Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Bài giảng bộ môn Sinh lý bệnh: Sinh lý bệnh rối loạn hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147 KB, 57 trang )

SINH LÝ BỆNH Rối loạn hô
hấp
Ts. Nguyễn Lĩnh Toàn


Nội dung và mục tiêu học tập
Nội dung
• 1. Đại cương
• 2. Rối loạn hô hấp
• Thiếu oxy


Nội dung và mục tiêu học tập
Mục tiêu học tập
• Hiểu được các rối loạn ảnh hưởng tới chức
năng hô hấp
• Trình bày được các nguyên nhân của bệnh lý
đường hô hấp
• Giải thích được cơ chế bệnh sinh và nguyên tắc
điều trị bệnh lý đường hô hấp


1. Đại cương
1. Chức năng bộ máy hô hấp
• Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và
môi trường bên ngoài lấy oxy thải trừ cacbonic
• Tham gia vào cân bằng axit – bazơ thông qua
hệ đệm H2CO3
• Điều hoà thân nhiệt



1. Đại cương
1.2.Phân khu trao đổi khí
• Hô hấp ngoài: Máu

Phổi

• Hô hấp trong: Máu

Tổ chức


1. Đại cương
1.3.Điều hòa hô hấp
• Trung khu hô hấp ở hai bên hành não, có
liên hệ ngang với nhau.
Điều khiển: Hít vào, Thở ra, Điều hoà
Hoạt động có tính chất tự động nhạy cảm
với pO2, Pco2, pH, nhiệt độ máu
• Các cơ quan thụ cảm ở quai động mạch
chủ, xoang động mạch cảnh, da, cơ.
• Vỏ não


1. Đại cương
1.4.Các giai đoạn của quá trình hô hấp
• Thông khí: không khí
phế nang
• Khuyếch tán: trao đổi khí phế nang
mạch phổi
• Vận chuyển: mao mạch phối


mao

tổ chức

• Hô hấp tế bào: sử dụng oxy ở tế bào nhờ hệ
thống enzym oxy hoá khử


2. Rối loạn hô hấp
Một số nghiệm pháp thăm dò chức năng hô hấp
để đánh giá những Rối loạn thông khí và
khuyếch tán
Trạng thái tĩnh
• Thể tích khí lưu thông: thể tích khí một lần hít
vào thở ra 400 ml
• V dự trữ hít vào (gắng sức): 2000 ml
• V dự trữ thở ra (gắng sức): 1100 ml


2. Rối loạn hô hấp
Trạng thái tĩnh
• V cặn còn lại sau khi đã thở ra gắng sức:
1000 - 1200 ml
• Dung tích sống
V lưu thông + V dự trữ hít vào + V dự trữ thở ra
(V.lt + V.hv + V.t/r) gọi là dung lượng phổi 2 - 3
lít (nữ), 3 - 4 lít (nam)



2. Rối loạn hô hấp
Trạng thái động
Đánh giá đàn hồi của phổi + lưu thông đường dẫn khí

• Thông khí phút tối đa (trong 1 giây) VEMS
(VEMS = 80% dung tích sống)
(volume expiratoire maximum seconde)

• Chỉ số Tiffeneau = VEMS/ Dung - tích - sống
Robert Tiffeneau(1910-1961)

• Một số xét nghiệm gián tiếp: CO2 toàn phần,
pO2, pCO2, pH máu để đánh giá sự rối loạn quá
trình hô hấp


2. Rối loạn hô hấp
2.1.Rối loạn thông khí
• Bình thường
Áp suất khí quyển 760 mmHg
Oxy 21%, pO2 159 mmHg
CO2 0,04%, pCO2 0,3 mmHg
pO2 phế nang 100 mmHg; pCO2 ở mau 10
mmHg


2. Rối loạn hô hấp
2.1.Rối loạn thông khí
• Rối loạn quá trình thông khí xảy ra khi có sự
thay đổi thành phần, áp lực thông khí và rối loạn

hoạt động của bộ máy hô hấp


2. Rối loạn hô hấp
2.1.Rối loạn thông khí
Tăng thông khí: bệnh lên cao
• Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm dẫn
tới áp lực riêng phần của oxy giảm.
Pkq giảm → pO2 giảm
Độ cao 4000 m → pO2 = 94 mmHg → thở nhanh
→ CO2 giảm → thở chậm


2. Rối loạn hô hấp
• Mức độ bệnh phụ thuộc
Độ cao: càng lên cao càng nặng.
Giới hạn 3000 - 4000 m chịu đựng được;
6000 - 10.000 m phải thở thêm oxy;
>10.000 m thở oxy dưới áp lực.


2. Rối loạn hô hấp
• Mức độ bệnh phụ thuộc
Trạng thái thần kinh: hưng phấn, bình thường,
ức chế (Thí nghiệm trên chuột: thần kinh hưng
phấn chịu đựng thiếu oxy kém hơn thần kinh ức
chế)
Vận động cơ bắp: leo núi (khác máy bay) tăng
chuyển hoá trong điều kiện thiếu oxy → nhiễm
toan chuyển hoá. Mức độ nặng hơn



2. Rối loạn hô hấp
Giảm thông khí
Ngạt
• Định nghĩa: ngạt là tình trạng bệnh lý do thiếu O2
và tăng CO2 trong thành phần không khí thở.
Bình thường oxy 21%, CO2 0.04%, N2 72%


2. Rối loạn hô hấp
• Nguyên nhân
Thay đổi thành phần không khí thở: phòng kín
không có không khí lưu thông, sập hầm lò, lô
cốt...
Khi O2 còn 21 - 14%, CO2 6 - 8%, nhức đầu mệt
mỏi, hô hấp nhanh. Khi O2 còn 8%, CO2 tăng
đến 12 % → chết
Cản trở đường dẫn khí: hẹp tắc, nghẹn, sặc,
thắt cổ… Do phế nang: xẹp, tràn dịch màng
phổi, xẹp phổi, phù phổi…


2. Rối loạn hô hấp
• Diễn biến qua 3 giai đoạn
Hưng phấn: CO2 bắt đầu tăng, O2 bắt
đầu giảm kích thích trung khu hô hấp thở
sâu nhanh. Trung khu vận mạch hưng
phấn HA tăng tim đập nhanh. Cuối giai
đoạn này hô hấp chậm, rối loạn cơ trơn



2. Rối loạn hô hấp
• Diễn biến qua 3 giai đoạn
Ức chế: CO2 tăng nhiều, O2 giảm nhiều
→ ức chế trung khu hô hấp → hô hấp
chậm, ngừng, HA giảm.


2. Rối loạn hô hấp
• Diễn biến qua 3 giai đoạn
Suy sụp: trung khu hô hấp, trung khu
tuần hoàn bị ức chế sâu sắc, hô hấp
ngừng, thở ngáp cá, dãn đồng tử → chết.
• Nguyên tắc điều trị: thải CO2 ra lấy O2 vào.
Bệnh nhân tự thở


2. Rối loạn hô hấp
Rối loạn thông khí do bệnh lý của bộ máy hô
hấp
• Bệnh lý đường hô hấp trên
Tắc cơ học đường hô hấp trên: sặc, nuốt dị vật,
bạch hầu, nghẹn…
Co thắt khí phế quản phản xạ
Viêm phế quản phù nề tiết dịch co thắt (hẹp) gây
rối loạn thông khí


2. Rối loạn hô hấp

• Các bệnh đường hô hấp dưới
Hen phế quản
Bệnh vì cơ địa: dị nguyên bụi nhà, phấn hoa
… KN + KT → giải phóng Histamin, Serotonin,
bradykinin gây co thắt cơ trơn phế quản.
Lâm sàng: Co thắt cơ trơn phế quản, khó
thở từng cơn, đường dẫn khí hẹp do co thắt,
phù nề xuất tiết.
.


2. Rối loạn hô hấp
Các bệnh đường hô hấp dưới
Hen phế quản
Thăm dò chức năng hô hấp trong hen: dung
tích sống giảm, thông khí phút tối đa giảm, khí
cặn tăng, Tiffeneau giảm nhiều.


2. Rối loạn hô hấp
Các bệnh đường hô hấp dưới
Viêm phổi
Hay gặp (49,3%) các bệnh hô hấp: viêm thùy
phổi, phế quản phế viêm.
Đặc điểm: nhu mô phổi bị đông đặc không
khí không đến được vùng viêm → thiếu O2, pO2
máu giảm, rối loạn thông khí.


2. Rối loạn hô hấp

Các bệnh đường hô hấp dưới
Các bệnh màng phổi
Tràn khí, tràn dịch màng phổi → phổi xẹp lại
diện tích hô hấp
giảm rối
loạn thông khí
→ thiếu O2 → pO2 máu giảm.


×