Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và kết quả điều trị nang ấu trùng sán dây lợn ở người tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.93 KB, 3 trang )

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ
VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG ẤU TRÙNG SÁN DÂY LN Ở NGƯỜI
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN
Hứa Văn Thước và cộng sự*

SURVEY OF EPIDERMIOLOGICAL CHARACTERISTICS AND EFFICACY TREATMENT IN HUMAN
CYSTICERCOSIS IN THAI NGUYEN GENERAL HOAPITAL
Hua Van Thuoc et al.* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Special issue of Parasitology - Vol. 5
- Supplement of No 1 - 2001: 55 - 58

TÓM TẮT
Chúng tôi đã tiến hành khám cho 16 bệnh nhân có triệu chứng nhiễm bệnh ấu trùng sán dây lợn và điều
trò cho 8 bệnh nhân đã được chẩn đoán xác đònh bằng thuốc Albendazole (Zentel) liều: 10-15 mg/kg/24giờ x
20 ngày x 2-3 đợt. Tuy số liệu nghiên cứu còn ít, chưa thật khách quan nhưng chúng tôi cũng đã có một số
nhận xét kết quả như sau: * Nang ấu trùng sán dây lợn phân bố nhiều nhất ở chi trên và ngực, bụng, sau đó là
ở chi dưới – lưng – đầu, mặt và ít hơn là ở vùng cổ. * Triệâu chứng hay gặp nhất là đau nhẹ các cơ, sau đó là
co giật cơ – nhức đầu – suy nhược giảm trí nhớ và ít nhất là động kinh. * Điều trò bệnh ấu trùng sán dây lợn
bằng Albendazole liều:
15 mg/kg/24 giờ x 20 ngày x 2-3 đợt – hết nang sán với tỷ lệ 6/8 trường hợp.
* Bộ môn Ký sinh học, Trường Đại học Y Khoa Thái Nguyên

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh ấu trùng sán lợn dây là một bệnh nguy
hiểm đối với con người. Người mắc bệnh ấu trùng
sán lợn dây có thể dẫn đến tử vong đặc biệt là thể
não. Bệnh sán dây lợn đã có từ lâu và ở hầu hết các
nước trên thế giới, đặc biệt liên quan tới phong tục
tập quán nuôi lợn thả rông, ăn tiết canh, nem chua,
thòt tái và vấn đề trồng trọt bằng phân người. Bệnh
phổ biến ở những vùng dân cư sống trong điều kiện
vệ sinh môi trường kém, xử lý chất thải không đúng


quy cách.
Ở nước ta, bệnh ấu trùng sán dây lợn chắc chắn
có từ lâu. Tuy nhiên, các y văn mới nhắc tới nhiều
trong những năm gần đây. Trường đại học Y Hà
Nội (1985) và Viện Sốt Rét-Ký sinh trùng-Côn
Trùng (1993) đã nghiên cứu dòch tễ học, chẩn đoán
và điều trò bệnh ấu trùng sán dây lợn ở một số điểm
thuộc đồng bằng, trung du và cả miền núi. Tuy
nhiên, các số liệu nghiên cứu về bệnh ấu trùng sán
dây lợn ở nước ta còn ít ỏi so với các lónh vực khác,
nhất là ở đòa bàn miền núi. Do vậy, chúng tôi tiến

Chuyên đề ký sinh trùng

hành đề tài này nhằm hai mục tiêu sau:
1. Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm về
dòch tễ của bệnh ấu trùng sán dây lợn ở một số
diểm thuộc miền núi phía Bắc Việt Nam.
2. Nhận xét kết quả bước đầu điều trò bệnh ấu
trùng sán dây lợn bằng thuốc uống (Albendazole)
dài ngày.

ĐỐI TƯNG
NGHIÊN CỨU



PHƯƠNG

PHÁP


Đối tượng nghiên cứu
Tất cả những bệnh nhân có biểu hiện bệnh ấu
trùng sán dây lợn đến khám tại bệnh viện Đa khoa
Trung ương Thái Nguyên.
Phng pháp nghiên cứu
- Hỏi kỹ triệu chứng cơ năng. Do chưa có điều
kiện chụp cắt lớp cho bệnh nhân nên cần lưu ý đến
các dấu hiệu (động kinh, co giật, nhức đầu, giảm trí
nhớ…) khi nang sán ở não.
Khám các nang ấu trùng dưới da và trong các

1


lớp cơ nông bằng sờ nắn.
Tiến hành một số xét nghiệm cần thiết:

các cơ
7/0

các cơ
6/10

5/10

giảm trí nhớ
2/10

2/10


+ Soi đáy mắt

Kết quả bảng 5 cho thấy biểu hiện đau nhẹ các
cơ hay gặp nhất, sau đó là hiện tượng co giật cơ,
đau đầu và ít gặp hơn là suy nhược, giảm trí nhớ,
động kinh.

+ Điện tâm đồ

Kết quả điều trò bệnh ấu trùng sán dây lợn

+ X quang tim phổi

Bảng 6. Kết quả điều trò

+ Sinh thiết nang sán.
+ Xét nghiệm bạch cầu ái toan.

Điều trò theo phác đồ Albendazole (Zentel)
10 –15 mg/kg/24 giờ x 20 ngày x 2-3 đợt.
Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả bảng 6 cho thấy: qua điều trò, 8 bệnh
nhân thấy hết nang sán là 6/8, giảm 1/8 và không
tác dụng 1/8.

Một số đặc điểm dòch tễ học

Bảng 1. Kết quả chẩn đoán.
N = 16 bệnh nhân
U mỡ
U thần
kinh
2/16
1/16

Nang sán
10/16

Không xác đònh
3/16

Kết quả bảng 1: Số bệnh nhân có nang sán
10/16, u mỡ 2/16, u thần kinh 1/16 và 3/16 trường
hợp không xác đònh.
Bảng 2. Tỷ lệ mắc bệnh nang ấu trùng sán dây lợn
theo giới.
Nam
8/10

Nữ
2/10

Qua kết quả bàng 2 cho thấy tỉ lệ mắc bệnh ấu
trùng sán dây lợn ở nam nhiều hơn nữ.
Bảng 3. Tỷ lệ mắc bệnh nang ấu trùng sán dây lợn
theo nghề nghiệp
Làm ruộng

5/10

Tự do
4/10

Cán bộ
1/10

Qua kết quả bàng 3 cho thấy tỉ lệ mắc bệnh ấu
trùng sán dây lợn ở nghề làm ruộng và tự do buôn
bán cao hơn cán bộ công nhân viên.
Bảng 4. Phân bố nang ấu trùng sán dây lợn trên ơ
thể người.
Đầu mặt
7/10

Cổ
4/10

Ngực, bụng Lưng
10/10
7/10

Chi trên Chi dưới
10/10
8/10

Kết quả bảng 4 cho thấy tỉ lệ nang ấu trùng sán
nhiều nhất ở chi trên và ngực bụng sau đó đến chi
dưới, lưng, đầu mặt, thấp nhất là ở vùng cổ.

Bảng 5. Các biểu hiện thường gặp
Đau nhẹ Co giật

Nhức đầu

N=10 Gữi tuyến
Điều trò tại chỗ 8/10
trên
Hết nang sán Giảm nang
Không
sán
giảm nang
sán
2/10
6/8
1/8
1/8

Suy nhược

Động kinh

Bảng 7. Số đợt điều trò
1 đợt
3

N= 8
2 đợt
3


3 đợt
2

Kết quả bảng 7 cho thấy số chỉ cần dùng 1 dợt
thuốc đã khỏi là 3 bệnh nhân, số dùng đến 2 đợt
mới khỏi là 3 bệnh nhân và 2 trường hợp dùng 3
đợt thuốc không tác dụng.

NHẬN XÉT KẾT QUẢ
Một số đặc điểm của bệnh
- Qua khám 16 bệnh nhân nghi mắc bệnh ấu
trùng sán dây lợn, chúng tôi xác đònh 10 trường hợp
có nang sán, 2 bệnh nhân u mỡ, 1 bệnh nhân u thần
kinh và 3 trường hợp gữi đi Hà Nội.
- Tỉ lệ mắc bệnh ấu trùng sán dây lợn ở nam
cao hơn ở nữ (nam 8/10 và nữ 2/`10). Có thể do
nam giới hay ăn tiết canh lợn, thòt tái và nem chua
hơn nữ giới.
- Tỉ lệ mắc bệnh ấu trùng sán dây lợn theo
nghề nghiệp: tuy số liệu còn ít nhưng cũng đã thấy
được tỉ lệ 5/10 thuộc những người làm ruộng, 4/10
là nghề tự do và cán bộ công nhân viên chức chỉ
1/10. Chứng tỏ những người làm ruộng và tự do
buôn bán do điều kiện công việc và vệ sinh, ăn
uống dễ tiếp xúc với các yếu tố nhiễm bệnh hơn
những người là cán bộ công nhân viên chức.
- Phân bố ấu trùng sán dây lợn trên cơ thể


người: tỉ lệ nang sán nhiều nhất ở ngực, bụng và chi

trên (10/10), sau đó là chi dưới (8/10), đầu mặt và
lưng 7/10 và ít nhất là vùng cổ (4/10). Tỉ lệ này
cũng tương đồng với sối liệu của Bộ môn Ký sinh
trùng - Đại học Y Hà Nội nghiên cứu năm 1985: tỉ
lệ nang sán nhiều nhất ở chi trên (26,2%), sau đó là
ngực, bụng (24,5%), đầu – mặt (10,5%) và ít gặo
nhất là lưng và cổ (9,3%).
- Biểu hiện triệu chứng bệnh: Hiện tương đau
nhẹ các cơ có ở hầu hết các bệnh nhân (7/10) sau
đó là co giật các cơ (6/10), nhức đầu (5/10) và cuối
cùng là động kinh, suy nhược cơ thể, giảm trí nhớ
(2/10). nghiên cứu của Đại học Y Hà Nội năm 1985
thấy biểu hiện nhức đầu với tỉ lệ cao nhất (48,2%),
co giật cơ (34,3%), suy nhược cơ thể và giảm trí
nhớ (28,1%). Qua kết quả nghiên cứu trên chứng tỏ
phần lớn bệnh nhân khi đã đến Hà Nội thường là
nặng. Kết quả của chúng tôi chủ yếu là nững bệnh
nhân có nang sán ở dưới da, cơ nông. Bệnh nhân
đến với chúng tôi thường là nhẹ, hơn nữa số liệu
còn ít nên chưa thật sự đại diện.

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
- Trong số 10 bệnh nhân được chẩn đoán mắc
bệnh nang ấu trùng sán dây lợn, có 2 trường hợp
động kinh nặng, chúng tôi gữi tuyến trên. Qua điều
trò 8 bệnh nhân còn lại bằng Albendazole liều 15
mg.kg.24 giờ x 20 ngày x 2-3 đợt, chúng tôi thấy:
6/8 bệnh nhân hết nang sán
1/8 bệnh nhân giảm và sau vài tháng lại tái
phát

1/8 trường hợp không tác dụng.
- Kết quả của chúng tôi phù hợp với số liệu của
Viện Sốt rét Ký sinh trùng-Côn trùng nghiên cứu
1998 thấy: điều trò bệnh ấu trùng sán dây lợn ở

Chuyên đề ký sinh trùng

người bằng Albendazole liều 15 mg/kg/24 giờ x 20
ngày x 2-3 đợt, hết nang sán dưới da 83,3% và não
18,8%.
- Sau khi uống thuốc 2 tuần các nang sán to
lên. Sang tuần thứ 3, các nang sán nhỏ dần và mất
đi, một số tại thành nốt hoá vôi nhỏ. Tuần tự diễn
biến này phù hợp với nhận xét của các tác giả Viện
Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng và Đại học Y Hà
Nội đã nghiên cứu trước đây.
Số bệnh nhân chỉ dùng 1 đợt thuốc: 3/8
Số bệnh nhân phải dùng đến 2 đợt thuốc : 3/8
2/8 trường hợp dùng 3 đợt mà không khỏi bệnh.
Điều này có thể do chúng tôi chẩn đoán không
đúng hoặc nằm trong tỷ lệ 16,7% không tác dụng
như tài liệu của Viện Sốt rét đã nêu. Tuy nhiên,
Albendazole vẫn được cho là thuốc tác dụng tốt
nhất với nang ấu trùng sán dây lợn.

KẾT LUẬN
Bệnh ấu trùng sán dây lợn thường biểu hiện với
những nang (kén) ở dưới da và ở cơ nông nên dễ
phát hiện bằng các phương pháp khám thông
thường. Nang sán nhiều nhất ở ngực, bụng, chi trên,

sau đó đến chi dưới, lưng-đầu mặt và ít nhất là
vùng cổ.
Triệu chứng hay gặp nhất là đau nhẹ các cơ,
sau đó đến co giật cơ - nhức đầu - suy nhược, giảm
trí nhớ- động kinh.
Điều trò bệnh ấu trùng sán dây lợn bằng thuốc
Albendazole

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

Ký sinh trùng y học. NXB Y học. Hà Nội – 1997.
Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng.
Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Hà Nội, năm 1998.

3



×