Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giao an lop 4 - tuan 9 moi 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.93 KB, 35 trang )

Pham Thị Thuý Chung Sủng Thài-Yên Minh
Tuần 9
Giảng thứ 2 Ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tiết 1:
chào cờ
Tiết 2
Môn: Tập đọc:
Bài: Tha chuyện với mẹ
I. Mục tiêu:
+ Bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
+ Hiểu ND: Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyến phục mẹ để
mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí.
+ Có tính tự giác trong học tập
* Đọc phần diễn cảm
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tranh minh hoạ cho bài, bảng phụ.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG HĐ của gv HĐ của hs
1.ÔĐTC:
2.KTBC: 5p
3.Bài mới:
A. GTB: 2p
B. THB:
- HĐ1: Luyện
đọc:
13p
- KT đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- NXét, ghi điểm.
- GT tranh, ghi đầu bài.


- Cho 1HS đọc.
- YC HS chia đoạn ? (2đoạn)
+ Đ1: Từ đầu đến một nghề để kiếm
sống.
+ Đ2: Còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện
đọc từ khó.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp
giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần3.
- 2 HS đọc, trả
lời.
- NXét
- Qsát
- 1 HS đọc
- Chia đoạn.
- NXét
- Đọc nối tiếp
đoạn, đọc từ khó,
giải nghĩa từ.
- 3 HS đọc nối
tiếp lần 3.
243
Pham Thị Thuý Chung Sủng Thài-Yên Minh
- HĐ2. Tìm hiểu
bài
9p
- HĐ3.* Đoc
diễn cảm.
8p

3.củng cố 2p
4.dặn dò 1p
- GV đọc mẫu.
- YC HS đọc thầm đoạn 1 trả lời:
Câu 1: Cơng xin mẹ học nghề rèn để làm
gì ?
(Cơng thơng mẹ vất vả, muốn học 1 nghề
để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ).
- TCTV: Giải nghĩa Tha, kiếm sống, đầy
tớ
- ý 1: Cơng thơng mẹ muốn học một nghề
để kiếm sống đỡ mẹ.
- YC HS đọc thầm đoạn 2 trả lời:
Câu 2: Mẹ Cơng nêu lí do phản đối ntn/?
(Mẹ cho là Cơng bị ai xui ... mất thể diện
gia đình.)
Câu 3: Cơng thuyết phục mẹ bằng cách
nào?
(Cơng nắm tay mẹ ... mới đáng bị coi th-
ờng)
- ý 2: Cơng thuyết phục mẹ đồng tình với
em.
- YC HS đọc toàn bài trả lời:
Câu 4: Nêu NXét cách trò chuyện giữa
hai mẹ con Cơng/?
? Cách xng hô/? (đứng thứ bậc trên dới
trong gia đình Cơng xng hô với mẹ lễ
phép, kính trọng. Mẹ Cơng xng mẹ gọi
con rất dịu dầng, âu yếm.)
? Cử chỉ trong lúc trò chuyện/?

(thân mật, tình cảm).
- Đọc diễn cảm.
- Cho 3 HS đọc nối tiếp theo cách đọc
phân vai.
- YC HS tìm giọng đọc toàn bài.
- GV treo 1 đoạn Cơng thấy nghèn
nnghẹn..bị coi thờng.
- GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho thi đọc.
- NX, đánh giá.
? Nêu ý nghĩa của bài.
- ND: Mơ ớc của Cờng là chính đáng,
nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- NX chung giờ học.
- YC về đọc lại bài (đọc diễn cảm).
- Chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Đọc thầm đoạn
1
- Trả lời.
- NXét
- 1/HS đọc
- Đọc thầm đoạn
2
- Trả lời.
- NXét
- 2 HS nêu ý2,
1HS đọc
- Đọc thầm toàn

bài
- Trả lời.
- NXét
- 3 HS đọc theo
vai
- Nêu giọng đọc
- Nghe
- Tạo cặp luyện
đọc diễn cảm
- 1, 2 HS đọc
diễn cảm
- NXét
- 2 HS nêu
- 2 HS đọc
- Nghe
- Thực hiện
244
Pham Thị Thuý Chung Sủng Thài-Yên Minh
Tiết 3:
Môn: Toán
Bài: Hai đờng thẳng VUÔNG GóC
I. Mục tiêu:
+ Có biểu tợng về hai đờng thẳng vuông góc.
+ Nhận biết đợc hai đờng thẳng vuông góc.
+ Có tính cẩn thận trong tính toán.
* Nêu yêu cầu bài
HS làm BT3 b, BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Thớc thẳng và êke.
+ HS: Thớc thẳng và êke.

III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
1. KT bài cũ:

2. Bài mới:
A. GT bài:
B. HTNDB:
- HĐ1: Giới
thiệu hai đờng
thẳng vuông
góc:
? Giờ trớc học bài gì.?
? Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc bẹt,
góc tù.?
- GV, NX ghi điểm.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
- Mời 1 HS lên k/ tra 4 góc của HCN bằng
ê ke.
? Em có NX gì về 4 góc của HCN ? (4 góc
của HCN đều là góc vuông).
- GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Cô
kéo dài cạnh DC và cạch BC thành hai đ-
ờng thẳng DM và BN.
A B

D C
Khi đó ta đợc hai đờng thẳng DM và BN
vuông góc với nhau tại điểm C.
?.nêu tên góc đợc tạo thành bởi 2 đờng

thẳng vuông góc với DM và BN ? (Góc
DCN, NCM, MCB, BCD).
- HS trả lời
- QS, đọc tên
hình
- 1HS sử dụng e
ke để KT 4 góc
của HCN.
245
Pham Thị Thuý Chung Sủng Thài-Yên Minh
- HĐ1. Thực
hành :
? Các góc này có chung đỉnh nào.? (4 góc
vuông có chung đỉnh C).
- 1 HS dùng ê ke kiểm tra 4 góc trên hình
vẽ.
? Góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc
BCM là góc gì.? (Là góc vuông)
- GV HDHS vẽ hai đờng thẳng vuông góc
với nhau (vừa vẽ vừa HD).
- Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đờng
thẳng vuông góc với nhau.
- Thực hành vẽ đờng thẳng MN vuông góc
với PQ tại O.
? Hai đờng thẳng vuông góc tạo thành mấy
góc vuông ?
3. Thực hành :
Bài1(T50): ? Nêu yêu cầu ?
- GV vẽ hình a,b lên bảng
? Nêu kết quả kiểm tra ?

?Vì sao em nói 2 đờng thăng HI và KI
vuông góc với nhau?
- Hai đờng thẳng HI và KI vuông góc với
nhau, hai đờng thẳng PM và MQ không
vuông góc với nhau.
- Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy 2
đờng thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc
vuông có chung
đỉnh I.
Bài 2(T50) :
- GV vẽ HCN lên bảng
A B
D C
- 1 học sinh lên chỉ các cặp cạnh vuông
góc.
- Kết luận đáp án đúng
AB và BC là một cặp cạnh vuông góc với
nhau.
BC và CD, CD và DA, DA và AB.
Bài 3(T50) : ? Nêu yêu cầu ?
+ Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông
góc với nhau là: AE và ED, CD và DC.
+ Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông
góc với nhau là: DE và ED, ED và DC.
+ Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông
- HS nêu
- Lớp quan sát
- H vẽ
- Trả lời
Dùng ê ke để

kiểm tra góc
vuông trên bảng
1 em.
- Lớp kiểm tra
hình vẽ SGK.
- 2 HS đọc đề
- Suy nghĩ ghi tên
các cặp cạnh
vuông góc với
nhau trong hình
chữ nhật ABCD
vào vở.
- 1HS lên chỉ các
cặp cạnh góc
vuông
- NXét
246
Pham Thị Thuý Chung Sủng Thài-Yên Minh
3.củng cố
2p
4.dặn dò 1p
góc với nhau là: MN và NP, NP và PQ.
- Nhận xét và cho điểm
Bài 4(T50) : Cho HS đọc YC
A B
D C
- Cho học sinh lên bảng, lớp làm vào vở
a. AB vuông góc với AD
AD vuông góc với DC
b. Các cặp cạnh cắt nhau mà không

vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và
CD
- GV nhận xét và cho điểm
? Hôm nay học bài gì ?
- Nhận xét giờ học
- Giao bài về nhà.
- Đọc kq bài tập
và nhận xét.
- Dùng ê kê để
kiểm tra và ghi
tên các cặp cạnh
vuông góc vào
vở.
- 1HS đọc YC
- 2 HS lên bảng
làm
- NX bài của bạn
trên bảng
- Trả lời
- Thực hiện
Tiết 4:
Môn: Khoa học
Bài: Phòng tránh tai nạn đuối nớc
I. Mục tiêu :
+ Nêu đợc một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn chết đuối.
+ Thực hiện đợc các qui tắc an toàn phòng tránh đuối nớc.
+ Có ý thức phòng chống tai nạn
* Đọc mục bóng đền toả sáng
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh minh hoạ cho bài

+ HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG HĐ của gv HĐ của hs
1. ÔĐTC:
2. KTBC: 3p
3. Bài mới:
? Khi bị bệnh cần ăn uống ntn ? - 2HS trả lời.
247
Pham Thị Thuý Chung Sủng Thài-Yên Minh
A. GTB: 2p
B. KTNDB:
- HĐ1: Thảo luận
về các biện pháp
phòng tránh tai
nạn đuối nớc
+ MT: Kể tên 1 số
việc nên và không
nên làm để phòng
tránh tai nạn:
9p
- HĐ2: Thảo luận
về 1 số nguyên tắc
khi tặp bơi hoặc đi
bơi
+ MT: Nêu một số
nguyên tắc khi tập
bơi hoặc đi bơi.
9p
- HĐ3: Thảo luận
(đóng vai)

+ Có ý thức phòng
tránh tai nạn đuối
nớc và vận động
các bạn cùng thực
hiện: 9p
3.củng cố 2p
4.dặn dò 1p
- Ghi đầu bài
- YC Thảo luận nhóm theo câu hỏi: Nên
và không nên làm gì để phòng tránh đuối
nớc trong cuộc sống hằng ngày ?
- YC đại diện nhóm trình bày
-> GV kết luận: Không chơi đùa gần ao
hồ, sông, suối. Giếng nớcphải đợc xây
thành cao
+ Chấp hành tốt quy định về an toàn khi
tham gia các phơng tiện giao thông đờng
thuỷ. Tuyệt đối không lội qua sông, suối
khi trời rông, bão.
- Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
Nên tập bơi và đi bơi ở đâu ?
- YC đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận 1 số nguyên tắc khi tập bơi
hoặc đi bơi: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có
ngời lớn và phơng tiện cứu hộ, tuân thủ
các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
- Chia nhóm.(3 nhóm)
- Giao cho mỗi nhóm 1 tình huống để các
em thảo luậnvà tập cách ứng xử phòng
tránh tai nạn sông nớc.

- GV gợi ý 1 số tình huống cho HS tham
khảo:
+ Tình huống 1:
Sau trận ma nớc suối dâng cao. Hùng rủ
Nam lội qua suối đi học. Nừu là Nam bạn
sẽ ứng xử thế nào?
+ TH2:
Lan nhìn thấy các em mình đánh rơi đồ
chơi xuống bể nớc và đang cúi xuống để
lấy. Nếu bạn là bạn Lan bạn sẽ làm gì
- YC các nhóm thảo luận đa ra tình
huống, nêu mặt lợi, hại của các phơng án,
tìm ra giải pháp an toàn phòng tránh tai
nạn sông nớc.
- GV NX, đánh giá
- NX chung giờ học
*Về học phần ghi nhớ (bóng đèn toả
sáng)
- Ôn lại bài, thực hiện đúng yêu cầu của
bài
- Chuẩn bị bài sau
- Thảo luận
nhóm
- Đại diện
nhóm trình
bày
- NXét
- Thảo luận
nhóm
- đại diện

nhóm trình
bày
- NXét.
- Nhóm thảo
luận đa ra tình
huống, nhóm
trởng phânvai,
lời thoại, tập
diễn tình
huống.
- Các nhóm
lên đóng vai
- Nhóm khác
lựa chọn thảo
luận cách ứng
xử đúng
- Nghe
- Thực hiện
248
Pham Thị Thuý Chung Sủng Thài-Yên Minh
Tiết 5:
Môn: Đạo đức
Bài: Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
+ Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm thời gian.
+ Biết đợc lợi ích của tiết kiệm thời gian.
+ Bớc đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ,..hằng ngày một cách hợp
lí.
Biết đợc vì sao cần phải tiết kiệm thời gian.
* Đọc phần ghi nhớ

Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ,..hằng ngày một cách hợp lí
II. Tài liệu, ph ơng tiện :
+ GV: SGK đạo đức 4
+ HS: SGK, VBTđạo đức 4
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG HĐ của gv HĐ của hs
1.ÔĐTC:
2.KTBC: 3p
3.Bài mới:
A. GTB: 2p
B. KTNDB:
- HĐ1: Kể
chuyện " Một
phút "
- MT: SGV.
9p
- HĐ 2: Thảo
luận nhóm:
- MT: SGV.
8p
? Thế nào là tiết kiệm tiền của ?
- Chuyển tiếp, ghi đầu bài.
- GV kể chuyện 1 lần
- Cho HS đọc phân vai minh hoạ cho
chuyện
- YC HS thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
- GVKL: Mỗi phút đều đáng quý, chúng
ta phải tiết kiệm thời giờ.
Bài 2:
- Chia nhóm YC mỗi nhóm thảo luận 1

tình huống
- Trình bày
- GV kết luận từng tình huống
+ HS đến phòng thi muộn có thể không đ-
ợc vào thi hoặc ảnh hởng xấu đến kq bài
thi.
+ Hành khách đến muộn có theer bị nhỡ
tàu, nhỡ máy bay.
+ Ngời bệnh đợc đa đến bệnh cấp cứu
chậm có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Bài tập: 3
- YC HS Thảo luận các ý kiến
- 2 HS trả lời
- NXét
- Nghe
- Đọc phân vai
- Thảo luận
nhóm, trả lời
- NXét
- Tạo nhóm 4,
mỗi nhóm thảo
luận 1 tình huống
- Đại diện nhóm
trình bày
- Nhóm khác chất
vấn, bổ sung ý
kiến
- Tạo nhóm, trao
đổi, trình bày ý
249

Pham Thị Thuý Chung Sủng Thài-Yên Minh
- HĐ 3: Bày tỏ
thái độ:
- MT: SGV. 10
3.củng cố
2p
4.dặn dò 1p
- Gọi các nhóm trình bày
- NXét, KL:- Đúng: d
Sai: a,b,c.
- Rút ra ghi nhớ.
* YC HS đọc ghi nhớ.
- NX chung giờ học.
- Ôn và học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau:
+ Liên hệ việc sử dụng thời giờ.
+ Lập thời gian biểu hàng ngày.
kiến.
- NXét
-> 1,2 HS đọc
phần ghi nhớ
- Nghe
- Thực hiện
Giảng thứ 3 Ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết 1:
Môn: Thể dục:
Bài: Động tác vuơn thở
và tay của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi "nhanh lên bạn ơi
I. Mục tiêu:

+ Thực hiện đợc động tác vơn thở, tay và bớc đầu biết cách thực hiện động tác
chân, lng, bụng.
+ Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.
+ Thờng xuyên luyện tập thể dục thể thao
II. Địa điểm - ph ơng tiện :
- Sân trờng, 1 cái còi, phấn trắng, thớc dây, cờ nhỏ, cốc đựng cát.
III. Các HĐ dạy và học:
Nội dung
Đlợng Phơng lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, KT sĩ số, phổ biến
nội dung, yêu cầu
- Khởi động
- Trò chơi "diệt các con vật có
hại"
2. Phần cơ bản:
a. Bài TD phát triển chung
- Động tác vơn thở
6
'
22
'
4 lần
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
- Giáo viên điều khiển
- Lần 1: GV nêu tên ĐT, làm
mẫu và phân tích.
250

Pham Thị Thuý Chung Sủng Thài-Yên Minh
- Động tác tay
b.Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
- Ôn 2 ĐT vừa học
2x8N
4 lần
2x8N
6
'
- Lần 2: GV hô chậm HS tập
theo cô.
- Lần 3: GV hô cho học sinh
tập
- Lần 4: Cán sự hô lớp tập
- GV nêu tên ĐT, làm mẫu vừa
làm mẫu và giải thích cho học
sinh bắt chớc.
- 2 học sinh làm mẫu
- nhận xét, đánh giá
- GV nhắc lại cách chơi
- HS chơi thử một lần
- Chơi chính thức
- Tập một số động tác thả lỏng
Tiết 2:
Môn: Luyện từ và câu
Bài: Mở rộng vốn từ: Ước mơ
I. Mục tiêu :

+ Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cách ớc mơ; bớc đầu tìm đợc một
số từ cùng nghĩa với từ ớc mơ bắt đầu bằng tiếng ớc, bằng tiếng mơ; ghép đợc từ
ngữ sau từ ớc mơ và nhận biết đợc sự đánh giá của từ ngữ đó.
+ Có kỹ năng sử dụng vốn từ trên
+ Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: bảng phụ
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
ND - TG HĐ của gv HĐ của hs
1./ÔĐTC:
2./KTBC: 3p
3./Bài mới:
A. GTB: 2p
B. Làm bài
tập
32p
- ? Nêu ghi nhớ của bài Dấu ngoặc kép
và VD minh hoạ
- Ghi đầu bài.
Bài 1:
- Cho HS đọc bài: Trung thu độc lập và
ghi vào nháp từ cùng nghĩa với Ước mơ
? Tìm từ cùng nghĩa với Ước mơ
- 2 HS nêu
- Nêu ví dụ minh
hoạ
- 1 HS đọc
- Thi tìm nhiều từ
- Giải nghĩa từ

251
Pham Thị Thuý Chung Sủng Thài-Yên Minh
(mơ tởng, mong ớc)
- Cho HS thi tìm nhiều từ:
VD:
- ớc mơ, ớc muốn, ớc ao, ớc mong, ớc
vọng...
- mơ ớc, mơ tởng, mơ mộng...
? Mong ớc có nghĩa là gì ? (mong
muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tơng
lai)
- YC HS đặt câu với từ mong ớc.
? Mơ tởng nghĩa là gì ? (Là mong mỏi
và tởng tợng điều mình muốn sẽ đạt đợc
trong tơng lai)
Bài 2: Tìm thêm các từ
- Cho HS đọc YC.
- YC HS làm bài theo nhóm vào bảng
phụ.
- YC các nhóm treo bảng phụ
- NXét KL:VD:
a. Bắt đầu bằng ớc
- ớc mơ đẹp đẽ, ớc mơ cao cả, ớc mơ lớn,
ớc mơ chính đáng, ớc mơ nho nhỏ, ớc
mơ viển vông, ớc mơ kỳ quặc, ớc mơ dại
dột
b. Bắt đầu bằng mơ
- mơ ớc, mơ tởng, mơ mộng,..
Bài 3: Ghép thêm vào sau từ ớc mơ
- YC HS thảo luận nhóm đôi để ghép đợc

từ ngữ thích hợp.
a. Đánh giá cao: ớc mơ đẹp đẽ, ớc mơ
cao cả, ớc mơ lớn, ớc mơ chính đáng.
b. Đánh giá không cao: ớc mơ nho nhỏ.
c. Đánh giá thấp: ớc mơ viển vông, ớc
mơ kì quặc, ớc mơ dại dột.
Bài 4:
- Cho HS đọc YC
- YC thảo luận nhóm đôi nêu ví dụ minh
hoạ cho những ớc mơ đó.
- Phát biểu ý kiến
- GV nhận xét đánh giá
Bài 5: Hiểu câu thành ngữ
- Trao đổi từng cặp tìm nghĩa của các
câu thành ngữvà em dùng thành ngữ đó
trong tình huống nào?
- YC HS trình bày, n/xét KL:
a. Đạt đợc điều mình mơ ớc
- NXét
- Đặt câu
- 1HS đọc
- Làm bài theo
nhóm
- NXét chéo.
-Nêu yêu cầu của
bài
- Thảo luận cặp đôi
- Trả lời
- NXét
- Nêu yêu cầu của

bài
- Thảo luận tìm VD.
- Trả lời
- NXét
- 1 HS đọc YC
- Thảo luận cặp làm
bài tập.
- trình bày.
252
Pham Thị Thuý Chung Sủng Thài-Yên Minh
3.củng cố
2p
4.dặn dò 1p
b. Cùng nghĩa với cầu đợc ớc thấy
c. Muốn những điều trái với lẽ thờng
d. Không bằng lòng với cái hiện tại đang
có, lại mơ tởng những cái khác cha phải
của mình
- Hệ thống nd
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- NXét.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 4:
Môn: Toán
Bài: Hai đờng thẳng song song
I. Mục tiêu:
+ Có biểu tợng về hai đờng thẳng song song.
+ Nhận biết đợc hai đờng thẳng song song.

+ Cần chính xác trong học toán
* Nêu yêu cầu bài
HS làm BT3 b.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Thớc thẳng và êke
+ HS : Thớc thẳng và êke
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG HĐ của gv HĐ của hs
1.ÔĐTC:
2.KTBC: 5p
3.Bài mới:
A. GTB: 2p
B. KTNDB:
- HĐ1: Giới
thiệu 2 đờng
thẳng song
song: 10p
- KT bài tập giờ trớc .
- NXét, ghi điểm
- GTTT, ghi đầu bài.
- GV vẽ hcn ABCD.
- Kéo dài 2 cạnh AB, DC cho HS biết:
-> 2 đờng thẳng AB và DC là 2 đờng
thẳng song song với nhau.
- Tơng tự kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2
phía cho HS NXét 2 đờng thẳng này:
-> 2 đờng thẳng AD và BC là 2 đờng
thẳng song song với nhau
? Hai đờng thẳng // với nhau thì có cắt
nhau không?

- 2 HS lên bảng
làm.
- NXét
- HS vẽ hcn
ABCD
- Qsát
- Trả lời
- NXét
253
Pham Thị Thuý Chung Sủng Thài-Yên Minh
- HĐ2: Thực
hành: 20p
3.củng cố 2p
4.dặn dò 1p
-> 2 đờng thẳng song song với nhau thì
không bao giờ cắt nhau
? Liên hệ thực tế
VD: Hai cạnh đối diện của bảng đen, các
chấn song cửa sổ,.
Bài 1:GV vẽ hình lên bảng.
- YC HS nhìn hình trả lời
- Các cặp cạnh song song
Cạnh AB song song với cạnh DC
BA CD
AD BC
DA CB
Cạnh MN song song với cạnh QP
NM PQ
MQ NP
QM PN

Bài 2: GV vẽ hình lên bảng.
- Cạnh BE song song với những cạnh
nào?
( Cạnh BE song song với cạnh AG và
song song với cạnh CD)
Bài 3: GV vẽ hình lên bảng.
- YC HS nêu tên các cặp cạnh:
a. Song song với nhau
b. Vuông góc với nhau
- Tứ giác MNPQ
- Cạnh MN song song với cạnh PQ
- Cạnh MN vuông góc với cạnh MQ
- Cạnh MQ vuông góc với cạnh PQ
- Tứ giác DEGHI
- Cạnh DI song song với cạnh GH
- Cạnh DE vuông góc với cạnh EG
DI IH
IH GH
- Hệ thống nd
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Mỗi em nêu 1
VD
- Qsát hình vẽ,
trả lời nối tiếp.
- NXét
- Quan sát hình
trả lời câu hỏi
- NXét
- Qsát hình

- Thảo luận
nhóm
- Làm bài bảng
nhóm
- Các nhóm trình
bày.
- NXét
- Nêu nd vừa học
- Nghe
- Thực hiện

Tiết 5:
Môn: Kể chuyện
Bài: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
254
Pham Thị Thuý Chung Sủng Thài-Yên Minh
I. Mục tiêu:
+ Chọn đợc một câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, ngời thân.
+ Biết sắp xếp các sự vật thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
+ Yêu thích môn kể chuyện
* Kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng lớp, bảng phụ
+ HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG HĐ của gv HĐ của hs
1.ÔĐTC:
2.KTBC: 5p
3.Bài mới:

A. GTB: 2p
B. Hớng dẫ HS
hiểu yêu cầu của
đề bài. 3p
C. Gợi ý kể
chuyện
12p
- Kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về
những ớc mơ đẹp. Nói ý nghĩa của câu
chuyện
- G chép đề bài lên bảng.
- GV gạch chân các từ
+ ớc mơ đẹp của em hoặc của bạn bè,
ngời thân
- Hớng dẫn xây dựng cốt chuyện.
- Cho 3 HS nối tiếp đọc gợi ý 2
+ Ghi 3 hớng xây dựng cốt chuyện lên
bảng. cho 1 HS đọc.
+ Ngên nhân làm nảy sinh ớc mơ.
+ Những cố gắng để đạt đợc.
+ Những khó khăn vợt qua, ớc mơ đã
đạt đợc.
- Cho HS nối tiếp nhau nói về đề tài và
hớng xây dựng cốt chuyện của mình.
VD: Tôi muốn keer một câu chựên giải
thích vì sao tôi ớc mơ trở thành cô giáo.
Tôi ớc mơ trở thành nghệ sĩ chơi đàn Vi
- ô - lông,..
- Đặt tên cho câu chuyện
- Cho HS đọc gợi ý 3.

- YC HS suy nghĩ đặt tên cho câu
chuyện của mình, tiếp nối nhau phát
biểu ý kiến. (VD: Một ớc mơ nho nhỏ,
Mơ ớc nh bố,Trở thành nhà thiết kế thời
trang,..
- GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện để
HS chú ý thi kể.
+ Viết dàn ý kể chuyện.
- 2HS
- Đọc đề bài + gợi
ý 1
SGK
- 3 HS nối tiếp
đọc gợi ý 2
- 1 HS đọc
- HS tự nêu
- 1 HS đọc gợi ý 3
- Phát biểu ý kiến
(tên câu chuyện)
255
Pham Thị Thuý Chung Sủng Thài-Yên Minh
D. *Thực hành
kể chuyện:
17p
3.củng cố 2p
4.dặn dò 1p
- Khen HS có những dàn ý tốt, CB trớc
khi đến lớp.
- Cho HS kể chuyện theo cặp
- Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham

gia.
- Cho HS thi kể trớc lớp
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện:
+ Nội dung
+ Cách kể
+ Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể
- GV nhận xét đánh giá
- Nhận xét chung giờ học
- Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe
- Chuẩn bị bài sau
- Từng cặp kể
chuyện cho nhau
nghe
- Thi kể chuyện
trớc lớp
- HS nhận xét:
- Bình chọn bạn
có câu chuyện hay
- Nghe
- Thực hiện
Chiều
Tiết 1
luyện tiếng việt
luyện đọc
I/ Mục đích yêu cầu:
+ Giúp HS ôn lại các bài đã học.
+ Giúp học sinh đọc tốt các bài tập đọc đó
+ Có ý thức học tập
* Luyện đọc

II/ Đồ dùng dạy học:
+ GV: SGK
+ HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học
- GV đọc mẫu
- HS đọc cá nhân, đồng thanh, đọc theo nhóm
- Kiểm tra HS đọc , sửa sai cho HS
IV/ CủNG Cố- DặN Dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn lại bài
256

×