Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 11 MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.64 KB, 40 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG lớp 4A
Tuần 11
Thứ
Hai
04/11

Ba
05/11


06/11

Năm
07/11

Sáu
08/11

Môn
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC
TOÁN
ĐẠO ĐỨC
KHOA HỌC
HÁT NHẠC
ANH VĂN
ANH VĂN
LTV CÂU
TOÁN
TIN HỌC
KĨ THUẬT


MĨ THUẬT
LT VIỆT
K. CHUYỆN
ANH VĂN
ANH VĂN
TOÁN
TIN HỌC
TẬP ĐỌC
TLV
LỊCH SỬ
L.TOÁN
THỂ DỤC
LTV CÂU
TOÁN
KHOA HỌC
CHÍNH TẢ
LT VIỆT
L. TOÁN
THỂ DỤC
TLV
TOÁN
ĐỊA LÍ
SHL

Tiết
21
51
11
21


Tên bài dạy cả ngày
Ông Trạng thả diều
Nhân với số 10,100,1000…Chia 10,100,1000….
Thực hành kỹ năng giữa kỳ 1
Ba thể của nước
Cô Liên dạy
Cô Dung dạy
Cô Dung dạy

21
52
21
11

Luyện tập về động từ
Tính chất kế hợp của phép nhân
Cô Giang dạy
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
(tiết 2)
Cô Tâm dạy

11

Bàn chân kỳ diệu
Cô Dung dạy
Cô Dung dạy

53
21
54

21
11

Nhân với số tận cùng là số 0

21
22
54
22

Ôn 5 dộng tác của bài thể dục, trò chơi: Nhảy ô tiếp sức

11

Nhớ viết: Nếu chúng mình có phép lạ
Ôn động từ và tính từ
Luyện tập

Cô Giang dạy

Có chí thì nên
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Nhà Lý dời đô về Thăng Long
LT về HCN, HV, tính diện tích HCN, HV
Tính từ
Đề - xi – mét – vuông
Mây được hình thành như thế nào

Ôn 5 dộng tác của bài thể dục, trò chơi: Kết bạn


22
55
11

Mở bài trong bài văn kể chuyện
Mét vuông
Ôn tập
Nhận xét cuối tuần


TUẦN 11
Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2019

Tập đọc: (T21)
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
(Trinh Đường)
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn
văn.
-Kĩ năng: HS hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt
khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK).
- Thái độ: GD HS tinh thần vượt khó trong học tập và cuộc sống.
- Năng lực:
+ Năng lực 1: năng lực tự chủ, tự học
+ Năng lực 2: giao tiếp và hợp tác
+ Năng lực 3: giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực 4: văn học
+ Năng lực 5: ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm,thuyết trình.

2. Phương tiện:
- GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK, các câu chuyện liên quan đến ông trạng Nguyễn Hiền
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV

1. Kiểm tra bài cũ: NL1, NL5
- HS đọc lại bài cũ và nêu ý nghĩa
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
2. Bài mới: - GTB: Ông trạng thả
diều.
- GV cho HS quan sát tranh chủ điểm,
tranh bài tập đọc và giới thiệu.
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Câu chuyện ông trạng thả diều học
hôm nay sẽ nói về ý chí của một cậu
bé đã từng đứng ngoài cửa nghe thầy
đồ giảng bài trong bức tranh trên.
a. Luyện đọc: NL 1, NL2, NL 5
- Gọi 1 HS cả bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- HS nối tiếp đọc theo nhóm 4. GV kết

Hoạt động của HS

- HS nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát và trả lời:
+ Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang

đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài.

1 HS đọc cả bài.
+ 4 đoạn.


hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp lượt 2. GV
hướng dẫn HS đọc câu dài và kết hợp
giải nghĩa từ.
- Chọn 4 hs đọc tốt ở 4 nhóm đọc nối
tiếp trước lớp.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b. Tìm hiểu bài: NL3, NL4, NL5
HS tìm hiểu bài theo N4
- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời:
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất
thông minh của Nguyễn Hiền?

+ Nguyễn Hiền ham học hỏi và chịu
khó như thế nào?

4 HS nối tiếp trong nhóm 4.
4 HS nối tiếp đọc lần 2.
- HS nối tiếp đọc bài, giải nghĩa từ khoa
thi….
- HS nối tiếp đọc.
- 1 HS đọc lại toàn bài

- HS đọc.

- HS đọc các câu hỏi trong SGK.
+ Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay
đến đó, trí nhớ lạ thường: có thể thuộc
hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn
có thì giờ chơi diều.
+ Ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngồi
lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn
học thuộc bài rồi mượn vở của bạn.
Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát;
bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ; đèn là
vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi
lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối
khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.

+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông + Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi
Trạng thả diều”?
vẫn còn là một cậu bé ham thích chơi
diều
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4, thảo luận - HS thảo luận cặp đôi.
cặp đôi trả lời.
+ Câu tục ngữ “Có chí thì nên” nói đúng
nhất ý nghĩa của truyện.
- GV nhận xét đánh giá.
c. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu. HD đọc diễn cảm 1 - Lắng nghe
đoạn.
+ Gọi HS đọc lại đoạn vừa luyện đọc.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi

+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm - HS luyện đọc nhóm đôi.
đôi.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
- 3 HS thi đọc đoạn
- Tuyên dương HS
- Bình chọn bạn đọc hay
3. Củng cố:
+ Nội dung bài nói gì?

+ Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông


+ Truyện này giúp em hiểu ra điều gì?

minh, có ý chí vượt khó nên đã trạng
nguyên khi mới 13 tuổi
+ Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu
khó mới thành công...
- HS lắng nghe.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.
4. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị - HS lắng nghe và thực hiện.
bài: Có chí thì nên.

Toán (T51)
NHÂN VỚI SỐ 10, 100, 1000…CHIA 10, 100, 1000….
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và
chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,…

- Kĩ năng: HS thực hiện tốt việc nhân nhẩm với 10, 100, 1000,...
- Thái độ: Tích cực, tự giác học bài, yêu thích học toán.
- Năng lực:
+ NL 1: Tự chủ và tự học
+ NL 2: Giao tiếp và hợp tác
+ NL 3: Giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ NL 4: Tư duy và lập luận toán học
+ NL 5: Mô hình toán học
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành-luyện tập, trò chơi.
2. Phương tiện:
-GV: - Phiếu học tập.
- HS: SGK,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: NL1, NL 3
- Gọi HS lên bảng tính:
- 2 HS lên bảng thực hiện
a) 5 x 74 x 2 ;
b) 125 x 3
x8
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: NL 2, NL 3, NL 4, NL 5
* Giới thiệu bài:
* HD nhân với 10 hoặc chia số tròn - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
chục cho 10.
a. Nhân một số với 10.
- Ghi lên bảng: 35 x 10 =?
- 10 còn gọi là mấy chục?
- HS trả lời



- Vậy: 10 x 35 = 1 chục x 35.
- 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu?
- Vậy 35 x 10 = 350.
- Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta
thực hiện ntn ?
b. Chia số tròn chục cho 10.
- Viết bảng: 350 : 10
- Gọi HS lên bảng tìm kết quả
- Em có nhận xét gì về số bị chia và
thương trong phép chia 350 : 10 = 35
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta thực
hiện ntn?
c. HD nhân một số tự nhiên với 100,
1000, ... chia số tròn trăm, tròn
nghìn, ... cho 100, 1000, ...
HD tương tự
d. Luyện tập: NL 1, NL 2, NL 3, NL4,
NL 5
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm VBT.
- Y/cầu HSTC làm thêm các dòng còn
lại.

- GV nhận xét, đánh giá.

- HS nêu
- HS nêu quy tắc


- 1 HS lên bảng tính
- HS nêu
- HS nêu quy tắc

Bài 1:
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-2 HS làm bảng lớp, lớp làm VBT.
a) 18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200
18 x 100 = 1800 75 x 1000 = 75000
18 x 1000 =
19 x 10 =
18000
190,...
b)9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 68
9000 : 100 = 90
420 : 10 = 42
9000 : 1000= 9 2000 : 1000 =
2, ..
- HS nhận xét.
Bài 2:
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào
vở.
- GV viết lên bảng 300 kg = ... tạ và yêu - HS nêu: 300 kg = 3 tạ.
cầu HS thực hiện phép đổi.

- GV yêu cầu HS nêu cách làm của
mình, sau đó lần lượt hướng dẫn HS
lại các bước đổi như SGK:
+ 100 kg bằng bao nhiêu tạ?
+100 kg = 1 tạ.
+ Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm:
+ Vậy 300 kg = 3 tạ.
300 : 100 = 3 tạ.
70 kg = 7 yến
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
800 kg = 8 tạ


lại của bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích
cách đổi của mình.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách chia, nhân
nhẩm cho 10, 100, 1000...
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn
bị bài: Tính chất kết hợp của phép
nhân.

300 tạ = 30 tấn
- HS giải thích cách đổi của mình.
- HS nhận xét chữa bài.
+ HS nhắc lại.

- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe thực hiện.

Đạo đức: (T11)
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ 1
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Giúp HS củng cố các kĩ năng giao tiếp hằng ngày với bạn bè, thầy cô.
Biết lắng nghe và bày tỏ ý kiến với người thân, thầy cô các việc xảy ra đối với mình.
- Kĩ năng: Có kĩ năng sống tốt hơn.
- Thái độ: Tích cực, tự giác học bài.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
2. Phương tiện:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: SGK, thẻ bày tỏ ý kiến.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra.
- Hãy nêu thời gian biểu hằng ngày của em.
- HS nêu thời gian biểu của cá
2. Bài mới
nhân.
a. Giới thiệu bài:
b. HD ôn tập những kiến thức, kĩ năng đã học.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
+ Hãy nêu các bài đạo đức đã học.
- HS nêu
+ Tại sao ta phải trung thực trong học tập?
+ Nêu một số hành vi biểu hiện tính trung thực

trong học tập?
+ Khi gặp khó khăn trong học tập ta phải làm gì?
+ Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
+ Trong đời sống hàng ngày và trong học tập, trẻ -HS trả lời các câu hỏi sau khi
em có được quyền gì?
đã thảo luận theo nhóm
+ Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ như thế nào?
+ Tại sao ta phải quý trọng tiền của?


+ Nờu cõu tc ng núi v vic tit kim tin ca?
+ Ti sao ta phi quý trng thi gi?
+ Tit kim tin ca cú li gỡ?
3. Cng c, dn dũ:
- Chun b trc bi sau.- Nhn xột tit hc.

- Lng nghe v thc hin.

Khoa hc: (T21)
BA TH CA NC
I. MC TIấU:
-Kin thc: Nờu c nc tụn ti ba th: lng, khớ, rn.
- K nng: Lm thớ nghim v s chuyn th ca nc t th lng sang th khớ v
ngc li.
-Thỏi : Yờu thớch mụn hc.
*BVMT: Nớc là vô cùng thiết yếu đối với cuộc sống của con ngời, nhng nguồn tài nguyên này đang bị huỷ hoại bởi bàn tay của con ngời,
bởi vậy cần thực hiện các biện pháp hiệu quả để bảo vệ nguồn nớc.
II. CHUN B:
1. Phng phỏp: Hi ỏp, quan sỏt, tho lun nhúm, thc hnh thớ nghim.
2. Phng tin:

- GV: - Hỡnh minh ho trang 45 / SGK (phúng to nu cú iu kin).
- S ụ s chuyn th ca nc vit hoc dỏn sn trờn bng lp.
- HS: - Chun b theo nhúm: Cc thu tinh, nn, nc ỏ, gi lau, nc núng, a.
III. CC HOT NG DY HC:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
1. n nh:
2. Kim tra bi c:
- Gi 2 HS nờu trc lp.
2 HS tr li trc lp.
+ Hóy nờu tớnh cht ca nc?
+...
- GV nhn xột ỏnh giỏ.
- HS nhn xột bn.
3. Bi mi: - GTB: - Ba th ca nc.
- HS nhc li tờn bi.
H 1: - Tỡm hiu hin tng nc t th
lng chuyn thnh th khớ v ngc
li?
+ Hóy mụ ta nhng gi em nhin thy hinh + Hinh 1 ve mụt thỏc nc ang
ve s 1 v s 2?
chay mnh t trờn cao xung. Hinh
2 ve tri ang ma, ta nhin thy
nhng git nc ma v bn nh
cú th hng c ma.
+ Nc th lng.
+ T hinh 1, 2 cho bit nc th no?
+ Nc ma, nc mỏy, nc sụng,
+ Nờu vớ d v nc th lng?
nc ao,nc bin,...

1 HS lờn nhn xột.
- Gi 1 HS lờn nhn xột.
+ Khi dựng khn t lau bang, em
+ Dựng khn t lau bang,
thy mt bang t, cú nc nhng


chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô
ngay.
- Các nhóm nhận dụng cụ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.

- Chia nhóm 4 và p dụng cụ.
- Lần lượt đổ nước nóng vào cốc của từng
nhóm, HS quan sát và nói hiện tượng vừa
xảy ra.
+ Ta thấy có khói bay lên. Đó là hơi
+ Ngay sau đó, các em hãy úp đĩa lên mặt nước bốc lên.
cốc nước khoảng vài phút rồi lấy đĩa ra. + Em thấy có rất nhiều hạt nước
Quan sát mặt đĩa, nhận xét và nói tên
đọng trên mặt đĩa. đó là do hơi
hiện tượng vừa xảy ra.
nước ngưng tụ lại thành nước .
+ Phơi quần áo, quần áo ướt bốc hơi
+ Nêu ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng
vào không khí làm cho quần áo
thường xuyên bay hơi vào không khí.
khô.
HĐ 2: - Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể
lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. + Biến thành nước ở thể rắn.

+ Nước ở thể lỏng trong khay đã biến
thành thể gì?
+ Có hình dạng nhất định.
+ Nhận xét hình dạng nước ở thể này?
+ Gọi là sự đông đặc.
+ Hiện tượng nước trong khay chuyển từ
thể lỏng sang thể rắn được gọi là gì?
H Đ 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. + Rắn, lỏng, khí.
+ Nước tồn tại ở những thể nào?
- HS trao đổi nhóm đôi vẽ sơ đồ.
- Các em hãy trao đổi nhóm đôi để vẽ sơ
đồ sự chuyển thể của nước.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét các ý kiến của HS.
4. Củng cố:
+ HS trình bày.
+ Nhìn vào sơ đồ hãy nói sự chuyển thể
của nước và điều kiện nhiệt độ của sự
chuyển thể đó?
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Dặn HS về tập vẽ sơ đồ sự chuyển thể
của nước và chuẩn bị bài mới.

Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2019
Luyện từ và câu: (T21)
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang,
sắp).
- Kĩ năng: Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (2, 3) trong
SGK.
-Thái độ: Tích cực, tự giác học bài.
II. CHUẨN BỊ:


1. Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, PP phát hiện và giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện:
-GV:- Bài tập 2a viết vào giấy khổ to và bút dạ.
- Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT 1 và đoạn văn Kiểm tra bài cũ.
-HS: SGK, bút dạ,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời.
- Động từ là gì? Cho ví dụ.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. HD làm bài tập:
Bài 1: Giảm tải
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho cả lớp đọc thầm các câu văn. HS làm
bài vào vở.
- Cho vài HS làm bài trên phiếu.
- GV gợi ý làm BT2b:
+ Cần điền sao cho khớp, hợp nghĩa 3 từ
(đã, đang, sắp) vào 3 ô trống trong đoạn

thơ.
+ Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống đầu
tiên. Nếu điền từ sắp thì 2 từ đã, đang
điền vào 2 ô trống còn lại có hợp nghĩa
không?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho 4 HS làm vào phiếu.

+ Em cho biết câu chuyện trên hài hước ở
chỗ nào?
- GV nhận xét đánh giá, chốt ý đúng.

- 1 HS lên bảng trả lời
- Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng
thái của sự vật. VD: đi, hát, vẽ,...
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm các câu văn. HS làm bài
vào vở.
- HS làm bài trên phiếu dán bài làm trên bảng
lớp, đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm
như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã
thành cây rung rung trước gió và ánh nắng.
b) chào mào đã hót…,cháu vẫn đang xa…

Mùa xuân sắp tàn.
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm bài.
4 HS làm vào phiếu.
- Từng em đọc lại đoạn văn đã hồn chỉnh.
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
+“Đã” thay bằng “đang”; bỏ từ “đang”; bỏ
từ “sẽ” hoặc thay “sẽ” bằng “đang”.
+ Vị giáo sư rất đãng trí. Ông đang tập trung
làm việc nên được thông báo có trộm lẻn
vào thư viện thì ông hỏi trộm đọc sách gì?
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS nối tiếp nhau đặt câu, VD:


3. Củng cố:
- Cho HS đặt câu với các kiểu mức độ thời
gian khác nhau.

+ Mẹ em sắp về.
+ Mẹ em chuẩn bị đến.
- HS lắng nghe, tiếp thu.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.
4. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học và kể lại câu chuyện
vui cho người thân nghe, chuẩn bị bài:

Tính từ.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Toán: (T52)
TÍNH CHẤT KẾ HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
-Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành
tính.
- Thái độ: Tích cực, tự giác học bài.
*BT cần làm: Bài 1 (a), bài 2 (a)
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình.
2. Phương tiện:
- GV:- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:
a
b
c
(a x b) x c
a x (b x c)
3
4
5
5
2
3
4
6
2

- HS: SGK, bảng con,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS nêu quy tắc nhân với
10,100,1000...Chia cho 10,100,1000...Tự
ghi ví dụ cụ thể.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: - Tính chất kết hợp
của phép nhân.
HĐ 1: - Giới thiệu tính chất kết hợp của
phép nhân.
a) So sánh giá trị của các biểu thức.
- GV viết lên bảng hai biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- Gọi 1 HS so sánh hai kết quả để rút ra
hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
Vậy: 2 x (3 x 4) = (2 x3) x 4
* (a x b) x c gọi là 1 tích nhân với 1 số
b) So sánh giá trị của hai biếu thức:

2 HS lên bảng thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS so sánh hai kết quả.
(2x3) x 4 = 6x4 = 24 và 2 x (3x4) = 2x12 = 24
vậy: (2 x3) x 4 = 2 x (3x 4)
3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.



(a x b) x c v a x (b x c)

- Yêu cầu HS so sánh.
- GV kết luận
HĐ 2:
Bài 1: GV cho HS xem cách làm mẫu,
phân biệt hai cách thực hiện các phép
tính, so sánh kết quả.
- Gọi 1 HS nêu y/cầu BT.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
- GV ghi biểu thức lên bảng: 2 x 5 x 4

- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: - Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
- GV ghi biểu thức: 13 x 5 x2
13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2)
= 13 x 10 = 130
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu y/cầu BT.
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS làm theo 2 cách.
Cách 1:
Giải:
Số học sinh của 1 lớp là:
2 x 15 = 30 (học sinh)

Số học sinh cuả 8 lớp là:
30 x 8 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu tính chất kết hợp
củaphép nhân.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị
bài mới.

a
3
5
4

b
4
2
6

c
(a x b) x c
a x (b x c)
5 (3x4) x 5 = 60 3 x (4x5) = 60
3 (5x2) x 3 = 30 5 x (2x3) = 30
2 (4x6) x 4 = 48 4 x (4x6) = 48

- HS so sánh rút ra kết luận.

- HS nhắc lại kết luận.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu BT.
1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS tự làm bài.
2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4
= 10 x 4 = 40
2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4)
= 2 x 20 = 40
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu BT.
2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a)
5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34
= 10 x 34 = 340.
b) 5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (9 x 3)
= 10 x 27 = 270.
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu BT.
2 HS lên bảng làm, làm theo 2 cách.
- HS tự làm bài vào vở.
Cách 2:
Giải:
Số bộ bàn ghế cuả 8 lớp là:
15 x 8 = 120 (bộ)
Số học sinh cuả 8 lớp là:
2 x 120 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh

- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
- HS nêu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.


Kỹ thuật: (T11)
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Kĩ năng: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu
tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
-Thái độ: Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thực hành nhóm.
2. Phương tiện:
-GV: Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước
đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc
may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải …)
-HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
+ Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
+ Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì. .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu lại các bước thực hiện gấp - HS nêu.
mép vải.

- GV nhận xét đánh giá.
- HS nhận xét..
3. Bài mới: - GTB: - Gấp và khâu viền
- HS nhắc lại tên bài.
đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
(t.2).
HĐ 3: Thực hành gấp mép vải và khâu viền
đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
mau.
- Củng cố cho HS các kiến thức về cách gấp
- HS nhắc lại quy trình thực hiện
mép vải và khâu viền đường gấp mép vải
khâu mũi đột mau.
bằng mũi khâu đột.
- Từng cá nhân thực hành trên
+ Gấp mép vải theo đường dấu.
vải.
+ Khâu lược đường gấp mép vải.
- HS cả lớp thực hiện.
+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột.
+ Khi thực hiện khâu, ta cần lưu ý điều gì?
+ Khâu lược đường gấp mép vải
được thực hiện ở mặt trái của
- GV nhận xét đánh giá.
vải.
HĐ 4: - Đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS lắng nghe.
- GV kiểm tra các sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm của



- Yờu cu cỏc HS thc hnh xong trc trng
by sn phm.
+ ng gp mep thng, ỳng k thuõt.
+ Khõu c cỏc mi khõu ụt mau theo
ng vch du.
+ ng khõu tng i thng, khụng b
dỳm.
+ Cỏc mi khõu tng i u , khụng b
dỳm.
- GV nhn xột, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca
HS.
4. Cng c:
- GV nhn xột ỏnh giỏ s chun b, tinh thn
thỏi hc tp v kt qu thc hnh ca
tng HS.
5. Dn dũ:
- Dn HS chun b y ụ dung hc tp cho
tit sau: Ct khõu tỳi rỳt dõy.

mỡnh ó hon thnh kim tra.
- HS t ỏnh giỏ sn phm ca
mỡnh.
- Quan sỏt, theo dừi, thc hin
ỏnh giỏ.
- HS nhn xột.
- HS lng nghe tip thu.

- HS lng nghe v thc hin.


Luyn Ting Vit:
Luyện tập về động từ
I/ Mc tiờu
-Ôn tập củng cố về động từ thông qua làm bài tập từ đó biết sử
dụng động từ trong khi nói , viết và đặt câu
II. Cỏc hot ng dy-hc
GV cho HS làm các bài tập sau
Bài 1:
-Điền các từ :Đã ,đang ,sắp .vào chỗ trống thích hợp
a) Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm nh mạ non .Thế mà
chỉ ít lâu sau ,ngô ..... thành cây rung rinh trớc gió và ánh
nắng .
b) Sao cháu không về với bà
Chào mào ..............hót vờn na mỗi chiều
Sốt ruột bà nghe chim kêu
Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na
Hết hè cháu vẫn .................xa
Chào mào vẫn hót ,vờn na ..........tàn
Bài 2
- Trong đoạn văn sau ,vì sao tác giả không thêm từ chỉ thời gian vào
trớc các hoạt động động từ đợc gạch dới ?


Hòn Gai vào những buổi sáng sớm thật nhộn nhịp .Khi tiếng
còi tầm vừa cất lên ,những chiếc xe bò tót cao to chở thợ mỏ lên
tầng ,vào lò ,tiếng còi ,bíp bíp inh ỏi ,những thợ điện ,thợ cơ khí
,thợ sàng sửa vội vàng tới xởng thay ca ,các chị mậu dịch viên mở các
cửa quầy hàng ,các em nhỏ ,khăn quàng đỏ bay trên vai ,kéo nhau tới
lớp

Bài làm
- Trong đoạn văn sau , tác giả không thêm từ chỉ thời gian vào trớc
các hoạt động động từ đợc gạch dới vì : Đoạn văn kể ,tả các holạt
động diễn ra có tính chất thờng xuyên ,trong cùng một thời gian của
tất cả những buổi sáng sớm ở đây .Mọi hoạt lặp laị gần nh nhau
.Vì vậy mà không càn thêm từ chỉ thời gian vào trớc các động từ
chỉ hoạt động .

K chuyn: (T11)
BN CHN K DIU
I. MC TIấU:
- Kin thc: Nghe, quan sỏt tranh k li c tng on, k ni tip c ton b
cõu chuyn Bn chõn kỡ diu (do GV k).
-K nng: Hiu c ý ngha cõu chuyn: Ca ngi tm gng Nguyn Ngc Ký giu
ngh lc, cú ý chớ vn lờn trong hc tp v rốn luyn.
- Thỏi : GD HS cú ngh lc, cú ý chớ vn lờn trong hc tp v rốn luyn.
II. CHUN B:
1. Phng phỏp: Hi ỏp, quan sỏt, thuyt trỡnh, úng vai.
2. Phng tin:
- GV:- Tranh minh ho truyn trong SGK trang 107 (phúng to nu cú iu kin).
- HS: SGK, Truyn c lp 4.
III. CC HOT NG DY HC:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
1. n nh:
2. Kim tra bi c:
3. Bi mi:
- GTB: Bn chõn kỡ diu.
- HS nhc li tờn bi.
H 1: K chuyn.

- GV k chuyn Bn chõn ki diu.
- HS theo dừi SGK.
- GV k chuyn ln 1, ging k thong
- HS theo dừi.
th, chm ri, chỳ ý nhn ging nhng
t ng gi cm, gi t v hỡnh nh,
hnh ng quyt tõm ca Nguyn Ngc
Ký: Thõp thũ, mm nhn, buụng thong,
bt ụng, nhoố t, quay ngot, co
qup,


- GV kể lần 2, Vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh họa và đọc lời phía dưới mỗi
tranh.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Hướng dẫn kể chuyện.
+ Kể trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS. Yêu cầu HS trao đổi,
kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ
từng nhóm.
+ Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước
lớp.
- Mỗi nhóm cử 1 HS kể và kể một tranh.
- GV nhận xét từng HS kể.
- Tổ chức cho HS kể toàn chuyện.
- GV khuyến khích các HS khác lắng
nghe và hỏi lại bạn một số tình tiết
trong truyện.

+ Hai cánh tay của Ký có gì khác mọi
người?
+ Khi cô giáo đến nhà, Ký đang làm gì?
+ Ký đã cố gắng như thế nào?
+ Ký đã đạt được những thành công gì?
+ Nhờ đâu mà Ký đạt được những thành
công đó?
- Gọi HS nhận xét lời kể và trả lời của
bạn.
- GV nhận xét từng HS.
*Tìm hiểu ý nghĩa truyện:
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta
điều gì?

- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS trong nhóm thảo luận. Kể
chuyện. Khi 1 HS kể, các em khác
lắng nghe, nhận xét và góp ý cho
bạn.
- Các tổ cử đại diện thi kể.
1 HS kể 1 tranh.
- HS nhận xét bạn.
4 HS tham gia kể.
- HS tháo luận cặp đôi.

+...
+...
+...
+...

+...
- HS nhận xét, đánh giá lời bạn kể
theo các tiêu chí đã nêu.
- HS lắng nghe.

+ Câu chuyện khuyên chúng ta hãy
+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc
kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó
Ký.
khăn sẽ đạt được mong ước của
mình.
+ Em học được ở anh Ký tinh thần
ham học, quyết tâm vươn lên cho
mình trong hoàn cảnh khó khăn.
* Nguyễn Ngọc Ký là một tấm gương
+ Em học được ở anh Ký nghị lực
sáng về học tập, ý chí vươn lên trong
vươn lên trong cuộc sống.
cuộc sống. Từ một cậu bé bị tàn tật, ông + Em thấy mình cần phải cố gắng
trở thành một nhà thơ, nhà văn. Hiện
nhiều hơn nữa trong học tập.
nay ông là Nhà giáo Ưu tú, dạy môn
+ Em học tập được ở anh Ký lòng tự
ngữ văn cho một trường Trung học ở
tin trong cuộc sống, không tự ti vào
Thành Phố Hồ Chí Minh.
bản thân mình bị tàn tật.


4. Củng cố:

- HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về học bài kể lại chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bị những câu - HS lắng nghe tiếp thu.
chuyện mà em được nghe, được đọc về
một người có nghị lưc.
- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ 4 ngày 06 tháng 11 năm 2019
Toán: (T53)
NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ SỐ 0
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh,
tính nhẩm.
- Kĩ năng: Hs biết cách thực hiện thành thạo nhân với số có tận cùng là chữ số không.
- Thái độ: Tích cực, tự giác học bài.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
2. Phương tiện:
- GV: - Phiếu nhóm.
- HS: - SGK, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng nêu tính chất kết
hợp của phép cộng.

- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
- GTB: Nhân các số có tận cùng là chữ
số 0.
HĐ 1: - HD nhân với số có tận cùng là
chữ số 0.
- GV viết bảng phép nhân: 1324 x 20
+ Có thể nhân 1324 với 20 như thế nào?
+ Ta có thể nhân 1324 với 10 được
không?
+ Nhân bằng cách nào?
1324 x 20 = 1324 x (2 x10)
= (1324 x 2) x 10
= 2648 x 10 = 26480
Vậy ta có:
1324 x 20 = 26480

2 HS lên bảng nêu trước lớp.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.

+ Ta nhân 1324 với 2 sau đó thêm 0 vào
bên phải kết quả vừa tìm được.
+ Được
+ Ta nhân 1324 với 2 sau đó nhân với 10
(vì 20 = 2x10)

- Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích
2 nhân 4 bằng 8, viết 8 vào bên trái 0





2 nhân 2 bằng 4, viết 4 vào bên trái 8
2 nhân 3 bằng 6, viết 6 vào bên trái 4
2 nhân 1 bằng 2, viết 2 vào bên trái 6
2 HS nhắc lại.

1324

20
26480

- Gọi HS nhắc lại cách nhân trên
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 2: Nhân các số có tận cùng là chữ
230 = 23 x 10
số 0
70 = 7 x 10
- GV ghi lên bảng phép nhân:
161 x 100 = 16100
230 x 70
2 chữ số 0 ở tận cùng.
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và thực
2 HS nhắc lại.
hiện tính, các HS khác làm bảng con.
- GV nhắc lại cách nhân: 230 x 70
* Nhân theo thứ tự từ phải sang trái:
*Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số Bài 1:
nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.

1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
HĐ 3: Luyện tập, Thực hành.
2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
a) 1342 x 40 =
53680
- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. b) 13546 x 30 = 406380
c) 5642 x 200 = 1128400
- HS nhận xét, chữa sai.
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá.
3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Bài 2:
a) 1326 x 300 = 397800
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
b) 3450 x 20 =
69000
- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. c) 1450 x 800 = 1160000
- HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài:
Đề-xi-mét vuông.

- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.


Tập đọc: (T22)
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.


- Kĩ năng: Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã
chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-Thái độ: GD HS có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó
khăn
* KNS: Xác định giá trị
-Tự nhận thức về bản thân
-Lắng nghe tích cực
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
2. Phương tiện:
- GV:- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Khổ giấy lớn kẻ sẵn bảng sau và bút dạ.
- HS: Sgk, bút dạ,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV

1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện Ông
Trạng thả diều và TLCH.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu ND của
bài.
3. Bài mới: - GTB: Có chí thì nên.

a. Luyện đọc.
- Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục
ngữ (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS (nếu có).
- Chú ý các câu tục ngữ:
Ai ơi đã quyết thi hành
Đã đan/ thì lân tròn vành mới thôi
Người có chí thì nên
Nhà có nền thì vững
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
* Các câu tục ngữ có giọng rõ ràng, nhẹ
nhàng, thể hiện lời khuyên chí tình.
* Nhấn giọng ở các từ ngữ: mài sắt, nên
kim, lận tròn vành, keo này, bày, chí, nê,
bền, vững, bền chí, dù ai, mặc ai, sóng
cả, rã tay chèo, thất bại, thành công,…
HĐ 2: - Tìm hiểu bài.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận lời giải đúng.

Hoạt động của HS

3HS lên bảng thực hiện.
1 HS đọc toàn bài và nêu ND.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ.


-2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc phần chú giải.
- HS theo dõi.

1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS nhận xét, bổ sung


- Gọi HS nêu câu hỏi 2.
1 HS đọc trước lớp.
Kết luận: Cách diễn đạt của các câu tục
- Ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu
ngữ trên dễ nhớ, dễ hiểu vì:
- HS lắng nghe.
+ Ngắn gọn: chỉ bằng 1 câu.
+ Có vần, có nhịp cân đối cụ thể.
+ Có hình ảnh
- Gọi HS nêu câu hỏi 3.
1 HS nêu câu hỏi.
+ Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì?
+ Rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng
Lấy ví dụ về những biểu hiện của một hs vươn lên trong học tập, cuộc sống,
không có ý chí?
vượt qua những khó khăn của gia đình,
của bản thân.
HĐ 3: - Đọc diễn cảm và HTL.
2 HS đọc cả bài.
- Gọi 2 HS đọc cả bài.

- HS luyện HTL trong nhóm 4
- Y/c HS luyện HTL trong nhóm 4.
3 HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài.
- HS nhận xét tuyên dương bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố:
+ Các câu tục ngữ trong bài muốn nói với
chúng ta điều gì?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- HS lắng nghe tiếp thu.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài:
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
"Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi.

Tập làm văn: (T21)
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với
người thân theo đề bài trong SGK.
-KĨ năng: Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
- Thái độ: Tích cực, tự giác học bài.
* KNS: -Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, giao tiếp, thể hiện sự cảm thông.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình, trao đổi ý kiến với
người thân.
2. Phương tiện:
- GV:- Sách truyện đọc lớp 4 (nếu có).
- Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực , ý chí vươn lên.

- Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý trao đổi.
- HS: SGK, truyện đọc lớp 4,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của HS


- Gọi 2 HS thực hiện trao đổi với người thân
về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới: - GTB:Luyện tập trao đổi ý kiến
với người thân (tt)
H Đ 1: HD HS phân tích đề bài.
*Lắng nghe tích cực
Đề bài: Em và người thân trong gia đình cùng
đọc một truyện nói về một người có nghị lực,
có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người
thân về tính cách đáng khâm phục của nhân
vật đó.
Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực
hiện cuộc trao đổi trên.
H Đ 2: Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao
đổi.
*Thể hiện sự cảm thông
- Gọi HS đọc gợi ý 1 (Tìm đề tài trao đổi)
- Gọi HS đọc tên truyện đã chuẩn bị
Nguyễn Hiền, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Cao

Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy ứng,
Nguyễn Ngọc ký,…
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó
khăn khác thường): …Từ một cậu bé mồ côi
cha phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, ông
Bạch Thái Bưởi đã trở thành “vua tàu thuỷ
“.
+ Nghị lực vượt khó:…ông Bạch Thái Bưởi
kinh doanh đủ nghề, có lúc mất trắng tay vẫn
không nản chí.
+ Sự thành đạt: Ơng được gọi là” một bậc
anh hùng kinh tế”.
HĐ3: Thực hành trao đổi.
*Thể hiện sự tự tin. Giao tiếp
- Yêu cầu từng cặp HS thực hiện, lần lượt đổi
vai cho nhau.
- Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước
lớp. GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các
tiêu chí.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao
đổi với người thân.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại nội dung trao đổi vào
vở bài tập và chuẩn bị bài sau.

-2 HS ln bảng thực hiện
- HS nhận xét.

- HS nhắc lại tên bài.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi, thảo luận tìm hiểu
đề bài.
- HS theo dõi.

1HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn.
- HS thảo luận nhóm đôi, đọc thầm trao đổi
chọn bạn, chọn đề tài.
- HS theo dõi.

2 HS khá làm mẫu nhân vật và nội dung
trao đổi theo gợi ý SGK.

- Từng cặp HS thực hiện, lần lượt đổi vai cho
nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện
bài trao đổi.
- Một vài cặp tiến hành trao đổi trước lớp
- HS khác lắng nghe, nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung ôn tập.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.

Lịch sử: (T21)


NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI NHÀ LÝ
(Từ năm 1009 đến năm 1226)
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG

I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La:
vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
-Kĩ năng: Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có
công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
-Thái độ: GD HS yêu quý, tự hào và tôn trọng lịch sử của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình, giải nghĩa từ.
2. Phương tiện:
- GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
- HS: SGK,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Ôn tập.
- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.
2 HS trả lời.
+ Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống +...
quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
- GTB: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý.
- Yêu cầu HS đọc SGK Từ đầu đến nhà Lý 1HS đọc SGK. Cả lớp theo dõi.
bắt đầu từ nay.
+ Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình đất

+ Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long
nước như thế nào?
Đĩnh tính tình bạo ngược nên long
dân ốn hận
+ Vì sao các quan trong triều lại tôn Lý
+ Vì Lý Công Uẩn là một vi quam
Công Uẩn lên làm vua?
trong triều đình nhà Lê. Ông vốn là
người thông minh, văn võ đều tài,
đức độ.
- GV cho HS xem tranh Lý Công Uẩn và
- HS lắng nghe
giới thiệu: Ông sinh năm 974 và mất năm
1028 là người châu Cổ Pháp, lộ Bắc
Giang.
+ Vương triều nhà Lý bắt đầu từ thời gian + Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009.
nào?
- GV nhận xét, kết luận.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Làm việc cá nhân.
*Dời đô ra Thăng Long.
- Treo bản đồ hành chính miền Bắc VN và - Quan sát bản đồ, xác định vị trí của


y/c HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng
và Đại La (Thăng Long).
Long).
- Y/c HS dựa vào SGK, đoạn: “Mùa xuân + Hoa Lư:Không phải trung tâm -Rừng
năm 1010….màu mỡ này”.
núi hiểm trở, chật hẹp.

+ Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào mà dời đô + Đại La: Trung tâm đất nước.Đất
từ Hoa Lư ra Đại La?
rộng, bằng phẳng, màu mỡ. Dân cư
- GV: Mùa xuân năm 1010, vua Lý Thái Tổ không khổ vì ngập lụt.
quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La.
Giải thích thêm từ “Thăng Long”
- GV: Sau đó đến năm 1054 vua Lý Thánh
Tông đổi tên nước là Đại Việt. Giải thích
thêm từ “Đại Việt”
- GV giải thích từ “Thăng Long” và “Đại
Việt”: theo truyền thuyết, khi vua tạm đỗ
dưới thành Đại La có rồng vàng hiện lên
ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên thành
Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên.
Sau đó năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi
tên nước ta là Đại Việt.
HĐ 3: Làm việc cả lớp.
+ Thăng Long dưới thời Lý đã được xây
+...Có nhiều lâu đài, cung điện, đền
dựng như thế nào?
chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và
lập nên phố, phường.
- Cho HS xem tranh một số cổ vật : Đầu
- HS quan sát tranh.
phượng, đầu chim công. . .
+ Yêu cầu HS nêu các tên của thành Thăng + Đại La, Thăng Long, Đông Đô,
Long từ xưa đến nay.
Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội.
* GV: Việc Lý Công Uẩn lên ngôi vua và
lập ra nhà Lý đánh dấu một giai đoạn mới

của nước Đại Việt. Việc Lý Công Uẩn
quyết định dời đô ra Thăng Long là một
quyết định sáng suốt tạo bước phát triển
mạnh mẽ của đất nước ta những thế kỉ
tiếp theo.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét.
4. Củng cố:
- Gọi 1 HS đọc bài học SGK.
1 HS đọc.
+ Hiện nay Hà Nội đã đón nhận sự kiện gì + Sự kiện 1000 năm Thăng Long
trọng đại?
-Đông Đô - Hà Nội.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- HS lắng nghe tiếp thu.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về chùa - HS lắng nghe về nhà thực hiện.
thời Lý.


Luyn Toỏn
Luyện tập về hình chữ nhật và hình vuông .
tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật và hình vuông
I/ Mc tiờu:
-Giúp HS luyện tập về hình chữ nhật và hình vuông .Tính diện
tích và chu vi của hình chữ nhật và hình vuông
II. Cỏc hot ng dy-hc:
Cho hs làm các bài tập sau đó chữa bài
Bài 1:-Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 18 m ,chiều rộng
bàng 1/3 chiều dài.Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó .

Bài 2: -Một lớp học có chiều dài hơn chiều rộng 2 m và chiều rộng
bằng 2/3 chiều dài .Tính chu vi và diện tích lớp học đó .
Bài 3:-Một mảnh vờn hình chữ nhật có chu vi là 84 m . Tính chu vi
và diện tích của mảnh vớn đó ,biết rằng chiều rộng ngắn hơn
chiều dài 2 m
*Sau khi chấm chữa GV nhận xét giờ học

Th 5 ngy 07 thỏng 11 nm 2019
Th dc: (T21)
ễN 5 NG TC CA BI TH DC
TRề CHI"NHY ễ TIP SC"
I. MC TIấU:
- Thc hin c cỏc ng tỏc: Vn th, tay, chõn, lng bng v phi hp ca bi TD
phỏt trin chung.
- Trũ chi"Nhy ụ tip sc".YC bit cỏch chi v tham gia chi c trũ chi.
II. CHUN B:
1. Phng phỏp: Quan sỏt, hi ỏp, thc hnh.
2. Phng tin:
-GV: Sõn tp sch se, an ton. GV chun b cũi, k sõn chi.
-HS: Qun ỏo chnh t..
III. CC HOT NG DY HC CH YU:
NI DUNG
1. Khi ng (5p)
- GV nhn lp, ph bin ni dung yờu
cu bi hc.
- Khi ng cỏc khp: Tay, chõn, gi,
hụng.
- Gim chõn ti ch hỏt v v tay.

nh

lng
1-2p
1-2p
1p
1-2p

PH/phỏp v hỡnh thc t chc
XXXXXXXX
XXXXXXXX



- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"
2. Hoạt động cơ bản: (27p)
- Ôn 5 động tác của bài thể dục phát
3-4 lần
triển chung.
+ Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho
HS tập.
+ Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để
sửa sai cho HS.
4-6p
+ Lần 3,4: Cán sự hô nhịp cho lớp
tập,GV sửa sai, xen kẽ giữa các lần tập,
GV có nhận xét.
- Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức".
GV nêu tên, cách chơi và quy định trò
chơi và cho HS chơi thử 1 lần, rồi chia
đội chơi chính thức.


XXXXXXXX
XXXXXXXX

XX
XX
XP ----------->Đ


3. Hoạt động tiếp nối: (5p)
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh"
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ
học, về nhà ôn 5 động tác thể dục đã
học.

1-2p
1p
1-2p
1-2p

XXXXXXXX
XXXXXXXX


Luyện từ và câu: (T22)
TÍNH TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật,
hoạt động, trạng thái,… (ND Ghi nhớ).

- Kĩ năng: Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục
III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). Hs năng khiếu thực hiện được toàn bộ bài tập
1.
- Thái độ: Tích cực, tự giác học bài.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
2. Phương tiện:
- GV: Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở bài tập2.
- HS: SGK, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có các từ bổ
2 HS lên bảng viết.
sung ý nghĩa cho động từ.
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc bài tập 2, 3 đã hoàn 3 HS đứng tại chỗ đọc bài.
thành.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét bài của bạn.
2. Bài mới: GTB: Tính từ.
- HS nhắc lại.
HĐ 1: - Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi HS đọc truyện cậu HS ở Ac-boa.
2 HS đọc chuyện.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
1 HS đọc phần chú giải.

+ Câu chuyện kể về ai?
+ Câu chuyện kể về nhà bác học nổi
tiếng người Pháp tên là Lu-I Pa-xtơ.
Bài 2:
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổ, dùng bút
chì viết những từ thích hợp.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vở.
2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chốt ý đúng..
- HS nhận xét chữa bài (nếu sai).
a) Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i:
chăm chỉ, giỏi.
b) Màu sắc của sự vật:
- Những chiếc cầu trắng phau.
- Mái tóc của thấy Rơ-nê: xám.
c) Hình dáng, kích thước và các đặc
điểm khác của sự vật.
- Thị trấn: nhò.
- Vườn nho: con con.
- Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính.
- Dòng sông hiền hoà
- Da của thầy Rơ-nê nhăn nheo.
- Những tính từ chỉ tính tình, tư chất của
cậu bé Lu-I hay chỉ màu sắc của sự vật
hoặc hình dáng, kích thước và đặc
điểm của sự vật được gọi là tính từ.
Bài 3:

- GV viết bảng cụm từ: đi lại vẫn nhanh
nhẹn.
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ
nào?

Bài 3:
- HS theo dõi.
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho
từ đi lại.

+ Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng đi như thế
nào?

+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt
bát nhanh trong bước đi.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×