Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng
Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá
Trờng Tiểu học nam tiến
Thiết kế bài giảng lớp 4
Giáo viên :
Trịnh Xuân Thiện
Khu cốc
Năm học: 2008 - 2009
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
236
Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng
Lịch giảng dạy Tuần 11
Thứ
Ngày
Thời khoá
Biểu
Tiết
(Buổi)
Tiết
(PPCT)
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
10/11
Chào cờ 1
Đạo đức 2 Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ I
Toán 3 51
Nhân với 10. 100, 1000, Chia cho 10, 100
Tập đọc 4 Ông trạng thả diều
Lịch sử 5 11 Nhà Lý rời Đô ra Thăng Long
Thứ
Ba
11/11
Toán 1 52
Tính chất kết hợp của phép nhân
Chính tả 2 Nhớ viết: Nừu chúng mình có phép lạ
LT&C 3 Luyện tập về động từ
Mĩ thuật 4 11
Thởng thức mĩ thuật: Xem tranh của hoạ sĩ và của
thiếu nhi
Thể dục 5 21
Ôn 5 động tác đã học của bài TDPTC TC:
Nhảy ô tiếp sức
Thứ
T
12/11
Toán 1 53
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Kể chuyện 2 Bàn chân kỳ diệu
Địa lý 3 11 Ôn tập
Tập đọc 4 Có chí thì nên
Âm nhạc 5 11
Ôn bài: Khăn quàng thắm mãi vai em TĐN số 3
Thứ
Năm
13/11
Toán 1 54
Đề - xi mét vuông
Tập làm văn 2 Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân
Khoa học 3 21 Ba thể của nớc
Thể dục 4 22
Ôn 5 động tác đã học của bài TDPTC TC: Kết
bạn
Kỹ thuật 5 Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột
Thứ
Toán 1 55
Mét vuông
LT&C 2 Tính từ
Khoa học 3 22 Mây đợc hình thành nh thế nào? Ma từ đâu ra?
Tập làm văn 4 Mở bài trong bài văn kể chuyện
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
237
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
TUẦN 11
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008
Đạo Đức: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi.
2. Kó năng: Hình thành kó năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành
vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học.
3. Hành vi: Có ý thức trung thực, vượt khó trong học tập, tiết kiệm trong cuộc sống
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(5') Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
+ Tại sao thời giờ lại rất quý giá?
HĐ2(2') Bài mới:+ Giới thiệu bài.
HĐ3(30') *Ôân tập
- Thế nào là trung thực trong học tập?
- Trung thực trong học tập thể hiện điều gì?
- Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì?
- Trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có
quyền gì?
-Em cần làm gì khi bày tỏ ý kiến của mình?
- Tại sao ta phải tiết kiệm tiền của? thời giờ?
*Thực hành kó năng
- Em hãy kể lại những mẫu chuyện, tấm gương về trung thực
trong học tập mà em biết.
- Hãy nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học
tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó.
- Trò chơi “Phóng viên”, về nội dung: Tình hình vệ sinh của
lớp em.
- GV gọi một số em lên trình bày xem từ trước đến nay bản
thân em đã tiết kiệm (hoặc lãng phí) tiền của như thế nào?
- Yêu cầu một số em đọc những câu ca dao, tục ngữ nói về sự
tiết kiệm?
- GV đưa ra các tình huống .
HS trả lời, nhận xét.
- HS nhắc lại đề bài
HS tự suy nghó lần lượt trả lời các câu
hỏi, nhận xét.
HS theo dõi bổ sung.
- 3 – 5 HS kể những mẫu chuyện, tấm
gương về trung thực trong học tập. Cả
lớp nhận xét.
- HS làm bài cá nhân, trong phiếu học tập:
- Cả lớp tham gia.
- HS tự liên hệ bản thân, 4 – 5 em trình bày
trước lớp, HS cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận theo nhóm 4, trao đổi giải
quyết các tình huống mà GV nêu ra.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Cả lớp
nhận xét
HĐ4(4') Củng cố, dặn dò: - Hôm nay chúng ta ôn tập và thực hành kó năng những bài học nào?
-Chuẩn bò bài học hôm sau Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
-GV nhận xét tiết học.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
238
Những khó khăn có thể gặp phải Những biện pháp khắc phục
1.
2.
-
-
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Toán (Tiết 51): NHÂN VỚI 10, 100, 1000, . . .CHIA CHO 10, 100, 1000, . . .
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, . . . và chia số tròn chục, tròn
trăm, tròn nghìn, . . . cho 10, 100, 1000, . . .
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000, . . .
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức và phát biểu tính chất giao hoán
của phép nhân.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 4/58.
-GV nhận xét cho điểm HS.
HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ3(12') Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với
10, chia số tròn chục cho 10
a) Nhân một số với 10 .VD: 35 × 10
- Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, em
nào cho biết 35 × 10 bằng gì?
- 10 gọi là mấy chục?
- Vậy 10 × 35 = 1 chục × 35.
- 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu?
- 35 chục là bao nhiêu?
- Vậy 10 × 35 = 35 × 10 = 350.
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của
phép nhân 35 × 10?
- Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết
ngay kết quả của phép tính như thế nào?
- Hãy thực hiện: 12 × 10; 78 × 10; 457 × 10; 7891 ×
10.
b) Chia số tròn chục cho 10. VD: 350 : 10
- GV: Ta có 35 × 10 = 350, vậy khi ta lấy tích chia
cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì?
- Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu?
- Có nhận xét gì về số bò chia và thương trong phép
chia 350 : 10 = 35?
- Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết
ngay kết quả của phép chia như thế nào?
- Hãy thực hiện: 70 : 10; 140 : 10; 2170 : 10; 7800 :
10.
Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100,
1000, . . . chia số tròn trăm, tròn nghìn, . . . cho
a x b = b x a
-HS chữa bài, nhận xét.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- Đọc phép tính.
- HS nêu: 35 × 10 = 10 × 35
- Là 1 chục.
- Bằng 35 chục.
- Là 350.
- Kết quả của phép nhân 35 × 10 chính là thừa số thứ
nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
- Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một
chữ số 0 vào bên phải số đó.
- HS nhẩm và nêu kết quả.
- HS suy nghó.
- Lấy tích chia cho một thừa số thì được kết quả là
thừa số còn lại.
- HS nêu 350 :10 = 35
- Thương chính là số bò chia xóa đi một chữ số 0 ở
bên phải.
- Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt
một chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS nhẩm và nêu kết quả.
- Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, . . . chữ số 0 vào
bên phải số đó.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
239
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Giáo viên Học sinh
100, 1000, . . .
- GV hướng dẫn tương tự như nhân một số tự nhiên
với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn, . . . cho
100, 1000, . . .
GV kết luận
HĐ4(20') Luyện tập
Bài 1 : GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép
tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước
lớp.
Bài 2 : - 300kg = . . . tạ
- GV yêu cầu HS nêu cách làm
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- Chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách đổi của
mình.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, . . . chữ số 0 ở
bên phải số đó.
-HS theo dõi, lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS theo dõi,bổ sung.
300 kg = 3 tạ.
100 kg = 1 tạ
+ Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 300 : 100 = 3 tạ.
Vậy 300 kg = 3 tạ.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS giải thích cách đổi của mình.
HĐ5(3') Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bò bài: Tính chất kết hợp của phép nhân.
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc:
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
2. Hiểu ý nghóa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ
trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
3. Giáo dục tư tưởng noi gương Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý thức vươn lên trong học tập.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I.
HĐ2(2’) Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ3(15’) Hướng dẫn luyện đọc và giải nghóa
tư:ø :--- - Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa
- Đọc thầm phần chú thích ở cuối bài.
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ4(10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi
-HS theo dõi.
HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của
GV, phát âm đúng những tiếng : kinh ngạc, lưng
trâu, mảnh gạch, trẻ nhất.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- 1 em đọc thành tiếng.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
240
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Giáo viên Học sinh
diều.
-GV nêu câu hỏi 1, 2.
TN: kinh ngạc.
Ý1: Tư chất thông minh cuả Nguyễn Hiền.
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi 3, 4
Ý2: Sự ham học hỏi và chòu khó của Nguyễn Hiền.
+ GV kết luận, chốt kiến thức.
HĐ5(5’) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng phụ. GV hướng dẫn HS
đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1 – 2.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1 – 2, GV theo dõi,
uốn nắn.
Thi đọc diễn cảm.
Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi, nhận xét và
bổ sung.
-HS nêu ý1.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
+ Cả lớp thảo luận trao đổi ý kiến và thống nhất
câu trả lời đúng.
-HS nêu ý2.
+ Theo dõi ghi nhớ.
- 4 HS đọc toàn bài theo theo hướng dẫn của GV.
- Cả lớp theo dõi.
- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 – 2.
- Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1
trước lớp.
HĐ6(3’) Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, học thuộc lòng bài thơ : Nếu chúng mình có phép lạ, để chuẩn bò cho
tiết chính tả sắp tới.
- Chuẩn bò : Có chí thì nên
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Lòch sử : NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể nêu được
- Nêu được lý do nhà Lý tiếp nốii nhà Lê và vai trò của Lý Công Uẩn.
- Lý do Lý Công Uẩn quyết đònh rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
- Sự phồn thònh của kinh thành Thăng Long thời Lý và kể được các tên gọi khác của kinh thành Thăng
Long.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS cả lớp tìm hiểu về các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi
cuối bài 8.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ3(30') Hình thành kiến thức:
*Nhà Lý – sự tiếp nối của Nhà Lê
-GV yêu cầu HS đọc SGK từ năm 2005 đến nhà Lý
bắt đầu từ đây.
Sau khi Lê Đại Hành mất,tình hình nước ta NTN?
-Vì sao Lê Long Đónh mất, các quan trong triều lại
-HS trả lời, nhận xét.
-HS đọc SGK, 1 HS đọc trước lớp.
-Sau khi Lê Đại hành mất, Lê Long Đónh lên làm
vua. Nhà vua tính tình ...
-Vì Lý Công Uẩn là một vò quan trong triều đình
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
241
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Giáo viên Học sinh
tôn Lý Công Uẩn lên làmvua ?
-Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào ?
- Năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà lý tiếp nối nhà Lê
xây dựng đất nước ta. Chúng ta cùng tìm hiểu về triều
đại nhà Lý.
*Nhà Lý dời đô ra đại la, đặt tên kinh thành là
Thăng Long:
Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết đònh rời đô từø
đâu về đâu ?
So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn
cho việc phát triển đất nước ?
GV gợi ý HS cách suy nghó : Vò trí đòa lý và đòa hình
của vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn so với vùng
Hoa Lư ?
-GV nêu điểm thuận lợi của vùng đất Đại La .
*Kinh thành Thăng Long dưới Thời Lý
-Y/c HS quan sát ảnh chụp một số hiện vật của kinh
thành Thăng Long trong SGK và những tranh ảnh tư
liệu khác nếu có.
- Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế
nào ?
-GV kết .
nhà Lê. Ông vốn là người ...
-Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009.
-2 HS lần lượt chỉ bảng, cả lớp theo dõi.
-Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết đònh dời đo từ
Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên là thành Thăng
Long.
- Học nhóm 6 thảo luận tìm câu trả lời.
+ Về vò trí đòa lý ...
+ Về đòa hình
- Vua Lý Thái Tổ tin rằng muốn con cháu đời sau
xây dựng ...
-HS quan sát hình.
HS trao đổi với nhau, sau đó đại diện HS nêu ý kiến
trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
HĐ4(4') Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức cho HS thi kể các tên khác của kinh thành Thăng Long. - GV kiểm
tra kết quả tùng nhóm, kết luận nhóm có nhiều tên đúng nhất là nhóm thắng cuộc, sau đó giới thiệu một
cách hệ thống cho HS về tên của kinh thành Thăng Long qua các thời kỳ.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bò bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
Toán (Tiết 52): TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trò của biểu thức bằng cách
thuận tiện nhất.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ1(5) Kiểm tra bài cũ:
- Tính theo cách thuận tiện nhất :
5 × 745 × 2 ; 1250 × 623 × 8
GV nhận xét cho điểm HS.
HĐ2(1’) Bài mới: Giới thiệu bài:
- 1 HS lên bảng làm bài, nhận xét.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
(2 × 3) × 4 và 2 × (3 × 4)
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
242
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
HĐ3(12’) Giới thiệu tích chất kết hợp của phép
nhân
a) So sánh giá trò của các biểu thức
Yêu cầu HS tính giá trò của hai biểu thức, rồi so
sánh giá trò của hai biểu thức .
- GV làm tương tự với các cặp biểu thức khác:
b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
- GV treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trò của các biểu
thức (a × b) × c và a × (b × c) trong từng trường hợp
để điền vào bảng.
- Vậy biểu thức (a × b) × c thế nào so với giá trò của
biểu thức a × (b × c)?
- Ghi bảng : (a × b) × c = a × (b × c)
- GV vừa chỉ bảng vừa kết luận.
- Yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
HĐ4(20’) Luyện tập
Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức: 2 × 5 × 4
- Biểu thức có dạng là tích của mấy số?
- HS tính giá trò của biểu thức theo hai cách.
- HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
Bài 3: - Gọi HS đọc đề.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS giải bài toán bằng hai cách.
- HS tính và so sánh.
(2 × 3) × 4 = 6 × 4 = 24
và 2 × (3 × 4) = 2 × 12 = 24
Vậy (2 × 3) × 4 = 2 × (3 × 4)
- HS tính giá trò của các biểu thức
- Đọc bảng số.
- 3 em lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính ở một
cột để hoàn thành bảng.
- Giá trò của 2 biểu thức biểu thức này đều bằng 60.
- Biểu thức (a × b) × c luôn bằng giá trò của biểu thức
a × (b × c).
- HS đọc : (a × b) × c = a × (b × c)
- HS nghe giảng, nêu kết luận.
* Khi thực hiện nhân một tích hai số với số thứ ba ta
có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số
thứ ba.
- HS đọc thành tiếng.
- Tính bằng hai cách.
- Biểu thức 2 × 5 × 4 có dạng là tích của ba số.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS đổi chéo vở sửa.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
HS trả lời, nhận xét
- 2 HS lên bảng làm bài mỗi em làm một cách, cả lớp
làm bài vào vở.
HĐ5(3’) Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất kết hợp của phép nhân.
- Làm bài tập 2/ 61.
- Chuẩn bò bài: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả : Nhớ – viết : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU:
1. Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : s/x ; dấu hỏi/dấu ngã.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2b.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra tiết trước.
HS theo dõi.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
243
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Giáo viên Học sinh
HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ3(20') Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc 4 khổ thơ cần nhớ – viết trong bài
Nếu chúng mình có phép lạ.
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : triệu, chớp
mắt, lặn, thuốc nổ.
+ Yêu cầu HS tư thế ngồi khi viết bài đúng.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
HĐ5(10') Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 : - GV chọn cho HS làm phần b.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài.
- Các nhóm đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những nhóm
làm bài đúng.
Bài 3:- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
-Nêu ý nghóa các câu trên.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu trên.
- GV nhận xét tuyên dương .
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ.
+ Chữ đầu câu.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ
GV vừa hướng dẫn.
+ HS thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhớ lại đoạn thơ và viết bài vào vở.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi
viết sai bên lề.
Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã.
- Các nhóm nhận giấy làm bài.
- Đọc bài làm của nhóm, HS cả lớp nhận xét kết quả
bài làm của nhóm bạn.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Viết lại các câu sau cho đúng chính tả.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Một số em đọc bài làm của mình, HS cả lớp nhận
xét kết quả bài làm của bạn.
- HS lần lượt giải thích nghóa của từng câu.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
- HS thi đọc thuộc lòng những câu trên.
Củng cố, dặn dò:
- Vừa viết chính tả bài gì ?
- Về nhà học thuộc lòng những cậu thơ ở bài tập 3.
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu:LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ.
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
244
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Giáo viên Học sinh
HĐ1(5') Kiểm tra bài cũ:
- Động từ là gì? Cho ví dụ.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
HĐ2(1') Giới thiệu bài:
HĐ3(30') Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghóa
trong từng câu.
- Từ sắp bổ sung ý nghóa gì cho động từ đến? Nó cho
biết điều gì?
- Từ đã bổ sung ý nghóa gì cho động từ trút? Nógợi cho
em biết điều gì?
- Kết luận: Những từ bổ sung ý nghóa thời gian cho
động từ rất quan trọng. Nó cho biết sự việc đó sắp diễn
ra, đang diễn ra hay đã hoàn thành rồi.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài. GV lưu ý mỗi chỗ
chấm chỉ điền 1 từ và lư ý đến nghóa sự việc của từ.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã, đang, sắp)?
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hoặc bỏ bớt từ và HS
nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành.
Truyện đáng cười ở điểm nào?
- 2 HS trả lời và nêu ví dụ, nhận xét.
- Lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Bổ sung ý nghóa cho thời gian cho động từ đến.
Nó cho biết sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra.
- Từ đã bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ trút.
Nó gợi cho em đền những sự việc được hoàn thành
rồi.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
- HS trao đổi thảo luận trong nhóm. Sau khi hoàn
thành 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào
nháp.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Trả lời theo từng chỗ trống ý nghóa của từ với sự
việc (đã, đang, sắp) xảy ra.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm và dùng bút chì gạch
chân, viết từ cần điền.
- HS đọc và chữa bài.
- Đã thay bằng đang, bỏ từ đang bỏ sẽ hoặc thay sẽ
bằng đang.
- 2 HS đọc lại.
HĐ4(4') Củng cố, dặn dò: - Những từ nào thường bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ?
- Gọi HS kể lại truyện Đãng trí bằng lời của mình.
- Chuẩn bò bài : Tính từ
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------------------------------
Mó thuật: Thường thức mó thuật : XEM TRANH CỦA HỌA SĨ
I. MỤC TIÊU:
- HS bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh
và màu sắc
- HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát, nhận xét
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
245
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu cách vẽ đồ vật có dạng hình trụ?
+ Kiểm tra bài vẽ tự chọn của HS
HĐ2(1') Bài mới: + Giới thiệu bài.
HĐ3(25') Xem tranh
1. Về nông thôn sản xuất – Tranh lụa của họa só Ngô
Minh Cầu
- Học tập theo nhóm, quan sát tranh ở trang 28 SGK,
để thảo luận và trả lời.
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
+ Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
- Giới thiệu sơ qua về chất liệu tranh: Bức tranh Về
nông thôn sản xuất là tranh lụa
- Thế nào là tranh lụa?
- GV kết luận.
2. Gội đầu – Tranh khắc gỗ màu của họa só Trần văn
Cẩn (1910 – 1994)
- HS xem tranh và trả lời
+ Tên của bức tranh ?
+ Tác giả của bức tranh?
+ Tranh vẽ về đề tài nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
+ Ngoài ra trong tranh còn có những hình ảnh nào?
+ Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào?
+ Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh này không?
- GV kết luận.
HĐ4(3') NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS
tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh
+ Ước lượng và so sánh tỉ lệ.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận.
+ Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ.
+ Hoàn thiện hình vẽ: vẽ nét chi tiết
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích
-Lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- Học tập nhóm, quan sát tranh ở trang 28 SGK,
thảo luận và trình bày ý kiến .
+ Vẽ về đề tài sản xuất ở nông thôn
+ Có hình ảnh vợ chồng người nông dân, bò, bê,
nhà tranh, nhà ngói.
+ Vợ chồng người nông dân đang ra đồng.
+ Còn có hình ảnh bò mẹ đi trước, bê con đang
chạy theo sau làm cho bức tranh thêm sinh động.
- Tranh lụa là tranh vẽ trên nền lụa. Tranh lụa được
vẽ bằng màu nước
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Tên của bức tranh: Gội đầu
+ Là họa só Trần văn Cẩn
+ Tranh vẽ về đề tài sinh hoạt: cảnh cô gái nông
thôn đang chải tóc, gội đầu
+ Cô gái là hình ảnh chính chiếm gần hết mặt
tranh.
+ Trong tranh còn có hình ảnh cái chậu thau, cái
ghế tre, khóm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ
và thơ mộng
+ Nhẹ nhàng: màu trắng hồng của thân cô gái, màu
hồng của hoa,màu xanh dòu mát của nền và màu
đen đậm của tóc tạo cho tranh thêm sinh động
+ Chất liệu để vẽ bức tranh là màu bột, màu nước
- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ
HĐ4(2') Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS xem thêm một số tranh phiên bản của họa só về các đề tài
- Em có thể nêu thêm các tranh phong cảnh khác của họa só và thiếu nhi mà em biết.
- Về nhà quan sát những sinh hoạt hàng ngày.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
246
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Thể dục : TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung .
- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bò 1 - 2 còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hướng dẫn kó thuật
Đònh
lưng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, kiểm tra só số, phổ biến nội
dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động chung :
- Khởi động các khớp
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát
triển chung
- Kiểm tra thử 5 động tác
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
Cách chơi: (Cách 2) Bật nhảy lần lượt từ ô số
1 đến ô số 10 thì quay lại, bật nhảy lần lượt về
đến ô số 1, chạm tay bạn số 2.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tónh.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, nhắc
nhở phân công trực nhật để chuẩn bò giờ sau
kiểm tra
+ Tổ chức trò chơi theo nhóm vào các giờ chơi
6 – 10
phút
18 – 22
phút
12 – 14
phút
2 lần
(mỗi lần
2x8 nhòp)
4 – 6 phút
4 – 6
phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo
cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- HS cả lớp khởi động khớp gối, cổ tay, cổ chân
- Cả lớp cùng tham gia chơi
- Tập theo đội hình hàng ngang
+ Lần 1: GV hô nhòp cho cả lớp tập.
+ Lần 2: Cán sự làm mẫu và hô nhòp cho cả lớp
tập. GV nhận xét 2 lần tập
- GV chia nhóm, cho HS tập luyện. GV gọi lần
lượt 3 – 5 em lên để kiểm tra thử và công bố kết
quả kiểm tra ngay.
- GV tập họp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò
chơi, cách chơi và quy đònh của trò chơi , rồi
cho HS chơi thử 1 lần. Sau đó chia đội chơi
chính thức .
- GV chạy nhẹ nhàng cùng HS trên sân trường.
Có thể chạy luồn lách qua các cây , sau đó khép
thành vòng tròn để chơi trò chơi thả lỏng
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 12 tháng 11 năm 2008
Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
247
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Giáo viên Học sinh
HĐ1(5') Kiểm tra bài cũ: - Viết công thức và phát biểu
tính chất kết hợp của phép nhân.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 2 / 61.
HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ3(10') Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số
0.
a) Phép nhân 1324 × 20
- GV viết lên bảng phép tính 1324 × 20
- GV hỏi: 20 có chữ số tận cùng là mấy?
- 20 bằng 2 nhân mấy?
- Ta có thể viết 1324 × 20 = 1324 × (2 ×10)
- Hãy tính giá trò của 1324 × (2 × 10)
- Vậy 1324 × 20 bằng bao nhiêu?
- GV hỏi: 2648 là tích của các số nào?
- Nhận xét gì về số 2648 và 26480?
- Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
- Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324 × 20
- GV yêu cầu HS thực hiện tính: 124 × 30; 1578 × 40; 5463
× 50
b) Phép nhân 230 × 70
- GV viết lên bảng phép nhân 230 × 70
-Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10.
-Tách số 70 thành tích của một số nhân với 10.
- Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép
nhân để tính giá trò của biểu thức (23 × 10) × (7 × 10)
- GV : 161 là tích của các số nào?
- Nhận xét gì về số 161 và 16100?
- Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 × 70
- GV yêu cầu HS thực hiện tính: 1280 × 30; 4590 × 40;
2643 × 500
HĐ4(20') Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài, sau đó
nêu cách tính.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- HS trả lời và làm bài tập.
-Lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- HS đọc phép tính.
- Là 0
- 20 = 2 × 10 =10 × 2
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm bài vào vở:
- 1324 × 20 = 26480
- 2648 là tích của 1324 × 2.
- 26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên
phải.
- Có một chữ số 0 ở tận cùng.
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách
tính như với 1324 × 20
- HS đọc phép nhân.
- HS nêu: 230 = 23 × 10
- HS nêu: 70 = 7 × 10
- Vậy ta có 230 × 70 = ( 23 × 10) × (7 × 10)
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.
- 161 là tích của 23 × 7
- 16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên
phải.
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm bài vào nháp.
- 3 HS lên bảng đặt tính và tính sau đó nêu cách
tính như 230 × 70.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS làm bài sau đó nêu cách làm và kết quả.
- HS nhận xét bài làm của bạn đúng / sai.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bảng , cả lớp làm bài vào vở.
HĐ5(4') Củng cố, dặn dò: Nêu cách thực hiện phép nhân
với số tận cùng là chữ số 0. - Về nhà làm bài tập 4/62.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
248