Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề tài "PP dạy học mỹ thuật THCS"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.37 KB, 17 trang )

SKKN: Vẽ theo mẫu và ph ơng pháp vẽ theo mẫu
I. mở đầu:
1.Lý do chọn đề tài.
Mỹ thuật là một trong những môn học nghệ thuật đem lại niềm vui cho con
ngời, làm cho mọi ngời nhìn ra cái đẹp, thấy cái đẹp ở trong mình, xung quanh
mình, gần gũi và đáng yêu. Đồng thời Mỹ thuật cũng giúp cho mọi ngời tạo ra cái
đẹp theo ý mình và thởng ngoạn nó ngay trong sinh hoạt hàng ngày, làm cho
cuộc sống thêm hài hoà, hạnh phúc. Bởi cái đẹp đeo đuổi con ng ời từ lúc lọt
lòng đến khi trở về với cát bụi .
Học môn Mỹ thuật ở trờng THCS không không nhằm mục đích đào tạo các
em trở thành hoạ sĩ tất cả, mà học Mỹ thuật để nâng cao khả năng nhận thức thẩm
mỹ của mình, hình thành cho học sinh những đức tính tốt đẹp nh: Tính sáng tạo, t
duy lôgíc, kiên trì,.. Nhìn chung, sự hào hứng học Mỹ thuật của học sinh là một
nguồn động viên lớn, tạo điều kiện, đáp ứng nhu cầu của xã hội trong thời kỳ phát
triển mạnh mẽ nh hiện nay. Bản thân là một giáo viên giảng dạy Mỹ thuật, để phù
hợp với sự phát triển của xã hội hiện nay và những yêu cầu mới của nền giáo dục
nớc nhà. Tôi đã tự đặt cho mình câu hỏi: Làm thế nào để nâng cao đợc chất lợng
dạy và học Mỹ thuật?; Làm thế nào để học sinh hiểu và hành động theo qui
luật của cái đẹp ? Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và của chính bản thân nhằm nâng
cao chất lợng bộ môn, đồng thời rèn luyện cho học sinh khả năng cảm thụ-hiểu-
làm bài với tính sáng tạo cao nhất nên tôi đã viết chuyên đề: Vẽ theo mẫu và ph -
ơng pháp dạy-học vẽ theo mẫu ở THCS .
2.Mục đích nghiên cứu.
Căn cứ vào mục tiêu giáo dục của nớc nhà đó là: Mục tiêu giáo dục là đào
tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ,
thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã
hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phấm chất và năng lực của công dân, đáp
ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nên tôi đã tiến hành mục đích nghiên
cứu:
Tìm hiểu nguyên nhân trong học sinh để nắm rõ đợc tại sao chất lợng
đầu giỏi còn thấp; tại sao học sinh cha thực Hiểu và nắm sâu kiến thức


Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn
1
SKKN: Vẽ theo mẫu và ph ơng pháp vẽ theo mẫu
để Thực hành theo cái đẹp.
Cách thức thực hiện nhằm góp phần nâng cao chất lợng bộ môn trong nhà tr-
ờng.
Rèn luyện tay nghề của bản thân để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ.
Học hỏi các đồng nghiệp để tích luỹ kinh nghiệm trong việc giảng dạy, bồi
dỡng học sinh.
Góp phần nâng cao chất lợng đầu giỏi của nhà trờng đối với bộ môn.
3.Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tợng: Học sinh trờng THCS Hùng Sơn.
Phạm vi: Học sinh trung bình- khá-giỏi lớp 9.
4.Nhiệm vụ nghiên cứu.
Tìm ra nguyên nhân tại sao học sinh còn hạn chế trong khâu thực hành, cha
thực hiểu bài, còn Chép mẫu.
Cách làm của giáo viên để nâng cao chất lợng bộ môn Mỹ thuật.
5.Ph ơng pháp nghiên cứu.
Phơng pháp điều tra tìm hiểu.
Phơng pháp thực nghiệm.
Phơng pháp liên hệ với thực tế.
Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
6.Những đóng góp của đề tài.
Nâng cao chất lợng bộ môn Mỹ thuật trong nhà trờng.
Nâng cao đợc trình độ và tay nghề của bản thân.
Làm nền tảng cho học sinh giúp các em có thể vận dụng thực tế trong
cuộc sống đơng đại.
Giáo dục học sinh tính kiên trì, sáng tạo, niềm đam mê . môn Mỹ
thuật.

7.Kết cấu của đề tài.
Gồm 4 ch ơng
Ch ơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề cần nghiên cứu,
Ch ơng II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu, cách thực hiện.
Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn
2
SKKN: Vẽ theo mẫu và ph ơng pháp vẽ theo mẫu
Ch ơng III: Nội dung bồi dỡng chuyên đề Vẽ theo mẫu và phơng pháp vẽ
theo mẫu
Ch ơng IV: Kết luận.
II.Nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề cần nghiên cứu.
1.Sơ l ợc về lịch sử của vấn đề.
Mỹ thuật là một trong những môn học của nghệ thuật. Nếu dạy-học khó thì
dạy nghệ thuật càng khó, cần phải mang tính nghệ thuật cao hơn . Song không phải
là không dạy đợc, vì học mỹ thuật đem lại niềm vui cho con ngời, làm cho mọi ngời
nhìn ra cái đẹp có ở quanh mình, xung quanh mình, gần gũi và đáng yêu. Đồng thời
mỹ thuật giúp mọi ngời tự tạo ra cái đẹp theo ý mình và thởng ngoạn nó ngay trong
sinh hoạt hàng ngày, làm cho cuộc sống thêm hài hoà , hạnh phúc.
Hệ thống môn học Mỹ thuật ở THCS bao gồm các phân môn nh: Vẽ theo
mẫu, thờng thức mỹ thuật, vẽ trang trí và vẽ tranh. Các phân môn trên sẽ cho chúng
ta bột, đấy là những kiến thức bớc đầu, cơ bản nhất của Mỹ thuật. Trên cơ sở ấy,
chúng ta có thể nhận thức cái đẹp một cách dễ dàng và chắc chắn hơn.
Nhng dạy và học Mỹ thuật nói chung, dạy vẽ theo mẫu nói riêng nh thế nào?
Cần phải có kiến thức về phơng pháp dạy-học Mỹ thuật sẽ giúp chúng ta hiểu hơn
về nội dung chơng trình môn Mỹ thuật ở THCS, đặc điểm, yêu cầu của phân môn.
Đồng thời phơng pháp dạy-học sẽ cung cấp cho chúng ta thông tin về phơng pháp
phân môn.; cách thiết kế bài dạy, cách làm đồ dùng, cách dạy và cách hớng dẫn học
sinh vẽ trên lớp, vẽ ở nhà...
Có thể khẳng định môn học Mỹ thuật THCS nâng cao năng lực quan sát, khả

năng t duy hình tợng, sáng tạo, bồi dỡng phơng pháp làm việc khoa học, nhằm hình
thành ở học sinh phẩm chất đạo đức con ngời lao động mới, đáp ứng đòi hỏi của xã
hội phát triển ngày càng cao.
2.Cơ sở lý luận.
Luật giáo dục năm 2005 đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam Khoá XI, kỳ họp thứ VII thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005, có hiệu lực thi
hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006. Luật giáo dục năm 2005 quy định về hệ thống
giáo dục quốc dân, chính sách của nhà nớc về đầu t phát triển giáo dục, xã hội hoá
Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn
3
SKKN: Vẽ theo mẫu và ph ơng pháp vẽ theo mẫu
giáo dục, nhà trờng và cơ sở giáo dục khác, nhà giáo, ngời học, trách nhiệm của
nhà trờng, gia đình và xã hội đối với sự nghiệp giáo dục, quản
lý nhà nớc về giáo dục, khen thởng và xử lý vi phạm.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra chủ trơng và phơng hớng cơ bản
về phát triển giáo dục mà nội dung chính là: Yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục
toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, hoàn thiện hệ thống trờng
lớp và hệ thống quản lý giáo dục; chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá giáo dục;
thực hiện công bằng trong giáo dục và xây dựng xã hội học tập.
Trong những năm qua Đảng và Nhà nớc đã chỉ đạo: Phát triển giáo dục là
quốc sách hàng đầu" dần đi vào cuộc sống của mỗi ngời dân và mỗi giáo viên
chúng ta.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, khoa học công
nghệ đã có những bớc nhảy vọt, công cuộc cải cách giáo dục đang diễn ra trên quy
mô toàn cầu, giáo dục Việt Nam phải tiếp cận trình độ phát triển về giáo dục của
các nớc tiên tiến để phục vụ tốt hơn sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong
thời kỳ hội nhập và phát triển.
Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế nớc ta đang phát triển rất nhanh , chính
vì vậy giáo dục đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế đó. Cho nên
mỗi giáo viên phải thấy đợc tầm quan trọng của việc dạy- học hiện nay để đáp ứng

đợc nhu cầu phát triển của xã hội đồng thời góp phần nâng cao chất lợng của nền
giáo dục nớc nhà. Đặc biệt là ngành giáo dục của chúng ta hiện nay đang thực hiện
Hai không: Chống tiêu cực trong kiểm tra, thi cử và bệnh thành tích trong giáo
dục.
Hiện nay dân số nớc ta với khoảng hơn 84 triệu ngời và gần khoảng 70% dân
số sống bằng nghề nông. Chính vì vậy sự quan tâm của gia đình đến học tập của
con em mình còn hạn chế. Mặt khác việc nhận thức của gia đình còn cha đợc sâu
sắc, còn cha tạo điều kiện cho con em mình đợc học tập đến nơi đến chốn dẫn đến
chất lợng giáo dục còn thấp đặc biệt là giáo dục phổ thông.
Hơn thế nữa Mỹ thuật là môn học nghệ thuật mà nhiều học sinh cho là khó
và sợ học. Vì vậy qua chuyên đề này tôi sẽ phần nào giúp các em có thái độ đúng
đắn về việc học tập bộ môn Mỹ thuật, giúp các em tiếp thu có hiệu quả hơn tri thức
Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn
4
SKKN: Vẽ theo mẫu và ph ơng pháp vẽ theo mẫu
ở các môn học khác, định hớng cho một bộ phận nhỏ học sinh học tiếp ngành mỹ
thuật, hay tạo điều kiện cho học sinh thi vào một số trờng chuyên
nghiệp có liên quan đến Mỹ thuật.
Dạy Mỹ thuật ở THCS là góp phần xây dựng môi trờng thẩm mĩ cho xã hội.
Mọi ngời đều hớng tới cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp, thởng thức cái đẹp theo ý mình
sẽ làm cho cuộc sống ngày càng trở nên tốt đẹp, phong phú và hài hoà hơn.
Chơng II: Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu.
A.Thực trạng của địa phơng.
Hùng sơn là một xã miền núi của huyện Hiệp Hoà. Sản phẩm chủ yếu là
nông nghiệp, trình độ dân chí còn thấp, học sinh cha ham học, bố mẹ cha quan tâm
và tạo điều kiện nhiều cho con em trong việc học tập chính vì vậy chất lợng đầu
giỏi còn thấp, Trong những năm gần đây xã hội của chúng ta ngày càng phát triển
về mọi mặt từ đó cũng kéo theo phong trào học tập của các em ngày càng tiến bộ,
hơn thế nữa đợc Phòng giáo dục huyện Hiệp Hoà đặt địa điểm bồi dỡng học sinh
giỏi cụm phía tây của huyện cho nên phần nào đã thúc đẩy đợc phong trào học tập

của trờng đi lên. Tuy nhiên cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của xã hội, so sánh
về chất lợng đầu giỏi vẫn còn thua kém các trờng bạn.
B.Cách tiến hành.
1.Chọn học sinh trung bình-khá-giỏi.
Giáo viên tiến hành khảo sát rồi phân loại học sinh để nắm bắt đợc tình hình
thực tế và có kết quả của từng em từ đó có những chơng trình và phơng pháp dạy-
học hợp lý.
Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn
Điểm
9-10 7-8 5-6 3-4
Mỹ
20
SL % SL % SL % SL %
1 5% 4 20% 15 75% 0 0%
5
SKKN: Vẽ theo mẫu và ph ơng pháp vẽ theo mẫu
2.Lên kế hoạch bồi dỡng những học sinh.
Giáo viên lên lịch dạy cụ thể ( 01 buổi/tuần )
Giáo viên dạy học sinh theo từng chuyên đề, trong mỗi chuyên đề có những
dạng bài cụ thể. Giáo viên có những phơng pháp phù hợp để học sinh dễ hiểu
nắm bắt nội dung nhanh và phải có thời gian cụ thể cho từng chuyên đề.
Giáo viên soạn giảng đầy đủ những bài dạy, để cuối mỗi chuyên đề giáo viên
hệ thống hóa kiến thức có logic và đầy đủ.
Giáo viên kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và nhận thức của học sinh khi mỗi
chuyên đề học xong.
Giáo viên đánh giá đúng học sinh trong quá trình học tập và sau mỗi lần
kiểm tra chuyên đề, để giúp học sinh tiến bộ.
Thờng xuyên cho học sinh trao đổi kiến thức sau khi học xong chuyên đề và
yêu cầu học sinh có những vấn đề gì cha hiểu thì có những câu hỏi đối với giáo
viên để giải quyết.

3.Việc học ở nhà của học sinh.
Học sinh làm đầy đủ các bài tập cho về nhà. ( Từ cơ bản đến khó )
Đọc các tài liệu liên quan đến phân môn.
Thờng xuyên trao đổi kiến thức về phớng pháp học và phơng pháp thực hành.
Chơng III:
Nội dung Chuyên đề: Vẽ theo mẫu và phơng pháp vẽ theo mẫu.
Phần I: Vẽ theo mẫu
I. Vẽ theo mẫu.
1.Thế nào là vẽ theo mẫu?
Vẽ theo mẫu là phân môn của Mỹ thuật ở trờng THCS . Vẽ theo mẫu có vị trí
quan trọng trong chơng trình Mỹ thuật, về phân môn cơ bản, vì vẽ theo mẫu có ảnh
hởng, tác dụng lớn đến vẽ trang trí, vẽ tranh và thờng thức Mỹ thuật. Ví dụ: Khả
năng quan sát, nhận xét, bố cục, vẽ hình
Phân môn này có nhiều tên gọi khác nhau: ở các trờng THCS, các trờng
không chuyên thờng gọi là: Vẽ tả thực, vẽ tả sống (trớc đây), vẽ theo mẫu. Các tr-
ờng chuyên nghiệp gọi là hình họa (hình hoạ đen trắng và hình hoạ mầu).
Nguyễn Bá Đồng: Trờng THCS Hùng Sơn
6

×