Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đánh giá kết quả điều trị đứt lệ quản chấn thương bằng phương pháp khâu nối tận - tận kết hợp đặt lưu nòng silicone

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.61 KB, 7 trang )

o đó, các tác
giả kết luận để ống cũng phải bằng thời gian này.
Theo các tác giả lâm sàng, thời gian lưu nòng linh
động khác nhau tùy theo tính chất vết thương như:

11


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 7 * Phụ bản của Số 1 * 2003
+ Nguyễn Thò Đợi1: sớm nhất 3 tháng, trễ nhất
10 tháng
13

+ Walter : tối thiểu 2.5tháng
+ Jordan6: trung bình 11.5tháng
Xét về tính chất vết thương trong lô nghiên cứu
này, đa số là do lực chấn thương gián tiếp vùng gò
má mặt phía ngoài (tư thế té đập mặt một bên trong
tai nạn giao thông) làm giật đứt mí lệ quản dưới
phía trong, nên chỉ có lệ quản là đứt sắc, còn mô
xung quanh luôn bò nham nhỏ. Cắt bỏ nòng ở đây
trung bình là sau 04 tháng dựa vào cả 2 yếu tố sẹo
mềm và hết chảy nước mắt sau mổ.

Nghiên cứu Y học

Hình 9: hình ảnh màu xanh flour tại vò trí lỗ thoát
ống lệ mũi bên mắt chấn thương
- Sơ bộ nhận xét về chức năng khách quan của
lệ quản được nối bằng nghiệm pháp thuốc nhuộm
nguyên phát có nút lỗ lệ ngăn sự dẫn nước mắt của


lệ quản lành; nghiệm pháp dương tính chứng tỏ
trực tiếp lệ quản được nối có hoạt động; tuy chưa
ngang bằng so với lệ quản cùng tên ở mắt bên kia
- Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo thực hiện
một ít trường hợp dùng loại ống kiểu 1 lệ quản có
nút cài cố đònh ở điểm lệ. Đó là ống Monoka xuống
mũi và ống mini - Monoka không xuống mũi. Nhận
xét bước đầu thấy tốt và thuận tiện.
Gần đây, silicone còn được cải tiến tráng chất
PVP trơn láng như gương và có khả năng được cơ
thể dung nạp tốt hơn nữa16.

KẾT LUẬN
- Điều trò chấn thương đứt lệ quản có một lòch
sử phát triển đa dạng với sự nổ lực cải tiến liên tục10
Trước khi có kính hiển vi phẫu thuật và ống silicone,
sự thành công chỉ ở quanh mức 50%10. từ khi áp
dụng khâu nối vi phẫu tận – tận lệ quản kết hợp đặt
lưu ống silicone thì kết quả thành công nhảy vọt đến
tận 100%9,10.
Hình 8: Hình ảnh fluor tại vò trí lỗ thoát ống lệ mũi
ở ngách mũi dưới/ mắt lành

- Công trình này nghiên cứu tiền cứu lâm sàng
điều trò 27 trường hợp/ 27 bệnh nhân; đủ số liệu
thống kê đánh giá kết quả giải phẫu và chức năng
chủ quan; sơ bộ nhận xét chức năng khách quan.
Kết quả thành công tốt 92,6%. Tính chất dập nát vết
thương ảnh hưởng kết quả điều trò. Tình huống gây
chấn thương nổi bật là tai nạn giao thông.

- Phương pháp này đáng được khích lệ trong
tình hình hiện tại vì thành công cao, không đắt tiền,
có thể phổ biến được. Ở bệnh viện tuyến tỉnh hiện
nay đã có kính hiển vi phẫu thuật, nên có thể áp
dụng điều trò sớm, ngăn ngừa di chứng chảy nước
mắt sống xảy ra ở giai đoạn muộn rất khó sửa chữa,
hầu giúp bệnh nhân trở lại cuộc sống bình thường
mà họ đã từng có.

12

Chuyên đề Nhãn khoa


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 7 * Phụ bản của Số 1 * 2003

TÀI LIỆU THAM KHẢO

9

1

10

2

3
4


5

6
7
8

Nguyễn Thò Đợi. Kết quả phẫu thuật phục hồi lệ quản
chấn thương. So sánh hai phương pháp đặt chỉ và đặt
ống silicone. Nội san nhãn khoa 2001, số 4, trang 44 –
50.
Nguyễn Chí Hưng. Nghiên cứu nối đầu ngoài lệ quản
đứt vào gân trực tiếp dây chằng mi trong. Luân văn
Thạc só Y khoa 1997. Bộ môn mắt, Trường Đại Học Y
Dược TP. Hồ Chí Minh.
Lê Minh Thông. Điều trò chấn thương đứt tiểu lệ quản
dưới. Thời sự Y dược học tháng 6/1995, trang 20 – 21.
Buerger DE, Repair of canalicular laceration can be
simplified. Ophthalmology Times, July 1, 1998 An
Advanstar Publication Printed in U.SA.
Colon MR, Smith KD, Cadera W, Shum D, Allen LH.
An animal model studying reconstruction techniques
anh histopathological changes in repair of canalicular
lacerations. Can J Ophthalmol 1994; 29: 3 – 8.
Jordan DR., Nerad JA, Tse DT. The pigtail probe
revisited. Ophthalmology 1990; 97:512-9.
Ing E. Laceration, Eyelid. eMedicine Journal,
December 18 2001, Volume 2, Number 12.
Kenedy RH, May J, Dailey J, Flanagan JC. An 11 Year
Epidemiologic and Clinical Study. Ophthalmic Plastic

and Reconstructive Surgery 1990; 6(1):46 – 53.

Chuyên đề Nhãn khoa

11

12

13

14

15

16

Mawn LA. Laceration, Canalicular. eMedicine Journal,
July 17 2002, Volume 3, Number 7.
Reifler DM. Managemnet of Canalicular Laceration.
Survey of Ophthalmology 1991; 36:113-29.
Saunder DH; Shannon GM, Flanagan JC. The
Effectiveness of the Pigtail Probe Method of Repairing
Canalicular Lacerations. Ophthalmic Surgery 1978;
9:33-40.
Snead JW, Rathbun JE, Crawford JB. Effects of the
Silicone Tube on the Canaliculus. Ophthalmology 1980;
8:1031-6.
Walter WL. The Use of the Pigtail for Silicone
Intubation of the Injured Canaliculus. Ophthalmic
Surgery 1982; 13:488 – 92.

Wulc AE, Arterberry JF. The Pathogenesis of
Canalicular Laceration. Ophthalmology 1991; 98:1243 –
9.
Fayet B, Bernard JA, Pouliquen Y. Réparation des
plaies canaliculaires récentes avec une sonde
mone.canaliculaire. A fixation méatique. Bull Soc.
Opht. France, 1989, 819-25.
George JL, Maalouf T, Malet T, Angioi – Duprez
K.Sondes d’intubation bicanaliculonasales recouvertes
de polyviylpyrrolidone (PVP) ou non recouvertes, J.Fr.
Ophtalmol 1998; 21:727 – 33.

13



×