Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Bài giảng Lý thuyết vi sinh học phần vi khuẩn gây bệnh - ThS. DS Phẩm Thu Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 66 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

Bộ môn VI SINH – KHOA DƯỢC
ThS. DS PHẨM MINH THU


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

VI KHUẨN
GÂY BỆNH ĐƯỜNG RUỘT


MỤC TIÊU
1. Mô tả đặc điểm hình dạng, cách xắp sếp tính

chất sinh hóa của vi khuẩn.
2. Biết được khả năng gây bệnh, triệu chứng và
một số biến chứng của bệnh do vi khuẩn gây ra
3. Nêu được phương pháp định danh vi khuẩn.
4. Biết cách phòng ngừa và điều trị một số bệnh
do vi khuẩn gây ra.


VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƯỜNG RUỘT
Nhóm vi khuẩn họ
ĐƯỜNG RUỘT
- Chi Salmonella
- Chi Shigella
- E.coli



Nhóm vi khuẩn không
thuộc họ ĐƯỜNG RUỘT

- V.cholerea


VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƯỜNG RUỘT
Đặc điểm chung vi
khuẩn thuộc họ
ĐƯỜNG RUỘT:

Đặc điểm chung vk
không thuộc họ ĐƯỜNG
RUỘT: V.cholerea

- Hình que, Gram âm

- Hình phẩy, Gram âm

- Không sinh bào tử

- Không sinh bào tử

- Di động hay không

- Rất di động

- Glucose dương tính


- Saccarose dương tính

- Oxydase âm tính

- Oxydase dương tính


VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƯỜNG RUỘT

 Đặc điểm gây bệnh
Nhóm vi khuẩngây
bệnh chuyên biệt:

• Chi Salmonella
• Chi Shigella
• Vibrio cholerae

Nhóm vi khuẩn gây
bệnh cơ hội:

• E. coli
• Pseudomonas
• Proteus


VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƯỜNG RUỘT

 Đặc điểm gây bệnh
Chi Salmonella


Chi Shigella

−Salmonella typhi

− Shigella dysenteriae

−S.paratyphi A,B,C

− Shigella flexneri

−S.typhimurium

− Shigella boydii

−S.enteritidis

− Shigella soinnei


I. Chi Salmonella
Đặc điểm sinh học:

 Hình dạng

Salmonella

• Trực khuẩn Gram âm,

• Hiếu khí, kỵ khí tùy ý,
• Hầu hết các Salmonella đều có tiên mao xung


quanh thân nên có khả năng di động, không có
nang, không sinh bào tử.
• Kích thước trung bình 0,5-3 µm.
8


I. Chi Salmonella
Đặc điểm sinh học:

 Nuôi cấy

Salmonella

• Salmonella phát triển được trên các môi trường
nuôi cấy thông thường như XLD, Hektoen, SS,
Mac Conkey, EMB, ….
• Có 2 dạng khuẩn lạc:
– Dạng S (Smooth): trơn, tròn, hơi lồi bóng,
– Dạng R (Rough): nhăn, thô, dẹp không đều,


I. Chi Salmonella
Đặc điểm sinh học:

 Tính chất sinh hóa

Salmonella

• Glucose (+), sinh hơi (gas)


• Lactose (-), H2S, (+), Lysin (+), Citrate (+), Ure (-)
• MR (+), VP (-), Indol (-),

• Một số tính chất khác thay đổi tùy loài


I. Chi Salmonella
Đặc điểm sinh học:
 Sức đề kháng

Salmonella

• Trong nước, đất có thể sống vài tuần.
• Trong rau quả: sống từ 5-10 ngày.
• Đun 560C chết sau 1 giờ, 1000C chết sau vài giây.
• Thuốc sát trùng: acid phenic 5%, Clo hoạt tính

0,5 mg/lít Salmonella bị diệt sau vài phút.


I. Chi Salmonella
Đặc điểm sinh học:

 Cấu trúc kháng nguyên
• Kháng nguyên O (KN thân) cấu tạo bởi
Lipopolysaccharide: có hơn 60 loại
– Bền với nhiệt (1200C)
– Bền với cồn 50%


– Không bền với formol 5%
– Rất độc, liều 1/120mg giết chết chuột nhắc


I. Chi Salmonella
Đặc điểm sinh học:

 Cấu trúc kháng nguyên
• Kháng nguyên H (KN lông): cấu tạo bởi Protein
– Không bền với nhiệt
– Không bền với cồn 50%
– Bền với formol 5%

– Có thể có 2 phase: phase 1 và phase 2


I. Chi Salmonella
Đặc điểm sinh học:
 Cấu trúc kháng nguyên
• Kháng nguyên K (KN bề mặt hay nang) được gọi
kháng nguyên Vi (Virulence), cấu tạo bởi Protein

nằm ngoài kháng nguyên O chỉ có S.typhi và
S.paratyphi C.


VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƯỜNG RUỘT
 Cấu trúc kháng nguyên
Đặc điểm KN O


Đặc điểm KN H

−Lipopolysacchride

− Protein

−Bền với nhiệt

− Không bền với nhiệt

−Bền với cồn 50%

− Không bền cồn 50%

−Không bền formol 5%

− Bền formol 5%


I. Chi Salmonella
Đặc điểm sinh học:
 Cấu trúc kháng nguyên

Salmonella

• Xác định loài Salmonella nào đó phải dựa vào.
kháng nguyên (O), (H) và đôi khi (Vi).
• Cấu trúc kháng nguyên của vài loài Salmonella.
Nhóm


Tên vi khuẩn

A

S.paratyphi A
S.schottmuelleri
S.typhimurium

B
D

S.typhi
S.enteritidis

Kháng nguyên H

Kháng nguyên
O
1, 2, 12
1, 4, 5, 12
1, 4, 5, 12

Phase 1
a
b
i

Phase 2
1, 2
1, 2


9, 12, Vi
1, 9,12

d
-

g, m
- 16


I. Chi Salmonella
Đặc điểm sinh học:
 Độc tố: là sản phẩm chuyển hóa của tế bào vi
khuẩn có khả năng gây bệnh.
o Ngoại độc tố: là protein, do các vi khuẩn sống
tiết ra.
− Không bền với nhiệt và bi hủy bởi protease

− Có độc lực cao hơn nội độc tố.
− Có tính kháng nguyên cao nên có thể dùng
sản xuất vắc-xin.


I. Chi Salmonella
Đặc điểm sinh học:
Nội độc tố: Lipopolysaccharides của thành tế
bào vi khuẩn và chỉ được giải phóng khi các tế

bào này bị ly giải.

o Hầu hết vi khuẩn đường ruột có nội độc tố.
o Bền với nhiệt.
o Không bị hủy bởi protease.


I. Chi Salmonella
Khả năng gây bệnh:
– S. typhi: gây bệnh hương hàn.
– S. paratyphi A, B, C: gây bệnh phó thương hàn.
– S. typhimurium, S. enterditis: ngộ độc thức ăn.


 Khả năng gây bệnh
Số lượng 105-107 Salmonella/g thực phẩm
xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn, nước uống
Ruột non

Máu: nhiễm khuẩn huyết
Cơ quan khác : bàng quang, túi mật
Biến chứng: loét ruột, xuất huyết
tiêu hóa, thủng ruột


 Khả năng gây bệnh
 Bệnh thương hàn
- Thời gian ủ bệnh 7-10 ngày
- Vi khuẩn phóng thích nội độc tố gây bệnh
- Triệu chứng:
• Khởi đầu sốt kèm theo lạnh run,
• Sốt tăng dần/tuần 1 (410C), mệt lả, biếng ăn,


suy nhược, hôn mê, trụy tim mạch, tử vong
• Sau 3 tuần bệnh giảm dần,


 Khả năng gây bệnh
 Bệnh phó thương hàn
Gây ra do Salmonella nhưng không gây ra hội
chứng thương hàn được gọi là “viêm dạ dàyruột do salmonella”


 Khả năng gây bệnh
 Ngộ độc thức ăn
− Thức ăn nhiễm vi khuẩn S. typhimurium,
S.enteriditis.
− Ủ bệnh 8-48 giờ,
− Biểu hiện: buồn nôn, nôn, nhức đầu, sốt nhẹ,
tiêu chảy.
− Bệnh thường khỏi sau 2-3 ngày.
− Không có biến chứng


 Khả năng gây bệnh
 Biến chứng của bệnh thương hàn và phó

thương hàn:
– Tổn thương đường tiêu hóa: loét, thủng,
xuất huyết ruột,
– Viêm màng não,
– Nhiễm trùng huyết,

– Tổn thương khu trú ở phổi, xương,


 Khả năng gây bệnh
 Miễn dịch

• Sau khi khỏi bệnh, cơ thể bênh nhân có
kháng thể chống lại kháng nguyên O, H, Vi.

• Kháng thể IgA trong đường ruột có vai trò
quan trọng trong cơ chế bảo vệ chống lại
bệnh nhưng không đủ.


×