Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và phương pháp xử trí chấn thương mi mắt có mất tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.99 KB, 8 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013

Nghiên cứu Y học

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ
CHẤN THƯƠNG MI MẮT CÓ MẤT TỔ CHỨC
Danh Tửng*, Nguyễn Hữu Chức*

TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng, phân loại chấn thương mi mắt có mất tổ chức. Phương
pháp và kỹ thuật xử trí chấn thương mi mắt có mất tổ chức. Đánh giá kết quả điều trị về chức năng và thẩm mỹ
trên bệnh nhân chấn thương mi mắt có mất tổ chức.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, quan sát hàng loạt ca lâm sàng bệnh nhân chấn thương
mi mất tổ chức tại khoa Mắt bệnh viện Chợ rẫy và khoa chấn thương bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh từ
01/5/2011 đến 31/5/2012.
Kết quả: Trong nghiên cứu cho thấy giới Nam: 35 (83,0%). Nữ: 7 (17,0%). Mọi lứa tuổi đều có thể bị chấn
thương mi mất tổ chức, song tuổi gặp nhiều nhất: 15 đến 60, trung bình: 31,5 tuổi. Nguyên nhân do tai nạn giao
thông có tỉ lệ cao nhất 54,8 %, sau đó là tai nạn lao động cùng 16,7%. Bệnh nhân được can thiệp trước 24 giờ:
52,4%, trước 72 giờ: 71,1%, muộn sau 7 ngày: 4,8%. Diện tích mất tổ chức của mi mắt >40,0% có 71,4%. tổn
thương mi sâu, sau vách ngăn: 83,4%. Xử trí ngay khi được nhập viện: 32(76,2%) bệnh nhân, khi có mô hạt (thì
muộn): 10 (25,8%). Bệnh nhân phục hồi giải phẫu: 69,1%, chức năng mi mắt: 61,8%, thị lực bệnh nhân sau khi
điều trị đạt > 5/10 là 69,1%. Kết quả thẩm mỹ có 47,0% hài lòng, 24,0% chấp nhận được và 29,0% không chấp
nhận được, phải sửa chữa lại hoặc phẫu thuật bổ sung.
Kết luận: Tổn thương mi mất tổ chức có thể gặp ở Nam: 83,0%, nữ: 17,0% và bất cứ lứa tuổi nào, song cao
nhất ở độ tuổi từ 15 đến 60, chiếm 83,3%. Những tổn thương rộng > 40% diện tích mi: 71,4%, trước vách ngăn
hốc mắt: 16,6%, sau vách ngăn hốc mắt: 42,9%, tổn thương nhãn cầu: 11,9%. Khi xử trí cần chú ý đến những
thương tổn nguy hiểm cho tính mạng bệnh nhân. Thời gian xử trí vết thương phù hợp với từng trường hợp cụ
thể. Kết quả phục hồi giải phẫu có 69,1%, chức năng mi mắt: 61,8%, thị lực bệnh nhân sau khi điều trị đạt > 5/10
là 69,1%. Kết quả thẩm mỹ có 47,0% hài lòng, 24,0% chấp nhận được và 29,0% không chấp nhận được, phải sửa
chữa lại hoặc phẫu thuật bổ sung.
Từ khoá: Chấn thương mi mắt, Mất tổ chức, Tai nạn giao thông.



ABSTRACT
CLINICAL CHARACTERISTICS AND MANAGEMENT OF EYELID TRAUMAS WITH STRUCTURAL
LOSSES
Danh Tung, Nguyen Huu Chuc* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 221 - 228
Objectives: To assess clinical characteristics and classification of eyelid traumas with structural losses.
Methods and techniques of treating eyelid traumas with structural losses. To evaluate the functional and aesthetic
results of management of patients with eyelid traumas with structural losses.
Materials and methods: Longitudinal, observe multiple cases of eyelid traumas with structural losses at
the Department of Ophthalmology, Cho Ray Hospital and the Department of traumas, Ho Chi Minh City
Hospital of Ophthamology from 01/5/2011 to 31/3/2012.
Results: This study shows that: Male: 83%, Female: 17%. Eyelid traumas with structural losses can occur at


Khoa Mắt, Bệnh viện Chợ Rẫy
Tác giả liên lạc: TS. BSCK2. Nguyễn Hữu Chức

Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng

ĐT: 0913650105

Email:

221


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013


any ages, but most commonly occur to people from 15 to 60 years olds, on average: 31.5. The most common cause
is traffic accidents (54.8%), then accidents at work 16.7%. Patients treated within 24 hours: 52.4%, within 72
hours: 71.1%, and after more than 7 days: 4.8%. For structural losses of more than 40.0% of the eyelid area,
71.4% are deep lacerations, posterior orbital septum: 83.4%. Treated immediately after admission: 32 (76.2%)
patients, when there is granulation tissues (late phase): 10 (25.8%). Patients with anatomic recovery: 69.1%,
functional recovery: 61.8%, with vision of > 5/10 after management: 69.1%. About the aesthetic result, 47.0% of
the patients are content, 24.0% find it acceptable and 29.0% are not satisfied and require repairs or
complementary surgeries.
Conclusions: Men account for 83% of the patients with eyelid traumas with structural losses, women 17%.
Eyelid traumas with structural losses can occur at any ages, but most commonly occur to people from 15 to 60
years olds. The characteristics of the eyelid traumas vary. For structural losses of more than 40.0% of the eyelid
area, 71.4%, are anterior orbital septum: 16.6% are posterior orbital septum: 40.5%, eyeball injuries: 11.9%.
Patients with anatomic recovery account for 69.1% of the cases, functional recovery: 61.8%, with vision of > 5/10
after management: 69.1%. About the aesthetic result, 47.0% of the patients are content, 24.0% find it acceptable
and 29.0% are not satisfied and require repairs or complementary surgeries.
Key words: Eyelid traumas, structural losses, traffic accidents.

MỞ ĐẦU
Chấn thương mi mắt luôn hiện diện trong
suốt chiều dài lịch sử loài người. Việc điều trị các
chấn thương mi mắt đã được ghi lại qua những
bản chép tay của người Hi Lạp và Ai Cập cổ đại.
Hiện tại, chấn thương mi vẫn còn là một trong
những vấn đề thường gặp nhất làm ảnh hưởng
tới chức năng thị giác và thẩm mỹ. Tỉ lệ chấn
thương mắt trong chấn thương đầu mặt thường
cao và thay đổi trong khoảng từ 15,0% đến 60,0%
trong các nghiên cứu khác nhau(1,2,4,12).
Môi trường, cơ chế, nguyên nhân, thời gian
bệnh nhân được điều trị từ lúc bị chấn thương có

ảnh hưởng nhiều đến mức độ can thiệp, tiên
lượng khi điều trị. Đánh giá tình trạng tổn
thương ngay từ lúc bệnh nhân nhập viện rất cần
thiết. Theo Chang Eli L., cần thiết phải ghi nhận
cơ chế gây chấn thương, nguy cơ nhiễm khuẩn,
độ sâu, mức độ mất tổ chức, khả năng có ngoại
vật. Đánh giá những ảnh hưởng đến chức năng
mi mắt, chức năng lệ đạo, dây thần kinh số VII
ngoại vi, nhãn cầu ngay từ khi tiếp xúc lần đầu
với bệnh nhân có vai trò quan trọng để có
phương án can thiệp kịp thời và đúng mức,
tránh những tai biến, biến chứng hoặc di chứng
lâu dài(4).

222

Do đặc điểm được nuôi dưỡng bởi nhiều
mạch máu và tính chất da của vùng mi mắt rất
đặc thù, nên khi xử trí cần cắt lọc tối thiểu, sao
cho phục hồi lại mi mắt theo cấu trúc giải phẫu
càng nhiều càng tốt. Thời gian được xử trí sau
chân thương kéo dài đến 36 giờ mà vẫn có thể
khâu đóng kín vết thương ngay thì đầu mà
không ảnh hưởng gì đến kết quả điều trị(5,6,9,7).
Trong các chấn thương vùng đầu – mặt, theo
nghiên cứu của các tác giả tại Úc về chấn thương
mắt trên bệnh nhân bị đa thương từ năm 1990
đến 1997 thấy có 12,1% bị chấn thương mi. Tại
Mỹ sau khi phân tích 28.340 hồ sơ của bệnh nhân
bị chấn thương Dawn Scruggs cho biết tỷ lệ chấn

thương mi mắt là 6,0%(4,12).
Tại Việt Nam, chấn thương mi mắt chiếm tỉ
lệ khá cao do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Hậu quả ảnh hưởng đến chức năng thị giác,
thẩm m80,0
nâng mi
Tổn thương đến sụn mi
7/11
63,6
Mất sụn mi, lộ xương hốc
2/6
33,3
mắt
Tổng số
29/42
69,1

Những tổn thương nông trước vách ngăn
khả năng phục hồi về giải phẫu rất cao, 100%
bệnh nhân được phục hồi.. Trong khi tổn thương
sau mất sụn mi, lộ hoặc tổn thương xương, tôn
thương cơ nâng mi khả năng phục hồi thấp. Đặc
biệt với bệnh nhân đứt hoàn toàn cơ nâng mi
hoặc có gãy xương gò má, vỡ xoang hàm.
Tính theo độ rộng của tổn thương
Bảng 17. Kết quả về giải phẫu tính theo độ rộng của
tổn thương.

Bệnh nhân được can thiệp phẫu thuật sớm
với kỹ thuật khâu bờ tự do phối hợp chuyển

hoặc trượt vạt da chiếm tỷ lệ cao: 34,4%.
Bảng 15. Phương pháp phẫu thuật thì muộn (n=10).
STT
1
2
3

Phương pháp phẫu thuật Số lượng Tỷ lệ (%)
Ghép da có cuống
3
30,0
Ghép da rời
4
40,0
Chuyển vạt da
3
30,0

Những bệnh nhân được can thiệp phẫu
thuật sau khi tổn thương đã lên mô hạt đều phải
ghép da, có thể là vạt da rời, chuyển vạt hay có
cuống. can thiệp hệ thống nâng mi.

226

STT

Mức độ tổn
thương


1
2
3
4
5

 20%
> 20% – 40%
> 40% - 60%
> 60%
Tổng số

Số lượng phục
hồi về giải phẫu
3/3
7/9
15/20
4/10
29/42

Tỷ lệ (%)
100,0
77,8
75,0
40,0
69,1

Bệnh nhân bị mất tổ chức rông trên 60,0%
khả năng phục hồi về giải phẫu thấp. Những
trường hợp phục hồi kém se phải thực hiện phẫu

thuật bổ sung hoặc sửa chữa lại, vì nếu không
phục hồi giải phẫu tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến chức năng của mi mắt, nhất là mi trên, hở mi
hoặc lật mi.

Kết quả về chức năng mi mắt
Bảng 18. Kết quả về chức năng với các tổn thương mi
theo độ sâu (n=42).
STT

Độ sâu tổn thương

1
2

Trước vách ngăn
Sau vách ngăn

Số lượng phục hồi Tỷ lệ
về chức năng
(%)
7/7
100,0
18
66,7

Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013

STT

3
4

Độ sâu tổn thương

Số lượng phục hồi
về chức năng
tổn thương cơ Có
4/8
nâng mi
Không
8/10
Tổn thương đến sụn mi
6/11
Mất sụn mi, lộ xương
1/6
hốc mắt
Tổng số
26/42

Tỷ lệ
(%)
50,0
80,0
54,5
16,7
61,9


Sự hồi phục về chức năng của mi mắt được
đánh giá theo tình trạng hở mi, sụp mi, nhức
mắt, kích thích, khả năng chớp mắt. Những bệnh
nhân có tổn thương sâu, mất sụn mi, tổn thương
cơ nâng mi, tổn thương xương hoặc xoang ảnh
hưởng rất nhiều đến sự hồi phục chức năng của
mi mắt, bảo vệ nhãn cầu.
Bảng 19. Kết quả về chức năng tính theo độ rộng của
tổn thương.
STT

Mức độ tổn
thương

1
2
3
4
5

 20%
> 20% – 40%
> 40% - 60%
> 60%
Tổng số

Số lượng phục hồi Tỷ lệ (%)
về chức năng
3/3
100,0

7/9
77,8
14/20
70,0
2/10
20,0
26/42
61,9

Những tổn thương mất tổ chức sâu khó hồi
phục chức năng bình thường của mi mắt. Có
bệnh nhân sự phục hồi về giải phẫu khá tốt song
chức năng mi mắt còn bị ảnh hưởng, gây ra
những khó chịu như cộm xốn, chảy nước mắt.

Kết quả thị lực bệnh nhân
Bảng 20 Kết quả thị lực bệnh nhân sau khi ra viện 3
tháng
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Thị lực
ST (-)

ST (+) đến ĐNT 1m
Từ ĐNT > 1m đến 1/10
Từ >1/10 đến 3/10
Từ >3/10 đến 5/10
Từ >5/10 đến 7/10
>7/10
Tổng số

Số lượng Tỷ lê (%)
1
2,4
1
2,4
2
4,8
4
9,5
5
11,9
12
28,6
17
40,5
42
100,0

Sau ra viện 3 tháng thị lực bệnh nhân ở
nhóm > 5/10 tăng, như vậy, thị lực sau khi được
điều tri có cải thiện đáng kể, sự khác biệt có
nghĩa thống kê (p > 0,05).


Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng

Nghiên cứu Y học

Kết quả về thẩm mỹ
Đánh giá theo mức độ hài lòng của bệnh
nhân.
Bệnh nhân hài lòng: 20
Bệnh nhân chấp nhận được: 10
Bệnh nhân không haì lòng: 12

Những tai biến khi phẫu thuật
Các tai biến trong nghiên cứu của chúng tôi
găp phải như chảy máu, cắt lọc vào cơ nâng mi,
tổn thương xoang sàng trước.
Bảng 21. Những tai biến gặp trong khi phẫu thuật.
STT
Tên tai biến
Số lượng Tỷ lệ (%)
1
Chảy máu
5
11,9
2
Cắt lọc vào cơ nâng mi
2
4,7
3 Tổn thương xoang sàng trước
3

7,1
4
Tổng số
10/42
23,8

Những vết thương rộng, hoại tử nhiều, khi
cắt lọc dễ gặp chảy máu, song nếu chuẩn bị kỹ
dụng cụ đốt điện cầm máu tốt sẽ khắc phục
được, không ảnh hửng đến quá trình cuộc phẫu
thuật. Những tổn thương dập nát mô tại mi trên,
có nhiều ngoại vật nhỏ khi phẫu thuật phải lưu ý
cơ nâng mi rất dễ bị tổn thương. Nên dùng kính
hiển vi phẫu thuật. Khi gặp trường hợp này phải
may phục hồi lại cơ nâng mi. Có 3 trường hợp
tổn thương xoang sàng trước, do vết thương góc
trong sâu, dập nát, có ngoại vật, khi cắt lọc, lấy
ngoại vật làm tổn thương các tế bào sàng trước,
tiến hành nạo sàng, không để lại hậu quả xấu.

Những biến chứng sau phẫu thuật
Sau phẫu thuật cần quan tâm là tình trạng
nhiễm trùng, hoại tử vạt da, còn sót ngoại vật,
tuột ống si-li-côn trong trương hợp nối lệ quản.
Bảng 22. Biến chứng sau phẫu thuật.
STT
1
2
3
4

5

Tên biến chứng
Nhiễm trùng
Hoại tử vạt da
Tuột ống si-li-côn
Biến chứng khác
Tổng số

Số lượng
3
2
2
3
10/42

Tỷ lệ (%)
7,1
4,8
4,8
7,1
23,8

Những vết thương bị nhiễm trùng, là những
trương hợp môi trường khi bị thương thường là
nơi dơ, có ngoại vật là nhiều mảnh chất hữu cơ,

227



Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013

Nghiên cứu Y học

khó khăn để lấy triệt để. Những vạt da bị hoại tử
thường là do quá căng hoặc còn cuống nhỏ, bệnh
nhân đến muộn sau 72 giờ.

Những di chứng
Bảng 23. Những di chứng của tổn thương mi mất tổ
chức (n=42).
STT
1
2
3
4
5
6
7

Tên di chứng
Hở mi
Sụp mi
Sẹo xấu
Khuyết mi
Tắc lệ đạo
Thụt nhãn cầu
Di chứng khác

Số lượng

4
2
3
2
3
1
2

Tỷ lệ (%)
9,5
4,8
7,1
4,8
7,1
2,4
4,8

Sau khi điều trị thời gian theo dõi 6 tháng, di
chứng hở mi, sụp mi, tắc lệ đạo. Có bệnh nhân
gặp từ hai biến chứng trở lên, làm ảnh hưởng
nhiều đến chức năng và thẩm mỹ của mi mắt,
cần thiết can thiệp thêm hoặc sửa chữa.

KẾT LUẬN
Tổn thương mi mất tổ chức có thể gặp ở bất
cứ lứa tuổi nào, song cao nhất ở độ tuổi từ 15
đến 60, chiếm 83,3%. Nam: 83,0%, nữ: 17,0%.
Những tổn thương rộng > 40% diện tích mi:
71,4%, trước vách ngăn hốc mắt: 16,6%, sau vách
ngăn hốc mắt: 42,9%. Tổn thương sụn, mất sụn

mi: 40,5%, tổn thương nhãn cầu: 11,9%.
Khi xử trí chấn thương mi có mất tổ chức cần
kiểm tra kỹ đánh giá đầy đủ các thương tổn phối
hợp, đặc biệt những thương tổn nguy hiểm đến
tính mạng bệnh nhân. Thời gian xử trí vết
thương phù hợp với từng trường hợp cụ thể.
Kết quả về giải phẫu, chức năng và thẩm mỹ:
Bệnh nhân phục hồi chung cho các loại tổn

228

thương mi mất tổ chức về giải phẫu là 69,1%,
chức năng mi mắt: 61,8%, thị lực bệnh nhân sau
khi điều trị đạt > 5/10 là 69,1%. Kết quả thẩm mỹ
có 47,0% hài lòng, 24,0% chấp nhận được và
29,0% không chấp nhận được, phải sửa chữa lại
hoặc phẫu thuật bổ sung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.
3.

4.

5.
6.
7.
8.


9.
10.

11.

12.

13.

Baumann A, Burggasser G, Gauss N, et al., (2002), ”Orbital
floor reconstruction with an alloplastic resorbable
polydioxanone sheet”, Int J Oral Maxillofac Surg, 31 pp: 367-373
Chandler
DB, Gausas
RE,
(2005),
“Lower
eyelid
reconstruction”, Otolaryngol Clin North Am, 38, p: 1033-1042.
Chang, EL, Rubin PAD (2012), “Management of Complex
Eyelid Lacerations” International Ophthalmology Clinics: Volume
42 - Issue 3, pp: 187-201
Creation of the National Sample National (2007), “Sample
Project of the National Trauma Data Bank (NTDB)”, American
College of Surgeons, pp: 238 - 262
DiFrancesco LM, Codner MA, McOrd CD, (2004), “Plast
Reconstr Surg”, Yanoff and Duker: Ophthalmology, 114, p: 98-107.
Edsel I (2007), “Eyelid laceration”, Emedicine Ophthalmology, pp:
1-11.

Gilchrest BA., (1984), “In vitro lessons for wound healing”, Clin
Dermatol, 2(3), pp:45–53
Iliff JW, Pacheco EM (2010), “ Flaps, grafts, and alloplastic
materials in lid reconstruction and repair”, Duane’s
Ophthalmology, vol. 5, chapter 88, pp: 265- 272.
Lang GK (2000), “The eyelids”, Ophthalmology: a short textbook,
Appl Wemding, 3: pp 17-20.
Nguyễn Hữu Chức (2011), “Đánh giá đặc điểm lâm sàngvà xử
trí chấn thương có dị vật hốc mắt tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp
chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, phụ bản số 4, tr. 63 – 69.
Poon AF, McCluskey PJF, Hill DA, (2009), “Eye Injuries in
Patients with Major Trauma”, The Journal of Trauma: Injury,
Infection, and Critical Care Issue: Volume 46(3), pp: 494-499
Scruggs D, Scruggs R, Stukenborg G, Netland PA, Calland JF,
(2012), “Ocular injuries in trauma patients: an analysis of 28,340
trauma admissions in the 2003Y2007 National Trauma Data
Bank National Sample Program” Lippincott Williams & Wilkins,
pp: 1- 5.
Trần Văn Lê Liêm, Lê Minh Tuấn, (2010), “Nghiên cứu phục
hồi rách bờ mi do chấn thương cơ học”, Luận án CKII, ĐHYD
TP.HCM.

Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt



×