ trước và sau
khi điều trị.
Các chỉ số Trước điều
hô hấp ký trị (⎯X±δ)
FVC (%)
80,66 ±
18,10
FEV1(%)
67,33 ±
22,13
FEV1/ FVC 82,09 ±
15,88

PEF (%)
58,63 ±
22,42
FEF25-75 (%) 43,30 ±
25,73

Sau điều Độ thay
đổi
trị (⎯X±δ)
90,00 ±
+9,35
14,63
80,29 ±
+12,95
19,81
87,35 ±
+5,24
14,70
80,95 ±
+22,31
23,64
55,76 ±
+12,47
25,11

p
P<0,0001
P<0,0001
P<0,0001
P<0,0001

P<0,0001

Trước điều trị
Trị số trung bình (tính theo % so với dự đoán)
của PEF là: 58,64%, tương đương với hen bậc 4
theo GINA-cập nhật năm 2006. Có sự giảm nhẹ
trị số trung bình của FEV1 (67,33%). Tỉ lệ FEV1/
FVC thay đổi từ 48% đến 118%, trung bình 82,1%.
Trị số FEF25-75 cũng giảm thấp ở nhóm bệnh nhân
nghiên cứu (43,3%).
Sau điều trị
Giá trị trung bình của tất cả chỉ số hô hấp
ký đều tăng đáng kể và trở về bình thường sau
khi điều trị theo GINA, chỉ trừ trị số FEF25-75
còn tắc nghẽn ở mức trung bình.

Bảng 3. Đánh giá và so sánh CLCS-SK ở bệnh nhân HPQ theo thang đo AQLQ(S) trước và sau khi điều trị theo
GINA 2006.
Lãnh vực CLCS-SK
Lãnh vực triệu chứng
Lãnh vực giới hạn họat động
Lãnh vực chức năng tình cảm
Lãnh vực tác nhân môi trường
Trung bình tổng thể CLCS-SK

N
101
101
101
101

101

Trước điều trị:⎯X±δ
4,47 ± 0,89
4,18 ± 0,79
4,60 ± 1,00
4,78 ± 1,18
4,43 ± 0,77

Cuộc nghiên cứu đã ghi nhận điểm của bốn
lãnh vực CLCS-SK theo thang đo Juniper là:
triệu chứng, giới hạn hoạt động, chức năng tình
cảm, tác nhân môi trường. Dựa vào đó, một tổng
điểm TB cũng được tính theo công thức của tác
giả Juniper và cộng sự.
∗Trước điều trị: Điểm trung bình ứng với các
lãnh vực trên ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu lần
lượt là 4,47; 4,18; 4,60; 4,78; 4,43.
∗Sau điều trị: Điểm trung bình của tất cả các
lãnh vực CLCS-SK đều tăng lên đáng kể sau khi

450

Sau điều trị: ⎯X±δ
6,03 ± 0,74
4,86 ± 0,62
5,31 ± 1,02
5,91 ± 0,82
5,50 ± 0,65


Điểm thay đổi
+1,56
+0,68
+0,71
+1,13
+1,07

p
P<0,0001
P<0,0001
P<0,0001
P<0,0001
P<0,0001

điều trị. Riêng đối với lãnh vực triệu chứng,
điểm TB trên 6-điều này cho thấy triệu chứng
của BN đã được cải thiện hoàn toàn.
∗Như vậy, điểm trung bình của các lãnh vực
CLCS-SK đều tăng lên tối thiểu là 0,5 điểm sau
khi điều trị. Vì thế sự thay đổi này đã có ý nghĩa
về mặt lâm sàng(4,5,6,7). Số điểm TB đã tăng lên
1,56; 0,68; 0,71; 1,13; 1,07 tương ứng với các lãnh
vực triệu chứng; giới hạn hoạt động; chức năng
tình cảm; tác nhân môi trường và điểm trung

Chuyên Đề Nội Khoa


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011
Bảng 5. Sau điều trị


bình tổng thể CLCS-SK. Sự thay đổi này có ý

Lãnh vực CLCS-SK
Triệu chứng
Giới hạn hoạt động
Chức năng tình cảm
Tác nhân mơi trường
Tổng điểm CLCS-SK

nghĩa thống kê (p < 0,05).

Khảo sát sự tương quan giữa FEV1 với
CLCS-SK
Bảng 4. Trước điều trị
Lãnh vực CLCS-SK
Triệu chứng
Giới hạn hoạt động
Chức năng tình cảm
Tác nhân mơi trường
Tổng điểm CLCS-SK

Hệ số tương quan
0,33
0,28
0,39
0,02
0,32

Nghiên cứu Y học


p
0,001
0,005
0,0001
0,87
0,001

Hệ số tương quan
p
0,46
P<0,0001
0,44
P<0,0001
0,34
0,0005
0,13
0,21
0,45
P<0,0001

Có sự tương quan giữa % FEV1 so với dự
đốn với điểm trung bình các lãnh vực triệu
chứng, giới hạn hoạt động, chức năng tình cảm
và tổng điểm CLCS-SK (p < 0,05). Do hệ số
tương quan nằm trong khoảng từ 0,28 đến 0,46
nên sự tương quan chỉ ở mức yếu đến trung
bình.
Các tương quan ở đây là tương quan thuận,
nghĩa là % FEV1 so với dự đốn càng cao thì

điểm CLCS-SK càng cao.

20

20

% FEV1 so với dự đoán
40
60
80
100

% F EV 1 s o vơ ùi d ư ï đ o a ùn
40
60
80
100

120

120

Đồ thị phân tán về mối liên quan giữa FEV1 với tổng điểm CLCS-SK

2

3
4
5
Điểm trung bình tổng thể CLCS-SK


3

6

Trước điều trị

KẾT LUẬN
- Trước điều trị, điểm TB của các lãnh vực
đều nằm trong khoảng từ 4 đến < 6 điểm nên
CLCS-SK của BN bị hạn chế ở mức TB.
- Sau điều trị, có sự tăng có ý nghĩa của điểm
TB các lãnh vực CLCS-SK (p < 0,05), đặc biệt
điểm TB lãnh vực triệu chứng đã gần như bình
thường (6,03 điểm). Riêng điểm TB các lãnh vực
giới hạn hoạt động, chức năng tình cảm, tác
nhân mơi trường lần lượt là:4,86; 5,31; 5,91 nên
CLCS-SK ở các lãnh vực này còn bị hạn chế ở
mức tương đối.

Chun Đề Nội Khoa

4
5
6
Điểm trung bình tổng thể CLCS-SK

7

Sau điều trị

- FEV1, PEF và CLCS-SK: tương quan yếu
đến trung bình.
- Bản dịch tiếng Việt của thang đo AQLQ(S)
phù hợp với văn hố Việt Nam, từ ngữ đơn giản
và dễ hiểu, khơng tốn kém.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.
3.

Curtis JR, Martin DP, Martin TR. (1997). Patient-assessed
health outcomes in chronic lung disease. What are they, How
do they help us, and Where do we go from here? Am Jrespir
Crit Care Med, 156: 1032-1039.
Đào Văn Chinh, Nguyễn Quốc Tuấn (2000). Hen phế quản.
Nhà xuất bản y học, Hà Nội
Donohue JF, Van Noord JA, Bateman ED, et al. A 6 month,
placebo-controlled study comparing lung function and health

451


Nghiên cứu Y học

4.

5.


6.

7.

452

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011

status changes in asthma patients treated with tiotropium or
salmeterol. Chest 2002; 122: 47-55.
Global initiative for asthma. Global strategy for asthma
management and prevention.NHLBI/WHO workshop report.
National Institues of Health pub.no.02-3659. Bethesda, 2002.
Juniper EF, Guyatt GH, Epstein RS, Ferrie PJ, Jaeschke R,
Hiller TK (1992). Evaluation of impairment of health related
quality of life in asthma: development of a questionnaire for
use in clinical trials. Thorax, 47: 76-83.
Juniper EF, Guyatt GH, Ferrie PJ, Griffith LE (1993).
Measuring quality of life in asthma. Am Rev Respir Dis, 147:
832-838.
Juniper EF, Guyatt GH, Ferrie PJ, Griffith LE (1994).
Measuring quality of life in asthma. Determining a minimal
important change in a disease-specific quality of life
questionnaire. J Clin Epidemiol, 47: 81-87.

8.

9.

10.


Juniper EF, Kline PA, Vanzieleghem MA, Ramsdale EH,
O'Byrne PM, Hargreave FE (1990). Effect of long-term
treatment with an inhaled corticosteroid (budesonide) on
airway hyperresponsiveness and clinical asthma in
nonsteroid-dependent asthmatics. Am Rev Respir Dis,
142(4):832-6.
National Heart, Lung And Blood Institute / World Health
Organization (2006), Global Stratery For Asthma
Management and Prevention, NHLBI/WHO Workshop
Report, NIH Publication.
Nguyễn Năng An (2000). Mấy thành tựu chủ yếu trong nghiên
cứu cơ chế về điều trị hen phế quản. Công trình nghiên cứu khoa
học BV Bạch Mai 1999-2000, 1: 466-470.

Chuyên Đề Nội Khoa



×