Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân sau ghép thận tại Bệnh viện Quân y 103

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.25 KB, 5 trang )

BN có chức năng
thận kém hơn. Khi chức năng thận kém,
sẽ gây một loạt các rối loạn, đặc biệt rối
loạn điều hoà huyết áp do thận.
Bảng 4: Đặc điểm nồng độ thuốc chống
thải ghép ở nhóm BN có và không có dùng
thuốc chẹn kênh canxi.
Đặc điểm
Giá trị trung
bình C0
p
Cyclosporin

Giá trị trung
bình C0
p

Dùng thuốc
chẹn calxi

Không
sử dụng

6,40 ± 3,12
(n = 83)

6,05 ± 2,27
(n = 22)

> 0,05
103,71 ± 67,32


(n = 17)

96,80 ± 26,99
(n = 11)

> 0,05

Giá trị trung 616,09 ± 216,36 626,45 ± 207,36
bình C2
(n = 14)
(n = 11)
p

> 0,05

83


T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-5017
Ở nhóm BN sử dụng thuốc chẹn kênh
canxi có nồng độ thuốc chống thải ghép
cao hơn so với nhóm không dùng thuốc
chẹn kênh canxi, tuy nhiên khác biệt này
chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Nhiều nghiên cứu cho thấy thuốc kiểm
soát huyết áp nhóm chẹn kênh canxi
tương tác với thuốc chống thải ghép, tuy
nhiên kết quả của chúng tôi cho thấy,
không có mối liên quan giữa loại thuốc
chống thải ghép với việc có hay không sử

dụng thuốc chẹn kênh canxi [9]. Tuy
nhiên, trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ
định lượng nồng độ các thuốc chống thải
ghép ở một số BN. Do vậy, cỡ mẫu còn
nhỏ, có một số BN không làm xét nghiệm
kiểm tra định kỳ nên không có kết quả xét
nghiệm (missing data). Vì vậy chưa thấy
rõ tương tác này.
KẾT LUẬN
Qua khảo sát thực trạng sử dụng thuốc
điều trị THA ở 137 BN ghép thận có THA
tại Bệnh viện Quân y 103, chúng tôi rút ra
một số nhận xét:
- Tỷ lệ BN sử dụng thuốc chẹn kênh
canxi là 73,7%, thuốc kích thích alpha
trung ương 67,2%, thuốc chẹn beta giao
cảm 53,3% và thuốc ức chế men chuyển
và block thụ thể AT1 24,1%. 18,9% BN
dùng một loại thuốc huyết áp; 43,8% dùng
2 thuốc và 37,3% dùng 3 thuốc.
- Nhóm BN có nồng độ creatinin máu
tăng sử dụng nhiều loại thuốc chống THA
hơn nhóm BN có nồng độ creatinin máu
bình thường, p < 0,05. Không có mối liên
quan giữa tacrolimus, cyclosporin với các
nhóm thuốc chống THA.
84

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế. Hội đồng Tư vấn Chuyên môn

Ghép tạng. Quy trình kỹ thuật ghép thận từ
người cho sống. 2006.
2. Kasiske B.L, Anjum S, Shah R et al.
Hypertension after kidney transplantation. Am
J Kidney Dis. 2004, 43, pp.1071-1081.
3. Mange K.C, Cizman B, Jofffe M, Feldman
H.I. Arterial hypertension and renal allograft
survival. JAMA. 2000, 283, pp.633-638.
4. Opelz G, Wujciak T, Ritz E. Association
of chronic kidney graft failure with recipient
blood pressure. Collaborative Transplant study.
Kidney Int 1998, 53, pp.217-222.
5. Oliveras A, Roquer J, Puig J.M et al.
Stroke in renal transplant recipients: epidermiology,
predictive risk factors and outcome. Clin Transplant.
2003, 17, pp.1-8.
6. Vavic N, Rancic N, Dragojevic-Simic V,
Draskovic-Pavlovic B, Bokonjic D, Ignjatovic
L, Mikov M. The influence of comedication
on blood concentration in patients subjected
to kidney transplantation: a retrospective
study. Eur J Drug Metab Pharmacokinet. 2014
Dec, 39 (4), pp.243-253. doi: 10.1007/s13318013-0168-3.
7. KDIGO Clinical Practise Guideline for
the Care of Kidney Transplant Recipents. Initial
maintenance immunosuppressive medications.
American Journal of Transplantation. 2009, 9,
(Suppl 3), S10-13.
8. Kamel M, Kadian M, Srinivas T, Taber
D, Posadas Salas M.A. Tacrolimus confers

lower acute rejection rates and better renal
allograft survival compared to cyclosporine.
World J Transplant. 2016 Dec, 24; 6 (4),
pp.697-702. doi: 10.5500/wjt.v6.i4.697.
9. Tortorice K.L, Heim-Duthoy K.L, Awni
W.M, Rao K.V, Kasiske B.L. The effects
of calcium channel blockers on cyclosporine and
its metabolites in renal transplant recipients.
Ther Drug Monit. 1990, Jul, 12 (4), pp.321-328.



×