Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu tình trạng gan nhiễm mỡ ở bệnh nhân thừa cân và béo phì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.27 KB, 5 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010

Nghiên cứu Y học

NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG GAN NHIỄM MỠ
Ở BỆNH NHÂN THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ
Đào Thị Dừa*

TÓM TẮT
Đặt vấn ñề và Mục ñích nghiên cứu: Thừa cân và béo phì ñang tăng ñến mức báo ñộng, là
nguyên nhân lắng ñộng mỡ ở nội tạng (tại tế bào gan), liên quan kháng insulin, là yếu tố nguy cơ của
nhiều bệnh như rối loạn lipid máu, ñái tháo ñường tuýp 2, tăng HA. Nghiên cứu này nhằm mục ñích:
1) Khảo sát tỷ lệ và ñộ nặng gan nhiễm mỡ ở bệnh nhân thừa cân và béo phì. 2) Đánh giá mối liên
quan giữa mức ñộ gan nhiễm mỡ với chỉ số vòng bụng, HA, glucose máu ñói, bilan lipid máu.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 199 bệnh nhân thừa cân-béo phì ñược chẩn ñoán theo
WHO dành cho người châu Á (2000): Thừa cân: BMI =23-25; Béo phì: BMI > 25. Phương pháp mô
tả cắt ngang; các thông số ñược nghiên cứu: BMI, VB, HA, Siêu âm gan: phân ñộ gan nhiễm mỡ,
ñịnh lượng glucose máu ñói, lipid máu ñói.
Kết quả: Tỷ lệ gan nhiễm mỡ ở bệnh nhân thừa cân và béo phì là 79,40%, trong ñó gan nhiễm
mỡ ñộ I là 24,62%, ñộ II là 37,69%, ñộ III là 17,08%. Nhóm gan nhiễm mỡ ñộ I có 20,41% rối loạn
glucose máu ñói, 65,30% tăng HA, 83,67% béo bụng, 69,39% tăng cholesterol, 59,18% tăng
triglycerid, 40,82% tăng LDL và 24,49% giảm HDL; nhóm gam nhiễm mở ñộ II có 37,33% rối loạn
glucose máu ñói và 9,33% ĐTĐ tuýp 2, 81,33% tăng HA, 96,00% béo bụng, 73,33% tăng cholesterol,
82,67% tăng triglycerid, 61,33% tăng LDL và 50,67% giảm HDL; nhóm gan nhiễm mỡ ñộ III có
50,00% rối loạn glucose máu ñói và 29,41% ĐTĐ tuýp 2, 100% tăng HA, 100% béo bụng, 100% tăng
cholesterol, 100% tăng triglycerid, 82,35% tăng LDL và 75,53% giảm HDL.
Kết luận: Bệnh nhân thừa cân và béo phì có tỷ lệ gan nhiễm mỡ là 79, 40%, rối loạn glucose
máu ñói, tăng HA, béo phì trung tâm, tăng cholesterol, tăng triglycerid, tăng LDL và giảm HDL
chiếm tỷ lệ cao (>50%).
Từ khóa: Gan nhiễm mỡ, thừa cân và béo phì.


ABSTRACT
EVALUATION OF HEPATIC STEATOSIS IN PATIENTS WITH OVERWEIGHT AND OBESITY
Dua Dao Thi * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 452 - 456
Background and Objectives: Overweight and obesity are more and more prevalent. They can
lead to hepatic steatosis and relate with iusulin resistance. They are risk factors of the diseases such
as dyslipidemia, type 2 diabete mellitus, hypertensio. This study was: 1) To Study proportion and
degree of steatosis in overweight and obese patients; and 2) To estimate the relationship between
degree of steatosis with waist measurements, blood pressure, fasting plasma glucose, level of
lipidemia parameters.
Patiens and method: 199 patients with overweight and obesity were diagnosed according to
WHO criteria for Asians: BMI of overweight patients was from 23 to 25 and BMI of obese patients
was more than 25. This was a cross-sectional, descriptive study. Patiens were examined clinic (BMI,
waist measurements, blood pressure); hepatic echography, biochemistry (fasting plasma glucose,
level of lipidemia parameters).
Results: The proportion of steatosis in patients with overweight and obesity was 79.40%, among
them degree 1 were 24.62%, degree II were 37.69%, degree III were 17.08%. In group of degree 1
steatosis, the proportion of impairment fasting plasma glucose was 20.41%; hypertension was
* Khoa Nội tiết-Thần kinh-Hô hấp Bệnh viện Trung ương Huế
Liên hệ: TS-BS Đào Thị Dừa, ĐT: 0914202603,
E-mail:

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010

452


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010

Nghiên cứu Y học


65.30%; waist obesity was 83.67%; hypercholesteremia was 69.39%; hypertriglyceridemia was
59.18%; increased LDL was 40.82%; and decreased HDL was 24.49%. In group of degree 2
steatosis, the proportion of impairment fasting plasma glucose was 37.33% and type 2 diabete was
9.33%; hypertension was 81.33%;, waist obesity was 96.00%; hypercholesteremia was 73.33%;
hypertriglyceridemia was 82.67%; increased LDL was 61.33%; and decreased HDL was 50.67%; In
group of degree 3 of steatosis, the proportion of impairment fasting plasma glucose was 50.00%; and
type 2 diabete was 29.41%; hypertension was 100%; waist obesity was 100%; hypercholesteremia
was 100%; hypertriglyceridemia was 100%; increased LDL was 82.35%; and decreased HDL
75.53%.
Conclution: The proportion of steatosis in patients with overweight and obesity was 79.40%; the
proportion of impairment fasting plasma glucose, hypertension, waist obesity, hypercholesteremia,
hypertriglyceridemia, increased LDL; and decreased HDL were high (>50%).
Key words: Steatosis, overweight, obesity.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tình trạng thừa cân-béo phì ñang tăng lên ñến mức báo ñộng không những ở các nước phát triển
mà ngay tại các nước ñang phát triển. Thừa cân và béo phì gây lắng ñộng mỡ ở nội tạng (tại tế bào
gan), liên quan kháng insulin, là yếu tố nguy cơ của bệnh không lây nhiễm: rối loạn lipid máu, ñái
tháo ñường tuýp 2, tăng HA. Xuất phát từ những vấn ñề trên chúng tôi nghiên cứu ñề tài này nhằm
mục tiêu sau:
Khảo sát tỷ lệ và ñộ nặng gan nhiễm mỡ ở bệnh nhân thừa cân và béo phì.
Đánh giá mối liên quan giữa mức ñộ gan nhiễm mỡ với chỉ số vòng bụng, HA, glucose máu, bilan
lipid máu.

ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng
199 bệnh nhân thừa cân - béo phì khám và ñiều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 6 2007 ñến tháng 10 - 2009.
Tiêu chuẩn chọn ñối tượng nghiên cứu
Chẩn ñoán thừa cân và béo phì theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế dành cho người Châu Á
(2000): dựa theo chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index: BMI).

Thừa cân: BMI =23-25; Béo phì: BMI > 25.
Tiêu chuẩn loại trừ
Gan nhiễm mỡ kèm theo các bệnh khác (xơ gan, u gan…).

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp mô tả cắt ngang.
Hỏi bệnh ñể thu thập một số thông tin
Tuổi, giới, thời gian phát hiện bệnh.
Khám lâm sàng
BMI = Cân nặng (kg)/ (Chiều cao)2 (m)2.
Vòng bụng (VB)
Dùng thước dây ñể ño vòng bụng ñi qua trung ñiểm của bờ dưới cung sườn và mào chậu
(cm).
HA
Đo HA tay trái với máy HA ñồng hồ của Nhật bản, chẩn ñoán tăng HA theo WHO (2004) HA ≥
140/90mmHg.

Khám cận lâm sàng
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010

453


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010

Nghiên cứu Y học

- Siêu âm gan: phân ñộ gan nhiễm mỡ
+ Gan nhiễm mỡ ñộ I: ñộ hồi âm tăng nhẹ, ñộ hút âm không ñáng kể.
+ Gan nhiễm mỡ ñộ II: ñộ hồi âm, ñộ hút âm tăng hơn ñộ I, cơ hoành và thành tĩnh mạch còn

xác ñịnh ñược.
+ Gan nhiễm mỡ ñộ III: ñộ hồi âm, ñộ hút âm tăng hơn ñộ II, cơ hoành và thành tĩnh mạch
khó xác ñịnh.
Định lượng glucose máu ñói (mmol/l) (G0).
+ Rối loạn glucose máu ñói 100 - 125mg/dl (5,6 – 6,9mmol/l).
+ Đái tháo ñường (ĐTĐ): theo Hiệp hội ĐTĐ Mỹ (American diabetes Association) 1997,
ñược WHO công nhận 1998.
Glucose huyết tương lúc ñói ≥ 126mg/dl (≥ 7mmol/l) hoặc Glucose huyết tương bất kỳ ≥
200mg/dl (≥11,1mmol/l), kết hợp với triệu chứng của bệnh ĐTĐ: tiểu nhiều, uống nhiều, ăn
nhiều và sụt cân hoặc Glucose huyết tương 2 giờ sau uống 75g glucose trong 200ml nước
(nghiệm pháp dung nạp glucose) ≥ 200mg/dl (≥ 11,1mmol/l).
Định lượng lipid máu
Theo WHO (2002) khuyến cáo của Hội ĐTĐ Việt Nam: Cholesterol ≥5,2mmol/l; Triglycerid
≥2, 2mmol/l; HDL≤0,9 mmol/l; LDL≥ 3,4mmol/l.

KẾT QUẢ
Đặc ñiểm về ñối tượng nghiên cứu.
Bảng 1. Đặc ñiểm về ñối tượng nghiên cứu.
Số lượng bệnh nhân (n)
Giới (Nam/Nữ)
Thừa cân (n)
Béo phì (n)
Tuổi ñời (năm)
Tăng HA (%)
BMI trung bình
Béo bụng (%)
G0 trung bình (mmol/l)
Cholesterol trung bình (mmol/l)
Triglycerid trung bình (mmol/l)
HDL trung bình (mmol/l)

LDL trung bình (mmol/l)

199
92/107
135
64
56,6 ±14,8
69,34
24,66
84,92
6,59
6,79
3,69
1,02
4,36

Hầu hết các thông số lipid ñều bị rối loạn ở bệnh nhân thừa cân và béo phì.

Tỷ lệ và ñộ gan nhiễm mỡ ở bệnh nhân thừa cân và béo phì
Tỷ lệ gan nhiễm mỡ ở bệnh nhân thừa cân và béo phì.
Đối tượng nghiên cứu
Nam (n=92)

Thừa cân (n=60)
Béo phì (n=32)
Nữ (n=107) Thừa cân (n=75)
Béo phì (32)
Chung

Gan nhiễm mỡ

n
%
45
75,00
32
100
54
72,00
27
84,38
158
79,40

P
<0,01

Tỷ lệ gan nhiễm mỡ ở bệnh nhân thừa cân và béo phì là 79,30%.

Độ gan nhiễm mỡ ở bệnh nhân thừa cân và béo phì.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010

454


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010
Thừa cân
n
%
49

24,62
55
27,64
00
00

Gan nhiễm mỡ
Độ I
Độ II
Độ III

Béo phì
n
%
00
00
20
10,05
34
17,08

Nghiên cứu Y học

P

<0,01

Thừa cân: gan nhiễm mỡ ñộ I là chính; béo phì: gan nhiễm mỡ ñộ III là chính.

Liên quan giữa ñộ gan nhiễm mỡ với vòng bụng, HA, Glucose máu, bilan lipid máu.

Mối liên quan giữa mức ñộ gan nhiễm mỡ với vòng bụng, HA.
Gan
nhiễm mỡ
Độ I (49)
Độ II (75)
Độ III (34)
P

n
32
61
32

Tăng HA
%
65,30
81,33
94,12

N
41
72
34

Béo bụng
%
83,67
96,00
100


<0, 01

Tỷ lệ tăng HA và béo bụng ở nhóm gan nhiễm mỡ ñộ III cao hơn có ý nghĩa thống kê so với
nhóm gan nhiễm mỡ ñộ I và II.

Mối liên quan giữa mức ñộ gan nhiễm mỡ với ñường máu.
Gan
Bình thường
nhiễm mở
n
%
Độ I (49) 39
79,59
ĐộII (75) 40
53,33
ĐộIII (34) 7
20,59
P

Glucose máu ñói
Rối loạn glucose ñói
n
%
10
20,41
28
37,33
17
50,00
<0, 01


ĐTĐ týp 2
n
%
00
7
9,33
10 29,41

Nhóm gan nhiễm mỡ ñộ I và ñộ II có glucose máu bình thường chiếm tỷ lệ cao, nhóm gan nhiễm
mỡ ñộ III có rối loạn glucose ñói và ĐTĐ týp 2 chiếm tỷ lệ cao.

Mối liên quan giữa mức ñộ gan nhiễm mỡ với bilan lipid máu
Tăng
Gan nhiễm Cholesterol
mỡ
n
%
Độ I (49) 29 59, 18
Độ II (75) 55 73, 33
Độ III (34) 34
100

Tăng
Tăng LDL
Triglyserid
n
%
n
%

34 69, 39 20 40, 82
62 82, 67 46 61, 33
34
100
28 82, 35

Giảm
HDL
N %
12 24,49
38 50,67
25 75,53

Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân gam nhiễm mỡ chiếm tỷ lệ cao.

BÀN LUẬN
Tỷ lệ gan nhiễm mỡ ở bệnh nhân thừa cân và béo phì
Gan nhiễm mỡ là tình trạng lắng ñọng mỡ ở gan còn gọi là viêm gan mỡ. Béo phì là nguyên
nhân lắng ñộng mỡ ở nội tạng (tại tế bào gan). Nguy cơ gan nhiễm mỡ tăng ở người thừa cân
hoặc béo phì ñã ñược nhiều nghiên cứu ghi nhận và có liên quan với tình trạng kháng insulin và
ĐTĐ týp 2. Qua nghiên cứu 199 bệnh nhân thừa cân-béo phì, chúng tôi ghi nhận tỷ lệ gan nhiễm
mỡ là 79,40%, tỷ lệ này cao hơn ở nam béo phì (100%), trong ñó gan nhiễm mỡ ñộ I là 24,62%,
ñộ II là 37,69%, ñộ III là 17,08%. Nghiên cứu gần ñây ở Mỹ công bố trên 34% người trưởng
thành bị gan nhiễm mỡ. Tỉ lệ gan nhiễm mỡ tăng lên ñáng kể ở người lạm dụng rượu và béo
phì(6). Nghiên cứu của Stefano B. và CS (2000) tại Ý cho thấy tỷ lệ gan nhiễm mỡ ở người nghiện
rượu là 46, 4% và người béo phì là 75,8%(7). Tại Châu Á, một nghiên cứu của Trung Quốc (2005)
cho thấy tỷ lệ gan nhiễm mỡ tăng lên dần theo thời gian và liên quan ñến một số yếu tố như béo

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010


455


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010

Nghiên cứu Y học

phì, rối loạn lipid máu, tăng glucose máu, tăng HA(6). Nghiên cứu của Lê Viết Tín (2009) ghi
nhận có mối liên quan rõ giữa gan nhiễm mở và hội chứng chuyển hoá theo tiêu chí của IDF: gần
86% gan nhiễm mỡ có béo phì trung tâm, gan nhiễm mỡ ñộ I là 88,00%, ñộ II là 10,00%, ñộ III là
2,00%(4). Nghiên cứu của Phi Long: gan nhiễm mỡ ñộ I là 56,67%, ñộ II là 37,78%, ñộ III là
5,55%, và cũng cho thấy 100% gan nhiễm mỡ có BMI thừa cân hoặc béo phì. Theo Bùi Thị Thu
Hoa, gan nhiễm mỡ ñộ I là 40,57%, ñộ II là 42,45% và ñộ III là 16,98%(3). Nghiên cứu của
Virtanen K.A. và CS (2005) ghi nhận 76% bệnh nhân béo phì có gan nhiễm mỡ(8). Một số nghiên
cứu trên thế giới cũng nhận ñịnh tình trạng gan nhiễm mỡ trên bệnh nhân béo phì có tiền sử uống
rượu hoặc không do rượu và kết luận rằng tình trạng gan nhiễm mỡ tăng lên ñàng kể ở bệnh nhân
thừa cân và béo phì. Theo Ariel E.F. và CS (2006), khi nghiên cứ trên 15,3 triệu người ở Mỹ lạm
dụng rượu cho thấy hơn 90% mắc bệnh gan nhiễm mỡ. Một nghiên cứu khác cũng cho thấy tỷ lệ
gan nhiễm mỡ ở bệnh nhân béo phì là 75%(2). Nhìn chung các kết quả nghiên cứu ñều ghi nhận tỷ
lệ gan nhiễm mỡ ở khá cao ở người béo phì, trong ñó gan nhiễm mỡ ñộ I chiếm tỷ lệ cao nhất.

Đánh giá mối liên quan giữa mức ñộ gan nhiễm mỡ với chỉ số vòng bụng, HA, ñường
máu, bilan lipid máu.
Gan nhiễm mỡ, vòng bụng, tăng HA, ñường máu và bilan lipid máu là những thành tố của hội
chứng chuyển hoá và có liên quan lẫn nhau. Nghiên cứu trên 199 bệnh nhân thừa cân-béo phì chúng
tôi nhận thấy nhóm gan nhiễm mỡ ñộ I có 20,41% rối loạn glucose máu ñói, 65,30% tăng HA,
83,67% béo phì trung tâm, 69,39% tăng cholesterol, 59,18% tăng triglycerid, 40,82% tăng LDL và
24,49% giảm HDL; nhóm gam nhiễm mỡ ñộ II có 37,33% rối loạn glucose máu ñói và 9,33% ĐTĐ
tuýp 2, 81,33% tăng HA, 96,00% béo phì trung tâm, 73,33% tăng cholesterol, 82,67% tăng
triglycerid, 61,33% tăng LDL và 50,67% giảm HDL; ở nhóm gan nhiễm mỡ ñộ III có 50,00% rối loạn

glucose máu ñói và 29,41% ĐTĐ týp 2, 100% tăng HA, 100% béo phì trung tâm, 100% tăng
cholesterol, 100% tăng triglycerid, 82,35% tăng LDL và 75,53% giảm HDL. Nghiên cứu của Lê Viết
Tín (2009) ghi nhận tỷ lệ tăng HA ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ có hội chứng chuyển hoá là 90, 48%,
tăng triglycerid là 73,81%, Glucose máu > 5,6 mmol/l là 73,81%, giảm HDL là 71,43%, VB lớn hơn
so với nhóm chứng và tăng theo ñộ gan nhiễm mỡ: ñộ I có VB là 82,97 ± 7,86cm, ñộ II là 87,13 ±
7,39cm, và ñộ III là 89 ± 1,73cm; trị số HA, nồng ñộ cholesterol, triglycerid ñều tăng theo ñộ gan
nhiễm mỡ, nồng ñộ HDL giảm theo ñộ gan nhiễm mỡ (4). Nghiên cứu của Phạm Minh (2008) ghi nhận
tình trạng gan nhiễm mỡ có liên quan ñến VB (béo phì trung tâm), ở nhóm gan nhiễm mỡ có VB là
84,53 ± 8,66cm, lớn hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng, tỷ lệ béo phì trung tâm chiếm 55,
77%, ñồng thời cũng ghi nhận tăng cholesterol và triglycerid ở ñối tượng gan nhiễm mỡ và > 73% có
tăng HA, rối loạn glucose máu ñói chiếm 11,54%, rối loạn dung nạp glucose là 46,15% và ĐTĐ tuýp
2 chiếm 25%(6). Angelico F. và CS (2005) ghi nhận ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ tỷ lệ rối loạn dung nạp
glucose là 13,96% và ĐTĐ týp 2 chiếm 23,38%(1). Hầu hết các nghiên cứu ñều ghi nhận béo phì trung
tâm, tăng HA, tăng glucose máu và rối loạn lipid máu trầm trong theo ñộ gan nhiễm mỡ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
2
3
4
5
6
7
8

Angelico F. et al (2005), Insulin resistance, The metabolic syndrome and nonalcoholic fatty liver disease, The journal of clinical
endocrinology and metabolic 90 (3), pp. 1578-1582.
Ariel E.F, Marsha H.K. (2006), Fatty liver disease, The American college of gastroenterology, (7), pp. 88-89.
Lê Thị Phi Long (2009), Nghiên cứu ñặc ñiểm lâm sàng, nồng ñộ men transaminase và sự ñề kháng insulin ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ,
Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường ñại học Y Dược Huế, tr. 55-78.

Lê Viết Tín (2009), Nghiên cứu hội chứng chuyển hoá ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường ñại học Y Dược
Huế, tr. 51-79.
Nguyễn Hải Thuỷ (2008), Chẩn ñoán và ñiều trị rối loạn lipid máu, Giáo trình sau ñại học chuyên ngành Nội tiết chuyển hoá, nhà xuất
bản Đại học Huế, tr. 251-278.
Phạm Minh (2008), Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở người cao tuổi bị gan nhiễm mỡ, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường ñại học Y
Dược Huế, tr. 66-80.
Stefano B. and al (2000), Prevalence and risk of facter for hepatic steatosis in Northern Italy, An Intern Med vol. 132, pp 112-117.
Virtanen K.A. and al (2005), Increased fat mass compensates for insulin resistance in abdominose obesity and type 2 diabetes, Diabetes,
54, pp 2720-726.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010

456



×