Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở người cao tuổi có gan nhiễm mỡ không do rượu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.18 KB, 4 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012

Nghiên cứu Y học

NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở NGƯỜI CAO TUỔI
CÓ GAN NHIỄM MỠ KHÔNG DO RƯỢU
Nguyễn Thị Thùy Linh*, Trần Bảo Nghi*

TÓM TẮT
Cơ sở: Hội chứng chuyển hoá là rối loạn bao gồm: béo phì trung tâm, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp và
tăng đường máu. Hội chứng này đi kèm với tăng nguy cơ ĐTĐ và bệnh tim mạch. GNM là một tình trạng biến
đổi cấu trúc của gan, được phát hiện bằng siêu âm. Theo một số tác giả, tình trạng GNM cũng thường gặp hơn
trong HCCH.
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ HCCH ở người cao tuổi có gan nhiễm mỡ không do rượu.
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Kết quả:40 người cao tuổi có gan nhiễm mỡ không do rượu và 40 người trong nhóm chứng. HCCH được
xác định theo tiêu chuẩn của Liên đoàn ĐTĐ Quốc tế bằng cách đánh giá: vòng bụng, triglyceride, HDL-C,
huyết áp và glucose máu. Ở người cao tuổi có gan nhiễm mỡ không do rượu có tăng trị số vòng bụng, huyết áp
và nồng độ triglyceride, glucose đồng thời giảm HDL-C. Tỷ lệ HCCH: 42,5%.
Kết luận: HCCH thường gặp ở bệnh nhân GNM hơn người không bị GNM. Béo bụng, tăng triglyceride và
rối loạn glucose máu ở bệnh nhân GNM thường gặp hơn ở bệnh nhân có GNM không do rượu.
Từ khóa: HCCH: Hội chứng chuyển hóa; ĐTĐ: Đái tháo đường; GNM: Gan nhiễm mỡ; VB: Vòng bụng;
NC: Nhóm chứng.

ABSTRACT
THE STUDY OF METABOLIC SYNDROME IN ELDERLY
WITH NONALCOHOLIC FATTY LIVER DISEASE
Nguyen Thi Thuy Linh, Tran Bao Nghi
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 97 - 100
Backgrounds: The metabolic syndrome is a disorder that includes central obesity, dyslipidemia,
hypertension and hyperglycemia and is associated with an increased risk of diabetes and cardiovascular disease.


Aims: to determined the ratio of metabolic syndrome in elderly with nonalcoholic fatty liver disease.
Methods: A cross-sectional study.
Results: 40 older subjects had been diagnosed NAFLD by abdominal sonography aged and 40 controls (no
fatty liver on sonography) age 60 to 80 years. Metabolic syndrome was defined by International Diabetes
Federation, including waist circumference, serum triglycerid level, high-density lipoprotein cholesterol level,
blood presure and glucose level.NAFLD subjects had elevated the average of waist circumference, blood pressure,
plasma glucose concentration, plasma triglycerid and reduced the average of HDL-C. The prevalence of metabolic
syndrome in NAFLD was 42.5%, more significantly than the control groups 12.5%.
Conclusions: Nonalcoholic fatty liver disease is closely associated with metabolic disorders, even in older
adults.
Keywords: NAFLD: Nonalcoholic fatty liver disease. IDF: International Diabetes Federation; WHO:
* Bệnh viện Thống Nhất TP.Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: ThS. BS. Trần Bảo Nghi ĐT: 0903988148

Email:

Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012

97


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012

World Health Organization.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hội chứng chuyển hóa là một trong những
vấn đề nóng hổi mà các nhà y học quan tâm vì

tính phổ biến và hậu quả nặng nề của nó để lại.
Có nhiều tiêu chuẩn đề ra để xác định HCCH,
trong đó béo phì dạng nam mà cụ thể là số đo
vòng bụng là tiêu chuẩn bắt buộc phải có theo
tiêu chuẩn của Liên đoàn Đái tháo đường Thế
giới (IDF) và ATP III. Tuy nhiên, ở người cao
tuổi, do quá trình tích tụ mỡ ở ngoại vi bị ảnh
hưởng bởi tuổi tác nên vòng bụng có thay đổi so
với người trẻ(2). Do đó, chúng tôi chọn các đối
tượng cao tuổi bị gan nhiễm mỡ để nghiên cứu
HCCH nhằm mục tiêu:

giảm của chùm sóng âm và tăng sự rõ nét của
hình ảnh tĩnh mạch cửa và các tĩnh mạch gan(7).
Tiêu chuẩn đánh giá béo phì dạng nam dựa
vào vòng eo dành cho người trưởng thành châu
Á của WHO: nam VB ≥ 90cm; nữ VB ≥ 80cm.
Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp, rối
loạn lipid máu dựa theo tiêu chuẩn của
WHO/ISH 2004.
Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH theo Liên
đoàn Đái tháo đường Thế giới như sau: Bệnh
nhân phải có tiêu chuẩn vòng bụng (nam VB ≥
90cm; nữ VB ≥ 80cm) phối hợp với ít nhất 2
trong 4 tiêu chuẩn sau(3)
Tăng triglycerid ≥ 1,7 mmol/l (150mg/dL).

Đánh giá giá trị trung bình của các tiêu
chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa trên đối
tượng gan nhiễm mỡ so với đối tượng không bị

gan nhiễm mỡ.

Giảm HDL-C < 1,03 (40mg/dL) đối với nam
hoặc <1,29 mmol/l (50mg/l) đối với nữ.

Xác định tỉ lệ hội chứng chuyển hóa ở đối
tượng cao tuổi bị gan nhiễm mỡ.

Tăng glucose máu đói ≥ 5,6 mmol/l
(100mg/dL).

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Xử lý số liệu thống kê theo phương pháp
thống kê y học dựa theo phần mền SPSS 8.0.

Đối tượng
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ở đối tượng
người cao tuổi (≥ 60 tuổi), đang điều trị nội trú
tại khoa Nội Tổng hợp B1, bệnh viện Thống
Nhất, các đối tượng nghiên cứu được chia làm
hai nhóm chính
Nhóm gan nhiễm mỡ (GNM): Gồm 40 bệnh
nhân tuổi từ 60 trở lên. Khi siêu âm để tầm soát
phát hiện có biểu hiện hình ảnh đặc thù của
GNM.
Nhóm chứng (NC): Gồm 40 người có tuổi và
giới tương đương với nhóm gan nhiễm mỡ.
Không có biểu hiện hình ảnh GNM khi siêu âm.


Phương pháp
Phương pháp chẩn đoán gan nhiễm mỡ qua
hình ảnh siêu âm bụng tổng quát, dựa vào sự
phản hồi âm và mức độ hút âm của các giọt mỡ,
tình trạng thâm nhiễm mỡ ở gan biểu hiện bằng
tăng độ hồi âm vùng cao ("gan sáng-bright
liver"): dấu hiệu này có liên quan với sự suy

98

Tăng huyết áp 130/85mmHg hoặc đã chẩn
đoán THA trước đó.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung
Bảng 1: So sánh độ tuổi trung bình và tỷ lệ lứa tuổi
trong mỗi nhóm
Độ tuổi
60 - 69
70 - 79
≥ 80
Tuổi(TB±SD)
TuổiMAX
TuổiMIN

Nhóm GNM
n
Tỷ lệ %
15
37,5

20
50
5
12,5
71,46 ± 7,35
88
60

Nhóm chứng
n
Tỷ lệ
18
45
17
42,5
5
12,5
71,9 ± 8,83
89
60

p
0,89
0,36
0,43
0,79

Tuổi thấp nhất và tuổi cao nhất giữa hai
nhóm gần tương đương nhau. Tuổi trung bình
giữa hai nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống

kê (p >0,05).
Sự phân bố tỷ lệ đối tượng nghiên cứu
trong từng lứa tuổi giữa hai nhóm không có
sự khác biệt (p>0,05). Trong nhóm GNM,
nhóm tuổi gặp nhiều nhất từ lứa tuổi 70 – 79,

Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012
nhưng sự khác biệt này so với hai nhóm tuổi
còn lại không có ý nghĩa.

Chỉ số so sánh

Bảng 2: So sánh tỷ lệ giới giữa hai nhóm
Chỉ số so
sánh
Nữ
Nam
p

Nhóm GNM
n = 40
n
%
23
57,5
17
42,5

0,89

Glucose/đói ≥5,6mmol/l

Nhóm chứng
n = 40
n
%
21
52,5
19
47,5
0,16

p

0,13

Tỷ lệ nam, nữ trong nhóm GNM so với NC
không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Tỷ lệ nữ gần tương đương nam trong nhóm
GNM (p >0,05).
Từ những kết quả trên cho thấy có sự cân
đối về độ tuổi và giới giữa nhóm GNM và NC.

Giá trị trung bình của các tiêu chuẩn dùng
chẩn đoán HCCH
Bảng 3: So sánh giá trị trung bình các chỉ số của tiêu
chuẩn chẩn đoán HCCH
Chỉ số so sánh

Vòng bụng(TB± SD)
Triglycerid(TB± SD)
HDL-Cholesterol(TB± SD)
HATTh(TB±SD)
HATTr(TB±SD)
G0 (TB ±SD)

Nhóm GNM
n =40
84,53 ± 8,66
2,19 ± 1,31
1,35 ± 0,38
132,5± 16,8
85,2± 6,7
5,43 ± 1,13

Nhóm chứng
n =40
80,83 ± 9,13
1,54 ± 0,65
1,49 ± 0,47
125 ±18,5
78,2 ±8,9
4,92 ± 0,69

p
0,048
0,0023
0,15
<0,05

<0,01
0,008

Giá trị trung bình của các chỉ dùng để chẩn
đoán HCCH trong nhóm GNM đều cao hơn
nhóm chứng có ý nghĩa thống kê.

Tỉ lệ từng loại tiêu chuẩn để chẩn đoán
HCCH theo IDF
Bảng 4: So sánh tỷ lệ từng tiêu chuẩn chẩn đoán
HCCH giữa hai nhóm
Chỉ số so sánh
VB: Nam: ≥90cm
Nữ: ≥ 80cm
Triglycerid ≥ 1,7 mmol/l
HDL-C:
Nam: <1,03mmol/l
Nữ: < 1,29 mmol/l
HATT: ≥130mmHg
HATTr:≥ 85 mmHg

Nghiên cứu Y học

Nhóm
Nhóm
GNM (40) chứng (40)

p

n


%

n

%

22

55

9

22,5 0,0046

22

55

13

32,5 0,035

13 32,5

8

20

0,36


29 72,5

27

67,5

1

Nhóm
Nhóm
GNM (40) chứng (40)
n
%
17 42,5

n
7

p
%
17,5 0,045

Tỷ lệ vòng bụng, Triglycerid và Glucose
máu lúc đói đủ tiêu chuẩn để xác định HCCH
trong nhóm GNM đều cao hơn trong NC một
cách có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Sự khác biệt tỷ lệ HDL-C và HA trong
nhóm GNM so với NC không có ý nghĩa
thống kê (p > 0,05).


Tỉ lệ HCCH theo phân loại của IDF
Tỷ lệ HCCH trong nhóm GNM đều cao hơn
NC có ý nghĩa thống kê (p <0,01).
Những đối tượng đủ tiêu chuẩn để chẩn
đoán HCCH (theo IDF) trong nhóm GNM
chiếm 42,5% cao hơn có ý nghĩa so với NC
12,5% (p <0,01).
Bảng 5: So sánh tỷ lệ HCCH giữa hai nhóm
Chỉ số so sánh
< 3 tiêu chuẩn
#
≥ 3 tiêu chuẩn

Nhóm GNM
n = 40
n
Tỷ lệ %
23
57,5
17
42,5

Nhóm chứng
n = 40
p
n
Tỷ lệ %
35
87,5

0,0012
5
12,5

Trong đó phải có tiêu chuẩn VB kèm với hai trong 4
tiêu chuẩn còn lại
#

Khi dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá HCCH
theo IDF, kết quả chúng tôi ghi nhận: trong
nhóm GNM béo phì dạng nam chiếm 55%, tăng
triglycerid chiếm 55%, tăng glucose máu chiếm
42,5%. Tất cả các tỷ lệ này đều cao hơn nhóm
chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) (Bảng 4). Tỷ
lệ đủ tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH theo IDF ở
nhóm GNM chiếm 42,5% so với 12,5% ở nhóm
chứng (p <0,05)(2).
So với nghiên cứu của H.Knobler và cs, kết
quả của chúng tôi có sự tương đương khi ông
đánh giá HCCH ở đối tượng GNM cho kết quả
béo phì 64%, 74% có GDNG và ĐTĐ, 86% có
tăng TG và hoặc giảm HDL-C. Với kết quả này
tác giả đã kết luận GNM có mối liên quan rất
mạnh với HCCH(3).
Thanh-Bình Nguyên-Duy và cs tiến hành
nghiên cứu sự tương quan giữa lượng mỡ

Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012

99



Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012

trong gan và các yếu tố xác định HCCH đã
đưa ra kết luận rằng mỡ nội tạng và GNM là
sự tiên đoán độc lập cho yếu tố nguy cơ
chuyển hoá ở đàn ông(6).
Thực vậy, đã có nhiều tác giả nghiên cứu
HCCH trên các đối tượng bị GNM cho thấy rằng
tỷ lệ có HCCH gặp rất cao chiếm từ 50,3% đến
88,7% tuỳ theo từng tiêu chuẩn. M.Giovanni và
cs khi so sánh trực tiếp mối liên quan giữa
HCCH và GNM đã cho thấy vai trò của HCCH
trên đối tượng GNM, từ đó ông đã đề nghị có
nên xem GNM như là một tiêu chuẩn xác để
định HCCH. Marno C.Ryan và cs đã ghi nhận
mức độ nặng của HCCH có liên quan với tình
trạng GNM không do rượu.

KẾT LUẬN

- Tỉ lệ HCCH ở các đối tượng GNM chiếm
42,5% so với 12,5% ở đối tượng không bị gan
nhiễm mỡ. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
(p<0,01).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

2.

3.

4.

5.

Qua nghiên cứu 40 đối tượng cao tuổi bị gan
nhiễm mỡ đối chiếu với 40 đối tượng cùng tuổi
và giới không bị gan nhiễm mỡ, chúng tôi có kết
luận như sau:
- Giá trị trung bình các tiêu chuẩn dùng để
chẩn đoán HCCH trên đối tượng bị gan nhiễm
mỡ cao hơn có ý nghĩa so với đối tượng không

100

bị gan nhiễm mỡ (p<0,05).

6.

7.

Adams L.A. and Angulo P. (2005). Recent concepts in nonalcoholic fatty liver disease, Diabetic Medicine, vol.22: 1129–
1133.
International Diabetes Federation (2006). The IDF consensus
worldwide definition of the metabolic syndrome, www.idf.org

VAT BE 433.674.528, 1 – 7.
Malnick S.D.H., Beergabel M., and Knobler H. (2003). Nonalcoholic fatty liver: A common manifestation of a metabolic
disorder, Q J Med, vol.96: 699–709.
Marchesini G, Brizi M, Bianchi G, Tomassetti S, Bugianesi E,
Lenzi M, McCullough AJ, Natale S, Forlani G, Melchionda N.
(2001). Nonalcoholic Fatty Liver Disease A Feature of the
Metabolic Syndrome, Diabetes, vol. 50: 1844 – 1850.
Masahide H, Takao K et al (2005). The Metabolic Syndrome as a
Predictor of Nonalcoholic Fatty Liver Disease. Annals of Internal
Medicine, Volume 143(10): 722-729.
Nguyen Duy Thanh Binh, Milton Z.N (2003). Visceral fat and
liver fat are independent predictors of metabolic risk factors in
men. Am J Physiol Endocrinol Metab, 284: E1065–E1071.
Saverymuttu SH, Joseph AE, and Maxwell JD (1986).
Ultrasound scanning in the detection of hepatic fibrosis and
steatosis, British Medical Journal, Volume 292: 13 – 15.

Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012



×