Tuần 5
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
I- Mục tiêu
1. Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm
thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể chuyện. Đọc các lời đối
thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
2. Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài tình cảm chân thành của
một chuyên gia nớc bạn với một công nhân Việt Nam qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình
hữu nghị giữa các dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học. Tranh ảnh một số công trình do chuyên gia nớc ngoài hỗ trợ
cầu Thăng Long, thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mĩ Thuận
III- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ
Kiểm tra Hs đọc thuộc lòng bài thơ "Bài
ca về trái đất" và trả lời câu hỏi
Gv đánh giá cho điểm
Hát
Hs đọc và trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2. Hớng dẫn Hs đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
Gv sửa lỗi cho Hs về phát âm và ngắt giọng
(nếu có)
- Lu ý ngắt câu dài: Thế là ?Alếch-xây đa
bàn tay vừa to/vừa chắc ra nắm lấy bàn tay
dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.
- Yêu cầu Hs đọc chú thích.
- Gv cùng Hs giải thích một số từ khó
? Hoà sắc là gì?
? Phiên dịch là gì?
? Đồng nghiệp chỉ ngời ntn?
Gv đọc mẫu toàn bài
Học sinh lắng nghe
4 Hs đọc nối tiếp đoạn văn
(2 lợt theo đoạn)
Đoạn 1 từ đầu ....... êm dịu
Đoạn 2 tiếp....... thân mật
Đoạn 3: tiếp......... chuyên gia máy xúc
Đoạn 4 còn lại
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn văn
1 học sinh đọc
Học sinh trả lời
Học sinh luyện đọc theo cặp (2 vòng)
1 học sinh đọc toàn bài
+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đắm
thắm
+ Đoạn đối thoại thân mật, hồ hởi.
b) Tìm hiểu bài
Y/c Hs đọc thầm và thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi
- Gv theo dõi, giảng giải cho Hs
? Anh Thuỷ găp anh Alêch-xây ở đâu?
Hs đọc thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
Hs khá điều khiển lớp thảo luận trả lời.
- ở công trờng xây dựng
- Vóc dáng cao lớn, mái tóc vàng óng,
1
? Dáng vẻ của Alêch-xây có gì đặc biệt
khiến anh thuỷ chú ý?
? Dáng vẻ của Alêch-xây gợi cho tác giả
cảm nghĩ gì?
? Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ
nhất? Vì sao?
Bài tập đọc nêu nên điều gì?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
Chọn đoạn 4 luyện đọc
- Gv đọc mẫu
+ Thế là /Alếch-xây... vừa to/ vừa chắc đa
ra/ nắm lấy..... tôi
+ Lời Alếch-xây thân mật cởi mở
- Tổ chức cho Hs đọc diễn cảm thi
ửng lên nh một mảng nắng, thân hình
chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh
công nhân khuôn mặt to chất phát.
- Cuộc gặp gỡ giữa 2 ngời đồng nghiệp
rất cởi mở và thân mật, nhìn nhau bằng
ánh mắt thiện cảm. Họ nắm tay nhau
bằng bàn tay đầy dầu mỡ.
Chi tiết tả anh Alếch-xây khi xuất hiện
ở công trờng chân thực. Anh Alếch-
xây đợc miêu tả đầy thiện cảm.
- Tình cảm chân thành của một chuyên
gia nớc bạn với một công nhân Việt
Nam qua đó thể hiện tình cảm hữu
nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
Học sinh nêu lại nội dung bài
4 Hs nối tiếp đọc hết bài
Dựa vào nội dung từng đoạn nêu giọng
đọc cho phù hợp
Học sinh nghe phát hiện chỗ ngắt
giọng và nhấn giọng
3 Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 4
Lớp nhận xét bình chọn giọng đọc hay
4- Củng cố - Dặn dò
- Câu chuyện giữa anh Thuỷ và Alếch-xây
gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Nhận xét giờ học
Học sinh trả lời
Luyện đọc diễn cảm
Bài sau: Ê-mi-li-con
Toán
ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
I/ - Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố.
Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài
Giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo độ dài
* Trọng tâm: Học sinh nắm chắc mối quan hệ của đơn vị đo độ dài vận dụng
làm bài tập.
II- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 1.
- Học sinh: Xem trớc bài.
III. Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định
Hát
2
2. Bài cũ
- Gọi Hs chữa bài
- Gv nhận xét, cho điểm
1 Hs chữa trên bảng
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu bài
3.2- Hớng dẫn ôn tập.
Bài :
Treo bảng phụ ghi sẵn bài 1
1m = ?dm
Gv ghi bảng 1m = 1-dm
1m = ? dam
Yêu cầu Hs làm hoàn thành bài
Hai đơn vị đo độ dài liền kề hơn kém
nhau bao nhiêu lần?
Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc đề, lớp theo dõi
1m = 10dm
1m =
10
1
dam
1 Hs làm bảng, lớp làm vở
- Hơn kém nhau 10 lần. Đơn vị lớp gấp
10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé =
10
1
đơn vị
lớn
2 học sinh nhắc lại
Bài 2:
Yêu cầu học sinh tự làm bài
a) 135m = 1350dm b) 8300m=830dam
342dm = 3420cm 4000m=40km
13cm = 150mm 25000=25km
Học sinh đọc đề
3 Hs làm bảng, lớp làm vở
c) 1mm=
10
1
cm
1cm =
100
1
m
1m =
1000
1
km
Hs nhận xét bài trên bảng
Kiểm tra vở nhóm đôi
Bài 3:
Gv viết
4km 37m = ............ m
Y/c Hs nêu cách tìm số thích hợp để điền
vào chỗ ........
Y/c Hs làm tiếp phần còn lại
1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm
4km 37m = 4km+37m = 4000m+37m
= 4037m
Vậy 4km 37m = 4037m
8m 12cm = 812cm
354dm = 35m4dm
3040m = 3km 40m
Bài 4:
Yêu cầu học sinh khá giỏi tự làm bài
Gv hớng dẫn Hs yếu vẽ sơ đồ và giải
Hs đọc đề bài, lớp đọc thầm
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
1 Học sinh nhận xét
Hs kiểm tra vở theo dõi nhóm đôi
4- Củng cố dặn dò
- Gv tóm tắt nội dung bài
Nhận xét giờ học
Hs về nhà chuẩn bị
Địa lý
Vùng biển nớc ta
3
I- Mục tiêu
- Học xong bài này học sinh
+ Trình bày đợc một số đặc điểm của vùng biển nớc ta.
+ Chỉ đợc trên bản đồ (lợc đồ) vùng biển nớc ta có thể chỉ một số điểm du lịch,
bãi biển, nổi tiếng.
+ Biết vai trò của biển đối với khí hâu, đời sống và sản xuất.
+ ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp
lý.
II- Đồ dùng dạy học. Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á hoặc hình 1
trong SGK, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ:
Kiểm tra 3 Hs về nội dung bài: Sông ngòi.
? Nêu tên và chỉ trên bản đồ các sông lớn ở
nớc ta?
? Sông ngòi nớc ra có đặc điểm gì?
? Nêu vài trò của sông ngòi
- Gv đánh giá, cho điểm
Hát
3 học sinh trả lời
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
Học sinh lắng nghe
3.2- Hoạt động 1: Vùng biển nớc ta
Treo lợc đồ khu vực biển đông
- Lợc đồ này là lợc đồ gì? Dùng để làm gì?
Gv chỉ cho Hs vùng biển của Việt Nam trên
biển Đông và nêu. Nớc ta có vùng biển
rộng, biển của nớc ta là một bộ phận của
biển Đông.
Học sinh quan sát
Lợc đồ khu vực biển Đông. Giúp ta
biết đặc điểm của biển Đông, giới
hạn, các nớc có chung biển Đông.
Học sinh nghe
? Biển Đông bao bọc ở những phía nào của
phần đất liền Việt Nam?
Gv kết luận: Vùng bểin của nớc ta là một bộ
phận của biển Đông
Phía Đông, phía Nam và Tây Nam
2 Học sinh chỉ cho nhau thấy vùng
biển của nớc ta trên lợc đồ SGK
2 Hs chỉ trên lợc đồ trên bảng
3.3- Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nớc ta
Yêu cầu Hs đọc Sgk trao đổi nhóm đôi để
? Tìm đặc điểm của biển Việt Nam?
? Tác động của biển đến đời sống và sản
xuất của nhân dân?
- Học sinh đọc SGK theo cặp ghi ra
đặc điểm của biển.
- Nớc không bao giờ đóng băng
- Miền Bắc và miền Trung hay có bão.
- Hàng ngày, nớc biển có lúc dâng lên,
có lúc hạ xuống.
- Biển không đóng bănggiao thôngl
đánh bắt thuỷ sản.
4
Gv nhận xét chữa bài, hoàn thiện phần trình
bày
Bão biển gây thiệt hại lớn cho tàu
thuyền nhà cửa, dân những vùng ven
biển
- Nhân dân lợi dung thuỷ triều đề làm
muối.
Một số Hs trình bày kết quả làm việc
của nhóm
Lớp lắng nghe
3.4- Hoạt động 3: Vai trò của biển
Chia nhóm 4: Yêu cầu thảo luận ghi vào
giấy vai trò của biển đối với khí hậu, đời
sống và sản xuất của nhân dân.
? Tác động của biển
khí hậu
? Biển cung cấp cho ta tài nguyên nào? Các
loại tài nguyên này có đóng góp gì vào đời
sống sản xuất của nhân dân?
? Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thông?
? Bờ biển dài, nhiều bãi tắm đẹp góp phần
phát triển ngành kinh tế nào?
- Gv sửa chữa, bổ sung câu trả lời.
Rút ra kết luận về vai trò của biển.
Học sinh thảo luận, tìm câu trả lời,
viết ra giấy
Biển giúp điều hoà khí hậu.
Dầu mỏ, khí tự nhiện làm nguyên liệu
cho công nghiệp, cung cấp muối, hải
sản cho đời sống và ngành sản xuất
chế biến hải sản.
Biển là đờng giao thông quan trọng.
Là nơi du lịch nghỉ mát ngành du lịch
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung
Học sinh đọc
4- Củng cố - dặn dò
Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi.
"Tập làm hớng dẫn viên du lịch
Gv nhận xét, khen ngợi
- Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau
Đất và rừng
- Chọn 3 học sinh tham gia
Học sinh giời thiệu tên, địa chỉ khu du
lịch biển nổi tiếng, dán tên điểm du
lịch đó vào lợc đồ (bản đồ) hành chính
Việt Nam
Nhận xét bình chọn bạn giới thiệu hay
Đạo đức
Có chí thì nên
I. Mục tiêu
- Biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí.
- Biết đợc: ngời có ý chí có thể vợt qua đợc khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phụcvà noi theo những tấm gơng có ý chí vợt lên những khó khăn trong cuộc
sống để trở thành những ngời có ích cho gia đình, xã hội.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
5
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1:
Tìm hiểu thông tin
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng tìm hiểu
thông tin về anh Trần Bảo Đồng.
+ Gọi 1 HS đọc thông tin trang 9 SGK.
+ Lần lợt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu HS
trả lời.
Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn
gì trong cuộc sống và trong học tập?
Trần Bảo Đồng đã vợt qua khó khăn để
vơn lên nh thế nào?
Em học đợc điều gì từ tấm gơng của anh
Trần Bảo Đồng?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS:
- GV nêu kết luận: Dù khó khăn nhng Đồng
đã biết cách sắp xếp thời gian hợp lý, có ph-
ơng pháp học tốt nên anh đã vừa giúp đỡ đợc
gia đình vừa học giỏi.
- Hoạt động theo hớng dẫn nh sau:
- 1 HS đọc HS cả lớp cùng nghe.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, HS
khác bổ sung ý kiến và đi đến thống
nhất.
+ Cuộc sống gia đình Trần Bảo
Đồng rất khó khăn, anh em đông,
nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm! Vì
thế ngoài giờ học Bảo Đồng phải
giúp mẹ bán bánh mì.
+ Trần Bảo Đồng đã biết sử dụng
thời gian một cách hợp lí, có phơng
pháp học tập tốt vì thế suốt 12 năm
học Đồng luôn đạt HS giỏi. Năm
2005, Đồng thi vào trờng Đại học
Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ
Chí Minh và đỗ thủ khoa.
+ Dù hoàn cảnh khó khăn đến đâu
nhng có niềm tin, ý chí quyết tâm
phấn đấu thì sẽ vợt qua đợc hoàn
cảnh.
Hoạt động 2:
Thế nào là cố gắng vợt qua khó khăn
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho
mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi 1 trong các tình
huống sau, yêu cầu các em thảo luận để giải
quyết tình huống.
1) Năm nay lên lớp 5 nên AHoa và Phan
Răng phải xuống tận dới trờng huyện học. Đ-
ờng từ bản đến trờng huyện rất xa phải qua
đèo, qua núi. Theo em Ahoa và Phan Răng có
thể có những cách xử lí nh thế nào? Hai bạn
làm thế nào mới là biết cố gắng vợt qua khó
- Mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận
để giải quyết 1 ttrong các tình
huống mà GV đa ra:
Cách xử lí:
1) Ahoa và Phan Răng có thể ngại
đờng xa mà bỏ học không xuống tr-
ờng huyện nữa.
Theo em, hai bạn nên cố gắng đến
trờng, dù phải trèo đèo, lội suối. Hai
6
khăn?
2) Giữa năm học lớp 4 Tâm An pải nghỉ học
để đi chữa bệnh. Thời gian nghỉ lâu quá nên
cuối năm Tâm An không đợc lên lớp 5 cùng
các bạn. Theo em Tâm An có thể có những
cách xử lí nh thế nào? Bạn làm thế nào mới là
đúng?
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày ý
kiến của nhóm mình.
- GV nhận xét cách ứng xử của HS nêu kết
luận cách ứng xử đúng.
bạn mới học đến lớp 5 còn phải học
thêm rất nhiều nữa.
2) Vì phải học lại lớp 4 không đợc
lên lớp 5 cùn các bạn, Tâm An có
thể chán nản và bỏ học hoặc học
hành sa sút. Tâm An cần giữ gìn
sức khỏe và vui vẻ đến trờng cho dù
phải học lại lớp 4.
- 2 nhóm HS báo cáo kết quả trớc
lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý
kiến.
Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2009
Khoa học
Thực hành
Nói không đối với các chấy gây nghiện
I- Mục tiêu
- Giúp học sinh
7
1. Thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất gây nghiện: rợu, bia,
thuốc là, ma tuý.
2. Kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.
3. Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng nói "không" với chất
gây nghiện.
* Trọng tâm: Trình bày thông tin về tác hại của chất gây nghiện và biết tránh
xa.
II- Đồ dùng dạy học. Su tầm tranh ảnh, sách báo về tác hại của rợu, bia, thuốc lá.
Hình minh hoạ trang 22, 23 (Sgk)
III- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ
3 Hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội
dung của bài 8
? Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì,
em nên làm gì?
? Chúng ta nên và không nên làm gì để
bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần
ở tuổi dạy thì?
? Khi có kinh nguyệt, em cần lu ý điều
gì?
Gv đánh giá cho điểm
Hát
3 Hs lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1: Trình bày các thông tin su tầm
Các em đã su tầm đợc tranh ảnh sách
báo về tác hại của chất gây nghiện: rợu,
bia, thuốc là, ma tuý.
- Các em hãy chia sẻ với mọi ngời
Hs lắng nghe
5-7 học sinh trình bày
Đây là ảnh 1 ngời nghiện thuốc lá. Anh
mắc bệnh phổi, viêm cuống họng phải
phẫu thuật mà vẫn tiếp tục hút.
Gv nhận xét, khen Hs đã chuẩn bị bài
tốt
Rợu, bia, thuốc lá, ma tuý không chỉ
tác hại đối với bản thân ngời sử dụng
mà còn ảnh hởng đến mọi ngời xung
quanh
- Bức ảnh này là những anh chị 25-16 tuổi
bỏ nhà đi lang thang, bị kẻ xấu lôi kéo, dụ
dỗ, lôi kéo sử dụng ma tuý. Để có tiền hút
hít -> ăn và bị bắt.
Em bé bị bệnh phổi cấp tính
nhà trật
bố nghiện thuốc lá
- Đây là một đám ma một anh 19 tuổi,
anh chích ma tuý quá liều, sốc và chết
Hoạt động 2: Tác hại của các chất gây nghiện
Chia 6 nhóm: Yêu cầu thảo luận nhóm
Phát giấy khổ to, bút dạ yêu cầu thảo
luận ghi chép về một nội dung.
Học sinh thảo luận nhóm tìn thông tin
trong Sgk, thực tế xung quanh
- Nhóm 1,2: Tác hại của thuốc lá
- Nhóm 3,4: Tác hại của rợu bia
8
- Các nhóm trình bày nội dung thảo uận
1 Hs trình bày toàn bộ 3 nội dung
Giáo viên kết luận
Yêu cầu Hs đọc mục bạn cần biết (2-
3Hs)
- Nhóm 5,6: Tác hại của ma tuý
Tác hại của thuốc lá
Ngời sử dụng: Ung th phổi, bệnh đờng
hô hấp, tim mạch, hơi thở hôi, răng và da
bị xỉn, môi thâm, tốn tiền
Ngời xung quanh hít phải nhiều hơi mắc
bệnh nh ngời nghiện.
Tác hại của rợu bia
Ngời sử dụng: Viêm chảy máu thực quản
dạ dày, ruột, gan, ung th gan, lỡi, miệng
họng, tốn tiền, giảm trí nhớ.
Ngời xung quanh: gây lộn, tai nạn giao thông
Tác hại của ma tuý
Ngời sử dụng: Khó cai, sức khoẻ giảm, mất
khả năng lao động, tốn tiền, ăn cắp, giết
ngời chích quá liều chết, nhiễm HIV.
Ngời xung quanh: Tốn tiền kinh tế gia đình
suy sụp. Con cái, ngời thân không đợc chăm
sóc, tội phạm gia tăng, trật tự xã hội ảnh h-
ởng, luôn sống trong lo âu, sợ hãi
4- Củng số - dặn dò
? Nêu tác hại của thuốc là, rợu, bia, ma
tuý đối với ngời sử dụng và ngời xung
quanh
Nhận xét giờ học
Toán
ôn tập bảng đơn vị đo khối lợng
I- Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố.
- Các đơn vị đo khối lợng, bảng đo đơn vị đo khối lợng
- Chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng
- Giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo khối lợng
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
III- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định
2. Bài cũ
- Gọi Hs chữa bài
- Gv nhận xét, cho điểm
Hát
2 Hs chữa trên bảng
Lớp nhận xét
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn ôn tập
Gv treo bảng có sẵn nội dung bài 1
(1) 1kg =?hg (Gv ghi kết quả)
Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc, lớp lắng nghe
1kg = 10hg
9
1kg = ? yến (Gv ghi kết quả)
Yêu cầu học sinh làm tiếp các cột còn lại
trong bảng
(2) Dựa vào bảng cho biết 2 đơn vị đo khối
lợng liến kề nhau hơn kém nhau ? lần
Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm bài
a) 18 yến = 180kg b) 430kg = 34yến
200tạ = 20000kg 2500kg = 25 tạ
35tấn = 35000kg 16000kg = 16 tấn
Gv chấm một số bài
Yêu cầu Hs nêu cách đổi đơn vị của phần
c, d
1kg =
10
1
yến
Học sinh làm tiếp, lớp làm vở bài tập
Hơn kém nhau 10 lần (1 đơn vị lớn
bằng 10 đơn vị bé;11 đơn vị bé=
10
1
đơn vị lớn hơn)
Học sinh làm đề bài
4 Hs lên bảng, lớp làm vở
c) 2kg362g = 2362g
6kg3g = 6003g
d) 4008g = 4kg 8g
9050kg = 9 tấn 50kg
Học sinh nhận xét
2kg 326g = 2000g+326g = 2326g
9050kg = 9000kg + 50kg
= 9 tấn + 50 kg = 9 tấn50kg.
Bài 3:
Gv đa phần 1 bài tập lên bảng
2kg 50g = ....2500g
- Học sinh nêu cách làm
Muốn điền đúng dấu so sánh chúng ta cần
phải làm gì?
Yêu cầu học sinh tự làm bài tập
- Gv chấm bài, nhận xét
Hs nêu yêu cầu, so sánh, điền dấu
Học sinh nêu: 2kg50g = 2kg+50g
= 200g+50 = 2050g
2050 < 2500. Vậy 2 kg 50g < 2500g
- Phải đổi về cùng 1 đơn vị đo rồi đi
so sánh.
Học sinh làm bài
Bài 4:
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài
Gọi học sinh làm bài
Giáo viên nhận xét, cho điểm
Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm
Giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán đợc là
300 x 2 = 600k(kg)
Hai ngày đầu cửa hàng bán đợc là
300 + 600 = 900(kg)
Đổi 1 tấn = 1000kg
Ngày thứ 3 bán đợc là
1000-900 = 100(kg)
Đáp số: 100kg
Học sinh nhận xét bài của bạn
4- Củng cố - dặn dò
- Gv tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Làm bài tập ở nhà
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Học sinh nhắc lại
Học sinh chuẩn bị bài
Kể chuyện
kẻ chuyện đã nghe - đã đọc
10
I- Mục tiêu
- Rèn kỹ năng nói
+ Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã học ca ngợi hoà bình,
chống chiến tranh.
+ Trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện).
- Rèn kỹ năng nghe. Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
*Trọng tâm: Kể đợc câu chuyện hấp dẫn và rút ra đợc ý nghĩa chuyện.
II- Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Sách, báo, truyện ngắn với chủ điểm hoà bình.
2- Học sinh: Xem trớc bài.
III- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ:
Yêu cầu Hs nhìn tranh kể lại 2-3 đoạn
chuyện. "Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai"
- Gv đánh giá, cho điểm
Hát
2-3 học sinh kể.
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2- Hớng dẫn Hs kể chuyện
a) Tìm hiểu đề
- Gv dùng phấn mầu gạch chân từ trọng tâm
đợc nghe, đợc đọc, ca ngợi hoà bình, chống
chiến tranh.
? Em đã nghe hay đọc câu chuyện của mình
ở đâu, hãy giới thiệu cho các bạn cùng
nghe?
Gv lu ý Hs có một số câu chuyện các em đã
học. Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. Những con
sếu bằng giấy về đề tài hòa bình. Các em
nên tìm các câu chuyên ngoài SGK để kể.
Nếu không tìm đợc mới kể các câu chuyện
đó.
Học sinh lắng nghe
- Hs nêu: Chị Ray-mông -điêng trong
chuyện kể lịch sử.
- Chuyện nàng công chúa thông minh
tài giỏi giúp cha đánh giặc. Trong báo
thiếu niên
Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc nối tiếp kỹ gợi ý 3
Gv ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng + Nội dung chuyện đúng chủ đề.
+ Chuyện ngoài SGK
+ Cách kể hay, hấp dẫn phối hợp cử
chỉ điệu bộ.
+ Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
+ Trả lời đợc câu hỏi bạn đặt ra
b) Học sinh thực hành kể chuyện và trao
đổi về các nội dung câu chuyện.
Chia nhóm 4, yêu cầu học sinh kể chuyện
cho các bạn nghe?
Hs kể cho các bạn nghe (trong cùng
nhóm)
11
- Gv đi giúp đỡ từng nhóm đảm bảo học sinh
nào cũng đợc tham gia kể chuyện.
Gv gợi ý cho học sinh các câu hỏi trao đổi
trong nhóm?
- Tổ chức cho Hs thi kể chuyện
- Gv ghi tên truyện xuất xứ ý nghĩa giọng kể
trả lời nào vào từng cột trên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dơng Hs kể hay.
+ Trong câu chuyện bạn thích nhân
vật nào? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện bạn cho
là hay nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào
đối với phong trào yêu hoà bình
chống chiến tranh.
Yêu cầu Hs kể chuyện của mình
5-7 học sinh kể
Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất
4- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Kể lại chuyện cho ngời thân nghe
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: hoà bình
I- Mục tiêu
Giúp học sinh.
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm. Cánh chim hoà bình
2. Hiểu đúng nghĩa của từ hoà bình, tìm đợc từ đồng nghĩa với từ "hoà bình"
3. Viết đợc một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành
phố.
II- Đồ dùng dạy học.
III- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ:
Đặt câu với cặp từ trái nghĩa mà em biết?
Đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở tiết trớc
- Gv đánh giá, cho điểm
Hát
3 Học sinh đặt cầu
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
? Chúng ta đang học chủ điểm nào?
Giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
nghĩa của từ loại, hoà bình, tìm từ đồng
nghĩa với từ hoà bình và thực hành viết
đoạn văn.
Học sinh lắng nghe
Chủ điểm cánh chim hoà bình
12
3.2- Hớng dẫn học sinh làm bài
Bài 1:
Yêu cầu học sinh tự làm bài
Gợi ý: Dùng bút chì khoanh vào chữ cái trớc
dòng nêu đúng nghĩa của từ "hoà bình"
- Vì sao em chọn ý b mà không phải ý a?
Học sinh đọc
Đáp án: ý b trạng thái không có chiến
tranh
- Vì trạng thái bình thản là th thái,
thoải mái, không biểu lộ, bối rối. Đây
là từ chỉ trang thái tinh thần của con
ngời
Gv kết luận: Trạng thái hiền hoà yên ả là
trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của
con ngời
Bài 2:
Tổ chức cho Hs làm bài theo cặp
? Nêu nghĩa của từng từ, đặt câu với từ đó
- Bình yên: Yên lành, không gặp điều gì
rủi ro, tai hoạ.
- Bình thản: Phẳng lặng yên ổn, tâm trạng
nhẹ nhàng, thoải mái, không có điều gì áy
náy lo âu.
Yên lặng: Trạng thái yên và không có
tiếng động.
- Hiền hoá: Hiền lành và ôn hoà
- Thanh bình: Yên vui trong cảnh hoà bình
- Thái bình: Yên ổn không có chiến tranh,
loạn lạc
- Thanh thản: Tâm trạng nhẹ nhàng thoải
mái không có gì lo lắng.
- Yên tĩnh: Trạng thái không có tiếng ôn,
tiếng động không bị xáo trộn
Bài 3
Học sinh tự làm bài
Gv nhận xét, sửa chữa, cho điểm
Học sinh đọc yêu cầu của bài
2 học sinh thảo luận làm bài
1 học sinh nêu ý kiến học sinh khác bổ
sung.
Từ đồng nghĩa với từ "hoà bình" là
bình yên, thanh bình, thái bình.
- Ai cũng mong muốn sống trong cảnh
bình yên.
- Tất cả lặng yên, bồi hồi nhớ lại
Khung cảnh nơi đây thật hiền hoà
Cuộc sống nơi đây thật thanh bình
- Đất nớc thái bình
Cô ấy ra đi thật thanh thản
Khu vờn yên tĩnh quá
Học sinh đọc yêu cầu
1 Hs làm giấy khổ to, Hs cả lớp làm
vào vở
2 hs lần lợt dán phiếu, đọc bài cho cả
lớp theo dõi, nhận xét
3-5 Hs đọc đoạn văn của mình.
4- Củng cố - Dặn dò
Hoà bình là nh thế nào? Nêu các từ đồng
nghĩa với hoà bình
Nhận xét giờ học
13
Thứ t ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Ê-mi-li-con...
I- Mục tiêu
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ ảnh hởng của phơng ngữ.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng các cụm từ nhấn giọng ở những TN thể
hiện xúc động của chú Mô-ru-xơn và đọc diễn cảm bài thơ.
+ Hiểu các từ ngữ (phần chú giải SGK)
+ Hiểu đợc nội dung bài, ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ,
dám tự thiêu để phản đối cuối chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy học. : ảnh minh hoạ
III- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ:
Gọi 2 học sinh đọc bài: "Một chuyên gia
máy xúc" và trả trả lời câu hỏi
- Gv đánh giá, cho điểm
Hát
2 học sinh đọc bài
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài
a) Luyện đọc
Gọi 5 Hs đọc nối tiếp theo 5 đoạn
Gv chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
học sinh?
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp
Gv đọc mẫu.
Chú ý cách dọc
Học sinh lắng nghe
1 học sinh đọc toàn bài
5 học sinh đọc nối tiêp (2 lợt)
Đoạn 1: Ê-mi-li....... lầu ngũ giác
Đoạn 2: ......... thơ ca nhạc hoạ
Đoạn 3:.........xin mẹ đứng buồn.
Đoạn 4........... còn lại
1 học sinh đọc phần xuất xứ bài thơ.
1 học sinh đọc.
2 học sinh ngồi cùng bàn luyện đọc (2 vòng)
Học sinh lắng nghe.
+ Phần xuất xứ: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
+ Đoạn 1: Gọng trang nghiêm dồn nén
xúc động, bé Ê-mi-li ngây thơ hồn nhiên.
+ Đoạn 2:giọng phẫn nỗ, đau thơng
+ Đoạn 3:giọng yêu thơng nghẹn ngào
xúc động
+ Đoạn 4: chậm lại xúc động nhấn giọng
ở từ: sáng loà, sự thật, đốt nhất
b) Tìm hiểu bài.
Yêu cầu Hs đọc thầm, tìm hiểu nội dung
của đoạn.
Học sinh đọc thầm và thảo luận nhóm đôi
Đ1: Chú Mô-ri-xơn nói chuyện cùng con
14