Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tỷ lệ nhiễm hpv phát hiện qua phết mỏng cổ tử cung ở bệnh nhân khám phụ khoa tại BV NDGĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.08 KB, 4 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

TỶ LỆ NHIỄM HPV PHÁT HIỆN QUA PHẾT MỎNG CỔ TỬ CUNG
Ở BỆNH NHÂN KHÁM PHỤ KHOA TẠI BV NDGĐ
Nguyễn Thò Mỹ Phượng*, Trần Thò Lợi**

TÓM TẮT
Tỷ lệ nhiễm HPV phát hiện qua phết mỏng cổ tử cung ở bệnh nhân khám phụ khoa tại BV NDGĐ
được tiến hành từ tháng 10/ 2003 đến tháng 9/ 2004 tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Đònh. Kết quả cho thấy
tỷ lệ Pap’s bất thường là 12%, tỷ lệ nhiễm HPV phát hiện qua Pap’s là 10,3%, tỷ lệ nhiễm HPV qua mô
sinh thiết cổ tử cung có dò sản là 83,3%, tỷ lệ nhiễm HPVqua mô nạo kênh cổ tử cung có dò sản là 85,7%.
Yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm HPV là tiền căn viêm âm đạo, hình ảnh tổn thương cổ tử cung trên lâm
sàng và kết quả Pap’s.

SUMMARY
PREVALENCE HPV INFECTION DETECTED BY PAP’S MEAR
IN GYNECOLOGIC PATIENS AT NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL
Nguyen Thi My Phuong, Tran Thi Loi * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 121 – 124

The HPV detection rate by Pap smear on gynecologically examined patients at NDGĐ Hospital was
performed from October 2003 to September 2004 at NDGĐ Hospital. The rates of abnormal Pap results,
HPV detection by Pap smear, HPV ifection diagnosed by cervical dysplasia biopsy, and HPV infection
found through cervical canal dysplasia scraping are 12%, 10,3%, 83,3%, 85,7%, respectively. The factors
related to HPV infection rate are previous vaginitis, clinical cervical lesions and Pap results.

ĐẶT VẤN ĐỀ

góp phần làm giảm tỷ lệ ung thư cổ tử cung.


Human papilloma virus (HPV) là tác nhân chính
gây ra CIN và ung thư cổ tử cung, được lây qua qua
đường tình dục. Người ta đánh giá sự hiện diện của
HPV ở phết mỏng tế bào cổ tử cung và sinh thiết mô
cổ tử cung qua các tổn thương do loại siêu vi này gây
ra trên các tế bào của lớp tế bào gai của cổ tử cung
ngoài hoặc tế bào gai chuyển sản của cổ tử cung
trong: tế bào rổng (koilocytes), các tế bào loạn sừng
(dyskeratocytes) . Nhóm nghiên cứu của Meisels đã
đưa ra 1 tỷ lệ nhiễm HPV rất cao đến 10% phụ nữ
trong dân chúng và 70% các dò sản có dấu chứng
HPV(10). Do vậy chúng tôi muốn thực hiện nghiên
cứu này nhằm xác đònh tỷ lệ nhiễm HPV ở các phụ
nữ đến khám phụ khoa tại BV NDGĐ có cao như các
tác giả u Mỹ nhận xét qua y văn. Qua đó chúng tôi
muốn phát hiện nhóm nguy cơ cao nhiễm HPV để có
kế hoạch theo dõi, nhằm làm giảm tỷ lệ nhiễm HPV,

ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Trong thời gian từ 10/2003 đến 9/2004 tại BV
NDGĐ, chúng tôi đã thực hiện một nghiên cứu mô tả
cắt ngang trên 300 phụ nữ được tầm soát ung thư cổ
tử cung bằng phết mỏng tế bào cổ tử cung, kết hợp
phỏng vấn theo bảng câu hỏi. Những bệnh nhân
khám lâm sàng cổ tử cung bình thường và có kết quả
Pap’s trong giới hạn bình thường thì không soi cổ tử
cung và không nạo kênh cổ tử cung. Những bệnh
nhân khám lâm sàng cổ tử cung bất thường và có kết
quả Pap’s bình thường thì được soi cổ tử cung, nếu

soi cổ tử cung có tổn thương sẽ bấm sinh thiết cổ tử
cung và nạo kênh cổ tử cung, nếu soi không thấy có
tổn thương thì không bấm sinh thiết và không nạo
kênh cổ tử cung. Những bệnh nhân có kết quả Pap’s
bất thường sẽ soi cổ tử cung và nạo kênh cổ tử cung,

* Bệnh viện Nhân Dân Gia Đònh
** Bộ môn Sản Đại Học Y Dược TP HCM

121


nếu soi thấy có tổn thương sẽ bấm sinh thiết cổ tử
cung.Chẩn đoán nhiễm HPV khi có hiện diện tế bào
rổng(koilocyte) có thể có các tế bào loạn sừng
(dyskeratocytes) ở trên lam Pap’s, ở mẫu mô sinh
thiết, ở mẫu mô nạo kênh cổ tử cung.
Các số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS
11.5. Các trung bình và độ lệch chuẩn sẽ tính cho các
biến số liên tục, các tỷ lệ sẽ tính cho các biến số rời,
nêu lên những liên hệ giữa các yếu tố nếu có ý nghóa
thống kê.Dùng các phép kiểm chi bình phương hoặc
Fisher để xác đònh sự liên quan giữa các tỷ lệ với độ
tin cậy 95%.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 1: Kết quả Pap’s
Kết quả Pap’s
Bình thường
ASCUS

LSIL
HSIL
Tổng số

N
264
4
30
2
300

%
88,0
1,3
10,0
0,7
100,0

Nhận xét:Tỷ lệ Pap’s bất thường là 12,0%
Bảng 2: Tỷ lệ nhiễm HPV qua Pap’s
Nhiễm HPV qua Pap’s
Không nhiễm
Có nhiễm
Tổng số

N
269
31
300


%
89,7
10,3
100,0

Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm HPV qua Pap’s là 10,3%
Bảng 3: Các yếu tố liên quan đến nhiễm HPV qua
Pap’s
Các yếu tố
Tiền căn viêm âm đạo
Không

Khám lâm sàng CTC
CTC bình thường
CTC nghi ngờ
Kết quả Pap’s
Pap’s bình thường
Pap’s bất thường

Không nhiễm HPV Nhiễm HPV qua
qua Pap’s
Pap’s
212 (96,4%)
57 (71,3%)

8 (3,6%)
23 (28,8%)

225 (93,4%)
44 (74,6%)


16 (6,6%)
15 (25,4%)

264 (100,0%)
5 (13,9%)

0 (0,0%)
31 (86,1%)

Nhận xét: -χ²= 39,934; P= 0,000 < 0,05. Sự liên
quan giữa tỷ lệ nhiễm HPV qua Pap’s với tiền căn
viêm âm đạo có ý nghóa thống kê.

-χ²= 18,050; P= 0,000 < 0,05. Sự liên quan giữa
tỷ lệ nhiễm HPV qua Pap’s với khám lâm sàng cổ tử

122

cung có ý nghóa thống kê.
-Với phép kiểm Fisher, P= 0,000 < 0,05. Sự liên
quan giữa tỷ lệ nhiễm HPV qua Pap’s với kết quả
Pap’s có ý nghóa thống kê.
Bảng 4: Kết quả nhiễm HPV qua sinh thiết
CTC(không kể các trường hợp không sinh thiết CTC)
Nhiễm HPV qua ST
Không nhiễm HPV
Nhiễm HPV

N

3
10

%
23,1
76,9

Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm HPV qua sinh thiết cổ tử cung
là 76,9%
Bảng 5: Kết quả nhiễm HPV qua sinh thiết CTC với
kết quả sinh thiết CTC(không kể các trường hợp
không sinh thiết CTC
Nhiễm HPV qua ST
Không nhiễm
Có nhiễm

ST CTC âm tính
1 (100,0%)
0 (0,0%)

ST CTC dương tính
2 (16,7%)
10 (83,3%)

Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm HPV qua sinh thiết CTC dò sản
là 83,3%
Bảng 6: Kết quả nhiễm HPV qua nạo kênh
CTC(không kể các trường hợp không nạo kênh CTC)
Nhiễm HPV qua nạo kênh
Không nhiễm

Có nhiễm

N
30
6

%
83,3
16,7

Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm HPV qua nạo kênh CTC là
16,7%
Bảng 7: Kết quả nhiễm HPV qua nạo kênh với kết
quả nạo kênh CTC(không kể các trường hợp không
nạo kênh CTC)
Nhiễm HPV qua nạo kênh Nạo kênh âm
tính
Không nhiễm HPV
29 (100,0%)
Có nhiễm HPV
0 (0,0%)

Nạo kênh dương
tính
1 (14,3%)
6 (85,7%)

Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm HPV qua nạo kênh CTC
dương tính là 85,7%


BÀN LUẬN
Qua nghiên cứu 300 đối tượng trong mẫu, chúng
tôi có kết quả Pap’s như sau: tỷ lệ Pap’s trong giới hạn
bình thường là 88,0%, tỷ lệ Pap’s bất thường là 12,0%,
trong đó tỷ lệ LSIL là 10,0%, tỷ lệ HSIL là 0,7%, tỷ lệ
ASCUS là 1,3%. So sánh tỷ lệ Pap’s bất thường ở
nghiên cứu của chúng tôi với các nghiên cứu của các


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

tác giả khác thì tỷ lệ của chúng tôi lớn hơn có lẽ do
mẫu của chúng tôi nhỏ hơn.
Bảng 8: So sánh với các nghiên cứu của các tác giả
khác về tỷ lệ Pap’s bất thường.
Tác giả
Fergason
Kaufman
Wallace
Snyder
Vũ Nhật Thăng
T.T Ung Bướu
Huỳnh Văn Nhàn
Nguyễn T Mỹ Phượng

Năm
1961
1970

1973
1976
1979
2000
2001
2004

Số mẫu Tỷ lệ Pap’s bất thường
2.300
3,34%
10.246
2,94%
7.520
0,67%
27.502
0,89%
11.059
7,12%
5845
1,21%
625
2,24%
300
12,0%

Ngoài ra sự khác nhau về tỷ lệ Pap’s bất thường
này có thể bắt nguồn từ sự khác nhau về thời điểm
nghiên cứu, cỡ mẫu, vò trí lấy bệnh phẩm, phương
pháp nhuộm và người đọc tế bào. Ở nghiên cứu của
Vũ Nhật Thăng, lấy tế bào bằng que gòn, lấy tế bào ở

vò trí cùng đồ sau và cổ tử cung, nhuộm theo phương
pháp Giemsa và Papanicolaou. nghiên cứu của chúng
tôi làm tại BV NDGĐ chúng tôi làm phết mỏng tế bào
cổ tử cung bằng que gỗ (Ayre’s spatula), lấy bệnh
phẩm ở cổ tử cung ngoài và cổ tử cung trong, nhuộm
theo phương pháp Papanicolaou.
Tỷ lệ nhiễm HPV phát hiện qua Pap’s ở nghiên
cứu của chúng tôi là 10,3% (31 trường hợp). Trong 36
trường hợp Pap’s bất thường thì có 31 trường hợp
nhiễm HPV qua Pap’s dương tính chiếm tỷ lệ 86,1%
(31/36), với phép kiểm Fisher p = 0,000 <0,05 sự
liên quan giữa kết quả Pap’s với kết quả nhiễm HPV
qua Pap’s có ý nghóa thống kê.
Trong 13 trường hợp sinh thiết cổ tử cung thì có
10 trường hợp có nhiễm HPV phát hiện qua mẫu mô
sinh thiết cổ tử cung, tỷ lệ nhiễm HPV phát hiện qua
mô sinh thiết cổ tử cung là 76,9% (10/13), có 12
trường hợp sinh thiết cổ tử cung dương tính, tỷ lệ
HPV hiện diện trên mô dò sản cổ tử cung qua sinh
thiết là 83,3% (10/ 12). Trong 36 trường hợp có nạo
kênh cổ tử cung thì có 6 trường hợp có nhiễm HPV
phát hiện qua mô nạo kênh cổ tử cung, tỷ lệ nhiễm
HPV phát hiện qua mô nạo kênh cổ tử cung là 16,6%
(6/ 36), có 7 trường hợp nạo kênh cổ tử cung dương
tính, tỷ lệ HPV hiện diện trên mô dò sản qua nạo
kênh cổ tử cung là 85,7% (6/ 7).

Phù hợp với nghiên cứu của Meisels tỷ lệ nhiễm
HPV là 10,0%, tỷ lệ nhiễm HPV 70% khi sinh thiết cổ
tử cung có kết quả dò sản. Theo Jan M.M.Walboomer

và cộng sự nhận thấy hầu hết các trường hợp ung thư
cổ tử cung (99,7%) là có xét nghiệm DNA HPV dương
tính. Theo Zur Hausen, HPV là tác nhân chính gây ra
CIN và ung thư cổ tử cung. Qua nghiên cứu chúng tôi
thấy trong 59 trường hợp khám lâm sàng cổ tử cung
nghi ngờ thì có 15 trường hợp có nhiễm HPV phát
hiện qua Pap’s chiếm tỷ lệ 25,4% (15 / 59) cao gấp
3,8 lần tỷ lệ nhiễm HPV phát hiện qua Pap’s khi
khám lâm sàng cổ tử cung không nghi ngờ. Sự liên
quan giữa khám lâm sàng cổ tử cung với tỷ lệ nhiễm
HPV qua Pap’s có ý nghóa thống kê (p=0,000<0,05).
Phân tích bảng 3, khi không có tiền căn viêm âm đạo
thì tỷ lệ nhiễm HPV phát hiện qua Pap’s là 3,6%, khi
có tiền căn viêm âm đạo thì tỷ lệ nhiễm HPV phát
hiện qua Pap’s là 28,8% cao gấp 8 lần khi không có
tiền căn viêm âm đạo. Với phép kiểm chi bình
phương p = 0,000 < 0,05, sự liên quan giữa tiền căn
viêm âm đạo với tỷ lệ nhiễm HPV phát hiện qua
Pap’s có ý nghóa thống kê, phù hợp với ghi nhận của
thế giới là nhiễm HPV đường sinh dục nữ là bệnh lây
truyền qua đường tình dục thường gặp nhất với xác
xuất nhiễm trong suốt cuộc đời là 75- 90.

KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 300 đối tượng trong mẫu, chúng
tôi thực hiện Pap’s 300 trường hợp, soi cổ tử cung 77
trường hợp, sinh thiết cổ tử cung 13 trường hợp, nạo
kênh cổ tử cung 36 trường hợp, chúng tôi có được
những kết quả sau:
-Tỷ lệ Pap’s bất thường là 12%, trong đó tỷ lệ

LSIL là 10%, tỷ lệ HSIL là 0,7%, tỷ lệ ASCUS là 1,3%
-Tỷ lệ nhiễm HPV phát hiện qua Pap’s là 10,3%.
Khi kết quả Pap’s bất thường thì tỷ lệ nhiễm HPV
phát hiện qua Pap’s là 86,1% (31/36).
-Tỷ lệ nhiễm HPV phát hiện qua sinh thiết cổ tử
cung trên tổng số trường hợp có sinh thiết cổ tử cung
là 76,9% (10/13), tỷ lệ nhiễm HPV qua sinh thiết cổ
tử cung trên tổng số trường hợp sinh thiết cổ tử cung
dương tính là 83,3%
-Tỷ lệ nhiễm HPV phát hiện qua nạo kênh cổ tử

123


cung trên tổng số trường hợp có nạo kênh cổ tử cung
là 16,7% (6/36), tỷ lệ nhiễm HPV trên tổng số trường
hợp nạo kênh dương tính là 85,7% (6/7%).

5

-Các yếu tố liên quan với tỷ lệ nhiễm HPV qua
Pap’s có ý nghóa thống kê là tiền căn viêm âm đạo,
tổn thương cổ tử cung trên lâm sàng và kết quả Pap’s.

6

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1

2


3

4

124

Nguyễn Chấn Hùng, Eric Suba, Stephen Raab, Lê Văn
Xuân, Phó Đức Mẫn, Lê Trường Giang và cộng sự: Một
số nhận đònh về dòch tễ học của CIN- Ung thư cổ tử
cung trong chương trình tầm soát ung thư cổ tử cung
Việt Mỹ. Hội thảo Việt Pháp 2001: 21- 31.
Nguyễn Chấn Hùng, Eric Suba, Stephen Raab, Lê Văn
Xuân, Phó Đức Mẫn, Lê Trường Giang, Huỳnh Thò
Trong, Nguyễn Sào Trung, Lê Phúc Thònh, Nguyễn
Quốc Trực, Trần Chánh Khương, Vũ Văn Vũ, Nguyễn
Mạnh Quốc: Những kết quả và kinh nghiệm trong
chương trình Việt Mỹ thí điểm phòng chống ung thư
cổ tử cung. Hội Thảo Phòng Chống Ung Thư TP.HCM
2000, phụ bản số 4,tập 4:20-31.
Trang Trung Trực. Đặc tính Giải Phẫu Bệnh – Lâm
Sàng của Tổn Thương Tiền Ung Thư Cổ Tử Cung.
Luận văn chuyên khoa I, Trường Đ Học Y Dựơc TP.
HCM. 1999: 24-34.
Phạm Việt Thanh: Hiệu quả điều trò tân sinh trong
biểu mô cổ tử cung bằng vòng cắt đốt, Luận văn

7

8


9

10

11
12
13

chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Dược TP.HCM
2001: 13-15
Phạm Thò nh Tuyết: Gía trò của nạo kênh cổ tử cung
thường quy trong chẩn đoán bệnh lý tân sinh trong
biểu mô cổ tử cung, Luận văn chuyên khoa II, Trường
Đại Học Y Dựơc TP. HCM, 2002: 62-73.
Runge HM., Freiburg AR. Diagnosis and Management
of Cervical, Vaginal and Vuvar Pre-invasive Lesions.
Cytology, Colposcopy. 2001: 4-24.
Reeves WC, Rawls WE, Brinton LA. Epidemiology of
genital papillomaviruses and cervical cancer. Rev of
inf Diseases. 1989; 11: 426.
DiSaia, P.J, Creasman, W.D: Preinvasive disease of
cervix, Clinical Gynecologic Oncology, 5 edition,
Mosby, Inc, Missouri Philadelphia, 1998; 1:1- 29.
Zur Hausen H. Human papillomaviruses in the
pathogenesis of anogenital cancer. Virology. 1991;
184: 9.
Reeves WC, Brinton LA, GarciaM et al. Human
papillomavirus infection and cervical cancer in Latin
America. N Eng J Med. 1989; 320: 1473.

DeMay RM., The Pap smear. The Art and Science of
Cytopathology, 1996; 97- 143.
Eddy DM. Screening for cervical cancer. Ann Intern
Med 1990; 113: 214- 226.
Walboomers JMM., Jacobs MV., Manos MM., Bosch
FX, Kummer J.A L, Shah KV., Snijders PJ.F., Peto J,
Meijer CJ.L,M., Munoz N. Human papillomavirus is a
necessary cause of invasive cervical cancer worldwide.
Journal of Pathology 189: 12-19, 1999.



×