Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Hệ thần kinh thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 20 trang )


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

HỆ THẦN KINH THỰC VẬT LÀ GÌ?

I. KHÁI NIỆM- CẤU TRÚC
II. DẪN TRUYỀN TRONG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
III. THỤ THỂ
IV. CHỨC NĂNG CỦA HỆ

2


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

I. KHÁI NIỆM- CẤU TRÚC
- Là hệ thần kinh bảo đảm sự phân phối thần kinh tới các cơ quan
nội tạng, mạch máu và tuyến mồ hôi. Phản ứng của cơ thể không
theo ý muốn

- Hệ thần kinh thực vật gồm hai phần: giao cảm và phó giao cảm
nhìn chung chúng có tác dụng ngược nhau trong điều hoà hoạt động
các tạng vì vậy bình thường giúp cân bằng được hoạt động của tạng.
3


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

GIAO CẢM
TRUNG TÂM
TỔNG KẾT


DẪN TRUYỀN

HẠCH

ĐỐI GIAO CẢM

bên đấu
chấtbay
xámbổng
tuỷ sống
•sừng
Chiến
sợ hãiđoạn D1-L2.
( 3F: Fight, Flight, Fright)
truyền
trung tâm đến mô có hai
•đường
Khi dẫn
cơ thể
hoạttừ
động
nơron
hạch
nơron hậu hạch.
•nơron
Đáplàứng
kíchtiền
thích
tứcvàthời


+ Trung não, hành não.
• Chất
nghỉxám
ngơi
tiêuS2-S4.
hóa
+
tuỷvàsống
• Khi cơ thể không hoạt động
+ hai nơron là nơron tiền hạch và nơron
• Dự trữ năng lượng
hậu hạch.
+ sợi phó giao cảm xuất phát từ trung não,
hành não sẽ đi theo dây thần kinh III, VII,
IX, X. 75% các sợi phó giao cảm nằm
trong dây thần kinh X.

- là khớp nối giữa nơron tiền hạch và hậu hạch,
nơi tập trung thân nơron hậu hạch.
- Hạch giao cảm nằm gần trung tâm, xa tạng mà
nó chi phối.
+ Chuỗi hạch giao cảm cạnh sống: gồm các
hạch giao cảm nằm dọc hai bên cạnh cột sống.

- là khớp nối giữa nơron tiền hạch và hậu
hạch, nơi tập trung thân nơron hậu hạch.
- Hạch phó giao cảm nằm gần tạng mà nó
chi phối, xa trung tâm
+ Hạch mi: thuộc dây thần kinh III.
+ Hạch tai: thuộc dây thần kinh IX.

+ Hạch dưới hàm, dưới lưỡi: thuộc
dây thần kinh VII’.
+ Hạch bướm khẩu cái: thuộc dây
thần kinh VII.
+ Các hạch nằm ngay trong thành
các tạng ở cổ, ngực, bụng: thuộc dây thần
kinh X và phần xuất phát từ S2-S4.

Giao Cảm- Đối Giao Cảm

+ Nhóm hạch trước cột sống: hạch tạng (từ
dây các sợi hậu hạch đi ra tạo thành đám rối
dương vùng thượng vị), hạch mạc treo, hạch hạ
vị nằm trong ổ bụng.
Lưu ý:

4


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

GIAO CẢM
TRUNG TÂM
TỔNG KẾT
DẪN TRUYỀN

HẠCH

ĐỐI GIAO CẢM


bên đấu
chấtbay
xámbổng
tuỷ sống
•sừng
Chiến
sợ hãiđoạn D1-L2.
( 3F: Fight, Flight, Fright)
truyền
trung tâm đến mô có hai
•đường
Khi dẫn
cơ thể
hoạttừ
động
nơron
hạch
nơron hậu hạch.
•nơron
Đáplàứng
kíchtiền
thích
tứcvàthời

+ Trung não, hành não.
• Chất
nghỉxám
ngơi
tiêuS2-S4.
hóa

+
tuỷvàsống
• Khi cơ thể không hoạt động
+ hai nơron là nơron tiền hạch và nơron
• Dự trữ năng lượng
hậu hạch.
+ sợi phó giao cảm xuất phát từ trung não,
hành não sẽ đi theo dây thần kinh III, VII,
IX, X. 75% các sợi phó giao cảm nằm
trong dây thần kinh X.

- là khớp nối giữa nơron tiền hạch và hậu hạch,
nơi tập trung thân nơron hậu hạch.
- Hạch giao cảm nằm gần trung tâm, xa tạng mà
nó chi phối.
+ Chuỗi hạch giao cảm cạnh sống: gồm các
hạch giao cảm nằm dọc hai bên cạnh cột sống.

- là khớp nối giữa nơron tiền hạch và hậu
hạch, nơi tập trung thân nơron hậu hạch.
- Hạch phó giao cảm nằm gần tạng mà nó
chi phối, xa trung tâm
+ Hạch mi: thuộc dây thần kinh III.
+ Hạch tai: thuộc dây thần kinh IX.
+ Hạch dưới hàm, dưới lưỡi: thuộc
dây thần kinh VII’.
+ Hạch bướm khẩu cái: thuộc dây
thần kinh VII.
+ Các hạch nằm ngay trong thành
các tạng ở cổ, ngực, bụng: thuộc dây thần

kinh X và phần xuất phát từ S2-S4.

Giao Cảm- Đối Giao Cảm

+ Nhóm hạch trước cột sống: hạch tạng (từ
dây các sợi hậu hạch đi ra tạo thành đám rối
dương vùng thượng vị), hạch mạc treo, hạch hạ
vị nằm trong ổ bụng.
Lưu ý:

5


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

• ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN
– Mỗi đường dẫn truyền trong hệ thần kinh thực vật đều bao gồm hạch và 2 neuron (neuron tiền

hạch và hậu hạch) (htktt chỉ gồm 1 neuron)

II. DẪN TRUYỀN TRONG HỆ TKTV

6


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

7



ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

Dẫn truyền

1

4
3

2

7
8

11

5
9
10

6

8


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

Dẫn truyền
• Nhân của neuron tiền hạch chạy ra từ
sừng xám bên của gai sống


• Đầu tiên, Nhân từ sừng trước bên cho sợi
tk chạy theo rễ bụng đi vào nhánh thông
trắng (tk ở đây là sợi có bao myeline) kết

nối với sợi hậu hạch qua synapse trong
hạch trước sống và đi ra ngoại biên nhờ
nhánh lưng

9


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

Dẫn truyền
Kế tiếp, Cách dẫn truyền thứ hai
xung cũng bắt nguồn từ cột sừng

bên gai sống nhưng sợi tiền hạch
sẽ không kết nối thông qua
synapse cùng bậc mà đi lên hoặc

đi xuống trong thân giao cảm và
synape với một thần kinh hậu hạch
tại hạch cạnh sống khác

10


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH


Dẫn truyền
Là dẫn truyền đặc biệt
của tủy thượng thận
trong đó sợi trước
hạch đi thẳng từ nhân

thuộc sừng bên gai
sống đến tận tế bào
thuộc tủy thượng thận

11


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

Chất dẫn truyền

Sợi
hệ giao
Sợiadrenergic
cholinergic(có
(có ởtrong
cả hệcảm)
giao
Sợi noncholinergic và sợi nonadnergic là một số sợi hậu hạch thuộc hệ
tiết
ra và
norepinephrine
cảm

đối giao cảm) tiết ra chất
phó giao cảm chi phối trong ống tiêu hóa tiết những chất dẫn truyền
thần
khác
ngoại
dẫn kinh
truyền
thần
kinhtrừ
là acetylcholin,
acetylcholin norepinephrine (serotonin, acid
gramma
amino
butyric
(GABA), glycin…..)
và hợp chất
giống
acetylcholin

12


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

THỤ THỂ
• khi các chất DTTK đến được với các tạng chúng phải
đi qua các thụ thể gắn với protein trên màng tế bào,
sự gắn các thụ thể với chất dẫn truyền thần kinh có
thể hoạt hóa hay ức chế tế bào theo cơ chế tăng tính


thấm đối với một loại ion nào đó
• cùng một chất dẫn truyền thần kinh một số tạng lại

tạo trạng thái ngược với tạng => thụ thể
13


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

Thụ thể
thụ thể đối với
acetylcholine

Thụ Thể Muscarinic
• Có ở tim (M2), cơ trơn (M3) và tuyến (M3) ức chế tim hoạt

hóa cơ trơn và tuyến
• Hoạt hóa bởi ach hay muscarinic
Thụ Thể Nicotinic
• NN gặp ở thụ thể hạch TKTV và tủy thượng thận
• Bị hoạt hóa bởi ach hay nicotine
• Thụ thể đối với sợi adrenergic neuron

14


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

Alpha 1
Khái niệm


Alpha
2
Thụ
thể

Beta 2

tác dụng của epinephrine yếu
tác dụng của epinephrine mạnh
tác dụng của isoproterenol mạnh
tác dụng của isoproterenol
yếu
• Norepinephrine epinephrine có tác dụng khác nhau đối

thụ thể đối với sợi

adrenergic neuron
Vị trí

Beta 1

Mạch máu tại cơ
trơn và tạng,

với các thụ thể

Cơ trơn mạch máu ở
• Norepinephrine có tác dụng đối với cả hai nhưng
nhiều

cơ vân
Tim (nút SA, nút AV,
thì có
tácquản,
ống hơn
tiêu đối
hóavới thụ thể alpha, còn epinephrine
Cơ trơn
phế
cơ nhĩ)
dụng gần như nhau đối với 2 thụ thể trên,
nên một
bàngvậy
quang,
cơ trơn
ống tiêu
tạng mà có nhiều thụ thể beta (tim) thì thành
epinephrine
sẽhóa


tác dụng tốt hơn là alpha
Hoạt động

Thường gây
hưng phấn

Thường là ức
chế


G protein

Gq

Gi

Tạo ra sự giãn ra
tăng nhịp tim, tăng dẫn (giãn mạch, giãn bàng
truyền và tăng co bóp quang, giãn phế quản,
giãn tử cung)
Gs

Gs
15


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

CHỨC NĂNG

Hệ thần kinh thực vật tác dụng thông qua các phản xạ
thực vật để điều hòa hoạt động các cơ quan.

16


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

CHỨC NĂNG
CHỨC

NĂNG

Tác động lên
Tác
động
lên
Hệ cơ
thần
kinh thực
vật
tủy thượng
quan
thận

tác

Điều hòa
Điều hòa
dụnglựcthôngchức
qua
các
trương
năng
GC- ĐGC
nội quan

phản xạ

thực vật để điều hòa hoạt động các cơ quan.
Phản xạ tự

động tim
mạch

PXTĐ tiêu
hóa

PXTĐ khác
và chức năng
báo động

17


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

Tóm tắt tác dụng của hệ thần kinh thực vật lên các cơ quan

18


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

THE END

19


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

• Dược chất tác dụng vào thụ thể Alpha thường gây hưng phấn,

ngược lại với Beta thì thường gây ức chế.
• Nhưng có ngoại lệ là
– Tim: Beta sẽ gây hưng phấn
– Ruột: Anpha gây ức chế

20



×