Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đánh giá kết quả điều trị Glaucome nguyên phát bằng phẫu thuật cắt bè củng giác mạc tại khoa Mắt Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.6 KB, 6 trang )

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GLAUCOME NGUYÊN PHÁT BẰNG PHẪU
THUẬT CẮT BÈ CỦNG GIÁC MẠC
TẠI KHOA MẮT BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN
Lƣơng Thị Hải Hà, Vũ Thị Kim Liên
Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên

TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị glaucome nguyên phát bằng phẫu thuật cắt bè củng giác mạc
(CBCGM) tại Khoa Mắt Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên.
Đối tƣợng và phƣơng pháp: Các bệnh nhân glaucome nguyên phát đã đƣợc phẫu thuật cắt bè
củng giác mạc lần đầu trong thời gian từ tháng 10/2010 đến tháng 10/2011. Nghiên cứu mô tả hồi
cứu cắt ngang. Phẫu thuật đƣợc đánh giá là thành công khi nhãn áp (NA) ≤ 23mmHg (đo bằng
nhãn áp kế Maclakov), đồng thời không có tổn hại tiến triển của bệnh.
Kết quả: Nghiên cứu 54 mắt của 42 bệnh nhân thấy nhãn áp trung bình tại thời điểm đánh giá (sau
phẫu thuật) đã giảm hẳn so với trƣớc mổ từ 32,5 ± 5,8 mmHg xuống còn 19,4 ± 3,9 mmHg. Nhãn
áp sau phẫu thuật ở mức ≤ 23mmHg đạt gần 100%. Một số biến chứng sau phẫu thuật đƣợc phát
hiện bao gồm: viêm màng bồ đào (25,92%), vỡ dò sẹo bọng (5,55%), xuất huyết tiền phòng thứ
phát (5,55%), kẹt chân mống mắt (3,70%).
Kết luận: Phẫu thuật CBCGM có hiệu quả hạ NA tốt. Tỷ lệ NA dƣới 23mmHg đạt gần 100%.
Một số biến chứng muộn nhƣ đục thủy tinh thể, tăng NA tái phát, viêm màng bồ đào, vỡ rò sẹo bọng.
Từ khoá: Nhãn áp, thị lực, cắt bè củng giác mạc, sẹo bọng, thu hẹp thị trường, glaucoma góc
đóng cơn cấp tính

ĐẶT VẤN ĐỀ*
Bệnh glaucome có nhiều cơ chế sinh bệnh
học khác nhau và đƣợc điều trị bằng nhiều
phƣơng pháp khác nhau. Cũng nhƣ các
phƣơng pháp điều trị khác, phẫu thuật
CBCGM nhằm đạt đƣợc kết quả là hạ NA
để bảo vệ thị thần kinh và hạn chế tổn hại
thị trƣờng [1]. Rất nhiều nghiên cứu trên


thế giới đã chứng minh tính an toàn và hiệu
quả hạ nhãn áp của phẫu thuật đối với nhiều
hình thái glaucome, đặc biệt là glaucome
nguyên phát [6], [7]. Ngoài tiêu chuẩn về hạ
nhãn áp, phẫu thuật CBCGM đƣợc đánh giá
là thành công khi không có tổn hại tiến triển
của bệnh glaucome sau phẫu thuật [3]. Vì
vậy việc đánh giá tình trạng bệnh nhân
glaucome sau phẫu thuật là hết sức cần
thiết. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá kết quả điều trị glaucome nguyên
phát bằng phẫu thuật cắt bè củng giác mạc

tại khoa Mắt – Bệnh viện Đa khoa Trung
ƣơng Thái Nguyên” nhằm mục tiêu: Đánh
giá kết quả điều trị glaucome nguyên phát
sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc.
ĐỐI TƢỢNG
NGHIÊN CỨU



PHƢƠNG

PHÁP

Đối tƣợng nghiên cứu:
- Tiêu chuẩn chọn đối tƣợng nghiên cứu: Tất
cả những bệnh nhân đƣợc chẩn đoán là
glaucome nguyên phát đƣợc phẫu thuật

CBCGM lần đầu tại khoa Mắt Bệnh viện Đa
Khoa Thái Nguyên từ tháng 10/2010 đến
tháng 10/2011.
- Tiêu chuẩn loại trừ: Những bệnh nhân có
phẫu thuật cắt bè củng giác mạc nhƣng có
phối hợp thêm một phẫu thuật khác nhƣ thay
thuỷ tinh thể, rửa hút cortex.
Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
- Phƣơng tiện nghiên cứu: bảng thị lực
Landolt, nhãn áp kế Maclakov, sinh hiển vi

*

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



252


Lƣơng Thị Hải Hà và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

khám, dụng cụ soi đáy mắt, dụng cụ vi phẫu
thuật,…
- Các bƣớc tiến hành:
+ Nghiên cứu đặc điểm chung: tuổi, giới,
nghề nghiệp, yếu tố gia đình có liên quan,…

+ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng: Thị lực,
NA, thị trƣờng, gai thị, hình thái bệnh,
giai đoạn bệnh,…
+ Đánh giá kết quả của phẫu thuật: kết quả
chức năng (NA≤23mmHg), tình trạng sẹo
bọng, lỗ cắt bè, lỗ cắt mống mắt chu biên, đĩa
thị giác, kết quả chung của phẫu thuật……
- Phƣơng pháp xử lý số liệu: sử dụng phần
mềm Epi-info 6.04 và xử lý số liệu theo
phƣơng pháp thống kê y học.

Nhận xét: Tình trạng thị lực thấp lúc vào viện
chiếm tỷ lệ cao nhất 46,3% do hình thái bệnh
gặp nhiều nhất trong nghiên cứu này lag
glaucome góc đóng, một số trƣờng hợp là
glaucome góc mở nhƣng do đến viện muộn
nên thị lực ở mức thấp , kết quả này cũng phù
hợp với các nghiên cƣ́u trong và ngoài nƣớc
[2], [6].
Nhãn áp
Bảng 2: Nhãn áp lúc vào viện

KẾT QUẢ
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 42 bệnh
nhân với tổng số 54 mắt. Trong đó có 12 bệnh
nhân mổ 2 mắt, 30 bệnh nhân mổ 1 mắt.
Đánh giá tình hình bệnh nhân trƣớc phẫu
thuật:
Tình hình bệnh nhân theo tuổi:
Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên

cứu là 59,6 ± 10,5. Tuổi cao nhất là 83, thấp
nhất là 37.
Giới: 31 nữ, 11 nam trong số 42 bệnh nhân
nghiên cứu, nam chiếm 26,2% , nữ chiếm
73,8%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
p<0,01.
Thị lực
Bảng 1: Thị lực bệnh nhân lúc vào viện
Thị lực
>7/10
3/10 – 7/10
ĐNT 3m – 3/10
ĐNT < 3m
Tổng cộng
Giai đoạn
Hình thái
Góc đóng
Góc mở

89(01)/1: 265 - 270

Hình thái

Nhãn áp trung bình (mmHg)

Góc đóng

34,1 ± 6,2

Góc mở


30,7 ± 4,8

Hai nhóm

32,5 ± 5,8

Nhận xét: Đối với hình thái glaucome góc
đóng nhãn áp trung bình lúc vào viện của
bệnh nhân tƣơng đối cao (34,1 ± 6,2 mmHg),
hình thái glaucome góc mở nhãn áp trung
bình lúc vào viện là 30,7 ± 4,8 mmHg, điều
này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của
các tác giả trong và ngoài nƣớc [2], [4].
Thị trường
Bảng 3: Thị trường lúc vào viện
n

Tỷ lệ

Thu hẹp thị trƣờng

50

92,59%

Không thu hẹp thị trƣờng

4


7,41%

Nhận xét: Trong tổng số 54 mắt bị glaucome

n
Tỷ lệ (%)
vào viện thì có tới 50/54 mắt có tổn hại thị
4
7,4
trƣờng ở nhiều mức độ khác nhau (chiếm
10
18,5
92,59%), và chỉ có 4/54 mắt là không có tổn
15
27,8
hại thi trƣờng kèm theo.
25
46,3
Hình thái bệnh và giai đoạn bệnh:
54
100
Bảng 4: Sự phân bố bệnh nhân theo hình thái và giai đoạn bệnh
Sơ phát
(n)
9
4

Tiến triển
(n)


Trầm trọng
(n)

15
3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
3

Gần mù
(n)
2
1


(n)

Tổng
(n)

1
0

43
11




253


Lƣơng Thị Hải Hà và đtg
Tổng

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
13

18

19

89(01)/1: 265 - 270
3

1

54

Nhận xét: Trong số 54 mắt glaucome nguyên phát có 43 mắt glaucome góc đóng (chiếm 79,63%)
và 11 mắt glaucome góc mở (chiếm 20,37%). Ở cả hai hình thái, đa số bệnh nhân đều ở giai đoạn
tiến triển và trầm trọng tức là có tổn hại thị thần kinh và thị trƣờng. Chỉ có 9 mắt glaucome góc
đóng và 4 mắt glaucome góc mở ở giai đoạn sơ phát chƣa có tổn hại thị thần kinh và thị trƣờng,
chiếm tỷ lệ 24,07% (13/54).
Đánh giá kết quả của phẫu thuật:
Kết quả chức năng
Bảng 5: Nhãn áp trung bình trƣớc và sau phẫu thuật
Hình thái


Nhãn áp trung bình (mmHg)
Trƣớc mổ
Sau mổ
34,1 ± 6,2
19,3 ± 3,0
30,7 ± 4,8
19,7 ± 5,4
32,5 ± 5,8
19,4 ± 3,9

Góc đóng
Góc mở
Hai nhóm

Nhận xét: Sau phẫu thuật nhãn áp trung bình
giảm xuống đáng kể so với trƣớc phẫu thuật,
nhãn áp trung bình trƣớc phẫu thuật là 32,5 ±
5,8 mmHg, sau phẫu thuật chỉ còn 19,4 ± 3,9
mmHg, giảm đƣợc 38% so với trƣớc phẫu
thuật. Sau phẫu thuật, nhãn áp cao nhất là 29
mmHg (đây đƣợc gọi là thành công tƣơng đối
vì bệnh nhân phải dùng thêm thuốc hạ nhãn
áp bổ sung), thấp nhất là 15mm Hg. Ở từng
hình thái glaucome góc mở, góc đóng cũng nhƣ
ở toàn bộ nhóm mắt nghiên cứu, nhãn áp trung
bình sau mổ giảm xuống so với trƣớc mổ có ý
nghĩa thống kê với p ˂ 0,001 [2], [4].

p
˂ 0,001

˂ 0,001
˂ 0,001

dùng thêm thuốc hạ nhãn áp bổ sung, chiếm
5,56%. Tỷ lệ nhãn áp không thành công là
1/54 mắt chiếm 1,84%, không có trƣờng hợp
nào nhãn áp trên 32mmHg
Kết quả chung của phẫu thuật
Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá kết quả chung
của phẫu thuật, tỉ lệ thành công hay thất bại
của phẫu thuật đƣợc phân bố nhƣ sau:

So sánh nhãn áp trước mổ và sau mổ
50
45
40
35

Biểu đồ 2: Kết quả chung của phẫu thuật

30
25

NA trước mổ

20

NA sau mổ

15

10
5
0
≤ 23 mmHg

24-25
mmHg

26-32
mmHg

> 32 mmHg

Biểu đồ 1: Sự thay đổi nhãn áp sau phẫu thuật

Nhận xét: Tỷ lệ thành công là 98,16%, trong đó
tỷ lệ thành công hoàn toàn là 92,6%, tỷ lệ thất
bại tƣơng đối thấp chỉ chiếm khoảng 1,84%.
Kết quả cũng tƣơng tƣ̣ nhƣ kết quả nghiên cƣ́u
của Nguyễn Thị Thái và cộng sự[2].
Tình trạng biến chứng sau phẫu thuật

Nhận xét: Theo tiêu chuẩn đã đặt ra, mức
nhãn áp ≤ 23mmHg đƣợc đánh giá là thành
công. Số mắt đạt đƣợc mức nhãn áp này
chiếm 50/54 mắt, trong đó có 3/54 mắt phải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Bảng 6: Tình trạng biến chứng
Biến chứng

Viêm màng bồ đào


n

%

14

25,92

254


Lƣơng Thị Hải Hà và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Vỡ dò sẹo bọng

3

5,55

Xuất huyết tiền phòng thứ phát

3

5,55


Kẹt chân mống mắt

2

3,70

Nhận xét: Viêm màng bồ đào là biến chứng
gặp nhiều nhất chiếm 25,92%, tỉ lệ biến
chứng vỡ dò sẹo bọng và xuất huyết tiền
phòng thứ phát là 5,55%. Trong 03 trƣờng
hợp vỡ rò sẹo bọng thì mức độ cũng khác
nhau.
BÀN LUẬN
Nhận xét về đặc điểm bệnh nhân:
Tuổi và giới
Độ tuổi của bệnh nhân trên 50 tuổi là chủ yếu
(34/42 số trƣờng hợp), độ tuổi dƣới 40 chỉ
gặp 2/42 trƣờng hợp. Kết quả này là hợp lý
vì glaucome nguyên phát thƣờng đƣợc phát
hiện ở độ tuổi từ 55 đến 65, rất ít khi gặp ở
ngƣời trẻ.
Trong số bệnh nhân nghiên cứu, tỷ lệ bệnh
nhân nữ khá cao (73,8%) cao gần gấp 3 lần
bệnh nhân nam (26,2%). Sự phân bố bệnh
nhân theo tuổi và giới trong nghiên cứu của
chúng tôi cũng phù hợp với đặc điểm dịch tễ
học lâm sàng của glaucome nguyên phát ở
dân số Châu Á.
Hình thái và giai đoạn bệnh
Trong tổng số 54 mắt đã đƣợc mổ CBCGM

có 43 mắt (79,63%) glaucome góc đóng và 11
mắt (20,37%) glaucome góc mở. Thực tế lâm
sàng cũng nhƣ kết quả thống kê cho thấy tỷ lệ
bệnh nhân glaucome góc đóng đến khám và
điều trị tại các bệnh viện chuyên khoa mắt
luôn cao hơn glaucome góc mở [2]. Kết quả
này cũng hoàn toàn phù hợp với nhiều nghiên
cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc, đó là
ở Châu Á, glaucome góc mở ít gặp hơn
glaucome góc đóng [1], [7].
Trong nghiên cứu của chúng tôi, hầu hết bệnh
nhân của cả hai nhóm glaucome góc đóng và
glaucome góc mở đƣợc chỉ định phẫu thuật

89(01)/1: 265 - 270

CBCGM khi bệnh đã ở giai đoạn muộn.
Trong tổng số 54 mắt đƣợc phẫu thuật, thì chỉ
có 13/54 mắt (chiếm 24,07%) là chƣa có tổn
hại thị thần kinh và thị trƣờng. Kết quả này
phù hợp với thực tế lâm sàng iwr Việt Nam,
hấu hết bệnh nhân đến khám khi bệnh đã ở
giai đoạn muộn.
Kết quả của phẫu thuật
Tình trạng nhãn áp
Nhãn áp là yếu tố có vai trò quan trọng nhất
trong tiến triển của bệnh glaucome. Dựa vào
chỉ số nhãn áp trung bình trƣớc và sau phẫu
thuật có thể đánh giá hiệu quả hạ nhãn áp của
phẫu thuật [3]. Xét riêng ở từng hình thái

glaucome, trong nghiên cứu của chúng tôi,
nhãn áp trung bình sau mổ của nhóm
glaucome góc đóng là 19,3 ± 3,0 mmHg, của
nhóm glaucome góc mở là 19,7 ± 5,4 mmHg.
Nhãn áp trung bình sau mổ của cả hai hình
thái đều thấp hơn so với trƣớc mổ có ý nghĩa
thống kê với p ˂ 0,001. Điều này chứng tỏ
phẫu thuật CBCGM có hiệu quả hạ nhãn áp ở
cả hai hình thái. So sánh chỉ số nhãn áp trung
bình sau mổ giữa hai hình thái thấy sự khác
nhau không có ý nghĩa thống kê với p ˂ 0,05.
Nhƣ vậy hiệu quả hạ nhãn áp sau phẫu
thuật là nhƣ nhau ở cả hai hình thái
glaucome góc mở và glaucome góc đóng.
Mức nhãn áp sau mổ đƣợc đánh giấ là
thành công khi nhãn áp ≤ 23 mmHg khi đo
bằng nhãn áp kế Maclakov, tỷ lệ nhãn áp
đƣợc đánh giá là thành công sau mổ khá cao
(trên 90%).
Kết quả chung của phẫu thuật
Phẫu thuât CBCGM đã đƣợc công nhận là có
hiệu quả hạ nhãn áp tốt. Tỷ lệ nhãn áp đạt
đƣợc ở mức thành công khá cao. Nhƣng mục
đích của phẫu thuật CBCGM cũng nhƣ các
phƣơng pháp điều trị bệnh glaucome khác là
làm chậm lại quá trình tổn hại tiến triển của
bệnh [1]. Do đó phẫu thuật CBCGM đƣợc
đánh giá là thành công không chỉ về chỉ số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




255


Lƣơng Thị Hải Hà và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

nhãn áp, mà quan trọng hơn là sự ổn định,
không có tổn hại tiến triển của bệnh, muốn
biết đƣợc tổn hại tiến triển đó cần phải theo
dõi, đánh giá tình trạng bệnh nhân sau phẫu
thuật trong một thời gian dài, chúng tôi sẽ cố
gắng thực hiện trong thời gian gần nhất.
Nhận xét về tình trạng biến chứng
Tỷ lệ biến chứng là 40,7% trong đó có 1 mắt
có đồng thời hai loại biến chứng, biến chứng
hay gặp nhất là viêm màng bồ đào gặp 14/22
mắt.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 42 bệnh nhân chúng tôi xin
rút ra một số nhận xét nhƣ sau:
- Bệnh nhân vào viện với thị lực thấp
(ĐNT<3m) chiếm tỷ lệ cao nhất 46,3%, và
phần lớn là ở giai đoạn muộn của bệnh khi đã
có tổn hại thị trƣờng và thị thần kinh.
- Phẫu thuật CBCGM có hiệu quả hạ nhãn áp
tốt. Sau mổ nhãn áp đã giảm đƣợc 38% so với

trƣớc mổ, nhãn áp trung bình trƣớc phẫu thuật
là 32,5 ± 5,8 mmHg, sau phẫu thuật giảm
xuống chỉ còn 19,4 ± 3,9 mmHg, và 98,16%
các trƣờng hợp sau mổ có nhãn áp hạ xuống
đƣợc ở mức ≤ 23 mmHg.
- Số mắt có biến chứng chiếm tỷ lệ 40,7%,
trong đó có 1 mắt gặp đồng thời hai loại biến
chứng khác nhau.
KHUYẾN NGHỊ

89(01)/1: 265 - 270

- Nâng cao trình độ hiểu biết của ngƣời dân
trong cộng đồng về các tác hại của bệnh
glaucoma.
- Nâng cao vai trò của các cơ sở y tế ban đầu
trong việc khám phát hiện và tƣ vấn cho bệnh
nhân trong trƣờng hợp bị glaucome hoặc có
triệu chứng nghi ngờ glaucome.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Trọng Nhân, “Phẫu thuật cắt bè củng
giác mạc”, Nhãn khoa thực hành số 1, Tr. 62-64
[2]. Vũ Thị Thái , Nguyễn Thị Hà Thanh , “Đánh
giá kết quả điều trị lâu dài của phẫu thuật cắt bè
củng giác mạc điều trị glaucome tại khoa
glaucome bệnh viện Mắt Trung ƣơng”, Tạp chí
nhãn khoa Việt Nam số 11, Tr. 78-85.
[3]. Nguyễn Thị Thanh Thu (2002), “Nghiên cứu
nhãn áp trung bình của một nhóm ngƣời Việt Nam
trƣởng thành bằng nhãn áp kế Maclakov”, luận

văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
[4]. Edmunds, thomson j.r, bunce c.v (2004),
“Factors associated with success in first time
trabeculectomy for patients at low risk of fairlure
with
chronic
open
angel
glaucoma”,
Ophthalmology, Vol111 (1), pp. 97-103.
[5]. Law s.k, nguyen a.m, coleman a.l (2007),
“Severe loss of central vision in patients with
advanced glaucoma undergoing trabeculectomy”,
Arch Ophthalmol, Vol 125(8), pp. 1044-1050.
[6]. Sihota
r.,
“Long-term evaluate
of
trabeculectomy in AOAG and AACG in an Asian
population”, Clinical Experiment Opthamol, Vol
32 (1), pp. 23-28.
[7]. Filgold d. (2003), “Late complication of
trabeculectomy”, J. Glaucome, Vol 12(4), pp. 374378.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



256



Lƣơng Thị Hải Hà và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 265 - 270

SUMMARY
OUTCOME OF TRABECULECTOMY IN PRIMARY GLAUCOME TREATED
IN DEPARTMENT OF OPTHAMOLOGY
THAI NGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPHITAL
Luong Thi Hai Ha*, Vu Thi Kim Lien
College of Medicine and Pharmacy - TNU

Objective: To determine the long term outcome and late complication of trabeculectomy.
Methods: Patients suffered from primary glaucome and underwent trabeculectomy from 10/2010 to
10/2011 for the first time. A cross retrospective study. Sucessed of sugery was difine when IOP ≤ 23mmHg
(Maclakov) and had no progressive glaucomatous damage.
Results: Assessment 54 eyes of 42 patients underwent trabeculectomy. The mean IOP was 32,5 ± 5,8
mmHg before surgery and dropped to 19,4 ± 3,9 mmHg at the time after operation. More than 98% of eyes
had IOP ≤ 23mmHg. Late complications comprised of uveitis (25,92%), leaking bled (5,55%), traumatic
hyphema (5,55%), ciliary block (3,70%).
Conclusion: The IOP reduced by trabeculectomy was proven. Success of IOP ≤ 23mmHg was nearly
100%, concurrently had some late complications of surgery such as uveitis, leaking bled, traumatic
hyphema, ciliary block.
Keywords: IOP, acuity, trabeculectomy in primary, leaking bled, incongruous field, acute angle closure
glaucoma (AACG)…

*


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



257



×